MỤC LỤC
Đề tài nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử vụ án hình sự có bị cáo là người đưới 18 tuổi tại Tòa án nhân dân các cấp trên cả nước, đồng thời đưa ra các giải pháp nhăm nâng cao chất lượng xét xử, bảo vệ tốt hơn quyền con người. Luận văn có thé làm tư liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu luật học, giảng day, giáo dục trong các co sở dao tạo luật; đồng thời có thể là tài liệu tham khảo trong thực tiễn công tác của các cán bộ Tòa án, Viện Kiểm sát, Luật.
Đây là những tiền dé pháp lý quan trọng dé nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự có bị cáo là người dưới 18 tuổi, từng bước hoàn thiện phương thức xét xử đặc biệt, bảo vệ tốt hơn quyền con người của bị cáo là người dưới. Ngoài ra, đặc điểm bảo vệ quyền con người của bi cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự cũng đã được học viên phân tích từ góc độ chủ thé được hưởng quyền va chủ thé có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo đảm quyên con người của bị cáo dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự tại.
Mặt khác, việc tăng cường bảo vệ quyền con người của bị cáo là người dưới 18 tuổi trong các vụ án hình sự tuyệt nhiên không phải là việc Tòa án áp dụng sai các quy định của pháp luật đề xử lý nhẹ hơn cho bị cáo (hoặc ngược lai). Vấn đề bình đăng trước pháp luật phải được hiểu là chủ thé quyền và chủ thé bảo đảm quyên đều phải thượng tôn pháp luật; việc xử lý bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự của Tòa án phải đúng người,. đúng tội, đúng pháp luật, và đó cũng chính là giải pháp, phương châm nâng cao. chất lượng xét xử, bảo đảm tốt hơn việc bảo vệ quyền con người của bị cáo là người dưới 18 tuổi tham gia tố tụng tại Tòa án. Tuy nhiên, trong thực tế xét xử, không ít trường hợp quyên bình đăng của bị cáo là người đưới 18 tuổi chưa được bảo vệ tốt. Có trường hop Tham phán đã quyết định hình phạt đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi vượt quá mức án tôi đa mà pháp luật đã quy định. Có trường hợp Thâm phán xác định sai tuôi của bị hại là người dưới 18 tuổi, xác định không chính xác tội danh của bị cáo có hành vi xâm hại đến quyền của bị hại là người dưới 18 tuổi, dẫn đến việc quyết định. hình phạt không đúng, không tương xứng với hành vi phạm tội của bị cáo,. quyên bình đăng trước pháp luật của người dưới 18 tuổi bi xâm phạm. Học viên chỉ xin nêu ba ví dụ cụ thé sau đây:. Ví du 1: Quyết định hình phạt vượt quá mức án tối đa theo quy định pháp. Do có mâu thuẫn với. nhóm bạn khác xã, Nguyễn Đức Ð. cùng 04 người trong nhóm mang theo súng. K59, đi xe máy đón đường nhóm bạn khác xã. Hai bên xảy ra cãi vã, dẫn đến xô xát. Một người trong nhóm của Ð. bắn 02 phát liên tục hướng lên trời; Nguyễn Đức Ð. cũng lấy súng hướng ra phía sau bắn 01 phát. Sau đó, thay nhóm này. vẫn đuôi theo nên T. đã hướng nòng súng về phía nhóm thanh niên phía sau bắn một phát. bắn đã trúng vào bụng Trần Văn Y đang điều khiến xe mô tô đi phía sau cùng chiều, gây thương tích với vết thương thủng dạ dày do hỏa khí, với tỷ lệ tôn thương 32%.. Riêng đối với bị cáo Nguyễn Đức Ð. tuyên không đúng quy định pháp luật, vì: Nguyễn Đức D. khi thực hiện hanh vi phạm tội chỉ mới 15 tuổi 9 tháng 07 ngày, bị cáo phạm tội cùng với các đồng phạm khác thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt theo quy định tại Điều 57 BLHS năm 2015. Hội đồng xét xử cấp sơ thâm xử phạt bị cáo Nguyễn Đức D. Theo những quy định nêu trên thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng đối với bị cáo Nguyễn Đức D. Bản án sơ thẩm tuyên phạt bị cáo 06 năm 06 tháng tù là vượt quá mức án tối đa mà pháp luật quy định. Vi dụ 2: Xác định tội danh không đúng, dẫn đến quyết định hình phạt. không tương xứng với hành vi phạm tội của bị cáo. Vụ án giao cau với người đưới 18 tuổi xảy ra tại tỉnh T. đã 03 lần thực hiện hành vi dâm ô đối với cháu Nguyễn Ngọc H. đã dùng tay phải sờ vào âm hộ của cháu H. Lần này, sau khi đã dùng tay phải sờ vào âm hộ của cháu H. vào buông, tụt quần cháu H. ra dùng đương vật đã cương cứng của minh cọ sát vào phía ngoài âm hộ của cháu H. dẫn đến xuất tinh ra bên ngoài bộ phận sinh dục của cháu H. và xuống sàn nhà. Căn cứ quy định tại điểm b, khoản. đã mở phiên tòa xét xử, tuyên bố bị cáo Trần Văn K. Ở vụ án này, Tòa án đã không chú trọng đến độ tuổi của người bị hại, nhằm lẫn khi xem xét hành vi của bị cáo, dẫn đến xác định tội danh không đúng, có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm. Tại thời điểm xảy ra hành vi phạm tội, theo. Nhu vậy, người bị hại chưa tron 10 tuổi khi bị cáo thực hiện hành vi phạm tội. luật Hình sự năm 2015 về xét xử các vụ án xâm hai tình duc người dưới 18 tuổi đã quy định: “Giao cấu với người đưới 10 tuổi được xác định là đã thực hiện không phụ thuộc vào việc đã xâm nhập hay chưa xâm nhập”. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây thì bi phạt tù từ 07. ..D) Giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, chung thân hoặc tử hình:. Trong quá trình điều tra và tại các phiên tòa sơ thâm, phúc thâm bị cáo Trần Văn K. trên) nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục và thực tế là bị cáo đã xuất tỉnh bên ngoài. bộ phận sinh dục của bị hại và ra sàn nhà. ở lần thứ 3 phải được hiểu là hành vi giao cấu. Như vậy, ngoài hành vi dâm 6 đối với cháu H., Tòa án cấp sơ thâm mới xử lý bị cáo Trần Văn K. “Dâm 6 đối với người dưới 16 tuổi”, không xem xét đến hành vi “giao cấu đối với người dưới l6 tuổi” của bị cáo Trần Văn K. là có dau hiệu bỏ lọt tội phạm. Đúng ra, Tòa án cấp sơ thâm phải xử phạt Trần Văn K. “Giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi”. mới công bằng và đúng quy định của pháp luật. Ví du 3: Tống hợp hình phạt vượt quá quy định của pháp luật. Bị cáo Đặng Văn S. sinh ngày 20/12/1992, nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội cướp tài sản, cướp giật tài sản, trộm cắp tài sản ở nhiều địa bàn khác nhau khi bị cáo là người dưới 18 tuổi. bị TAND tinh Ninh Thuận xử phạt 11 năm tù về tội trộm cắp tài sản. bi TAND huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận xử phạt 03 năm tủ về tội cướp giật tài sản. 06 năm tù về hai tội cướp tài sản và cướp giật tài sản, đồng thời tổng hợp hình phạt buộc bị cáo Đặng Văn S. phải chấp hành hình phạt. Điều 104 BLHS năm 2015 về tổng hợp của nhiều bản án quy định: “Hình phạt chung không được vượt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 103. của Bộ luật này”. Điều 103 quy định về tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội nờu rừ: “Nếu hỡnh phạt chung là tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được áp dụng không được vượt quá 18 năm đối với người từ đủ 16 tuổi. theo đúng quy định của pháp luật. Ngày 23/5/2018 Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử giám đốc thấm, chấp nhận kháng nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, tuyên sửa một phan bản án hình sự sơ thâm số 29/13/HSST ngày 03/9/2013 của Tòa án nhân dân huyện Don Duong, phan về tong hợp hình phạt đối với bị cáo Đặng Văn S., buộc bị cáo chấp hành hình phạt. Như vậy, TAND huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng đã tổng hợp hình phạt sai quy định pháp luật đối với bị cáo Đặng Văn S. trước pháp luật. b) Quyên bí mật đời tư của bị cáo, bị hại là người đưới 18 tuổi đôi khi bị xem. Việc Tòa án nhân dân quan 12 đưa vụ án về tội phạm hiếp dâm, có bị cáo là người dưới 18 tuổi, trong đó có bị cáo ở độ tuổi trẻ em khi phạm tội (dưới 16 tuổi) ra xét xử công khai là không phù hợp với quy định pháp luật, vi phạm nghiêm trọng quyền bí mật đời tư của bị cáo dưới 18 tuổi. Nghiêm trong hon, trước sự chứng kiến của nhiều người dân và người thân của bị cáo, những người tiến hành tố tụng đã công bố cáo trạng với sự mô tả ti mi từng hành vi của bi cáo khi thực hiện hành vi hiếp dâm. Không chỉ cáo trạng được đọc công khai, mà quá trình xét hỏi các bị cáo cũng được diễn ra công khai trước nhiều người. dự phiên xử. Liên quan đến vụ án này, ngay sau đó Tòa án nhân dan tối cao có văn ban gửi Tòa án nhân dân TP.HCM, yêu cầu nghiêm khắc rút kinh nghiệm đối với TAND quận 12 nói riêng, Tòa án nhân dân hai cấp tại TP.HCM nói chung khi xét xử các vụ án hình sự có bị cáo là người dưới 18 tuổi. Chỉ đạo của Tòa án nhõn dõn tối cao nờu rừ: TAND quận 12 cú thể lựa chọn và đưa vụ ỏn hiếp dõm ra xét xử theo phương thức là phiên tòa rút kinh nghiệm chung, nhưng phải tiến hành xét xử ở phòng xử án thân thiện theo đúng Thông tư số 02/2018 của Chánh án TANDTC; việc Tòa án nhân dân quận 12 Thành phố Hỗ Chi Minh tiến hành xét xử công khai đối với vụ án này là không đúng với quy định pháp luật khi có bị cáo là người dưới 18 tuổi tham gia tố tung. Chất lượng xét xử các vụ án hình sự có bị cáo dưới 18 tuổi của Tòa án nhân dân còn hạn chế, bắt cập. Bên cạnh việc các quy định của pháp luật trong việc xử lý đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi còn chưa hoàn thiện, còn có những nguyên nhân khác thuộc VỀ cơ quan Tòa án, Tham phan dan dén chat lượng xét xử các vu án hình sự có bị cáo là người dưới 18 tudi còn hạn chế, thiếu sót, chưa đạt yêu cầu đề ra. Đó là: Phòng xét xử thân thiện chưa được đầu tư toàn diện, đồng bộ; Đội ngũ Tham phán chuyên trách còn thiếu, chưa chuyên môn hóa; Trinh độ chuyên môn. nghiệp vụ của Thâm phán xét xử vụ án hình sự có bị cáo là người dưới I8 tuôi. còn hạn chế, dẫn đến áp dụng pháp luật chưa chính xác, ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền con người của bị cáo là người dưới 18 tuổi bị buộc tội. a) Phòng xét xử chuyên biệt, thân thiện chưa được triển khai đồng bộ.
Đây là văn kiện đầu tiên của Đảng chuyên sâu về công tác pháp luật, với mục tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; đổi mới căn bản công tác xây dựng và thực hiện pháp luật;. Trong những năm qua, thể chế hóa các quan điểm của Đảng và tinh thần Hiến pháp, việc sửa đối, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật ở nước ta nhìn chung có nhiều đổi mới theo hướng đề cao quyền con người, quyền công dân, trong đó nôi bật là việc sửa đôi Bộ luật Hình sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Để phù hợp với tinh thần Công ước Liên Hợp Quốc về quyén trẻ em (1989) và Quy tắc Bắc Kinh (1985), pháp luật hình sự Việt Nam đã xây dựng những nguyên tắc xử lý nhằm mục đích giúp bị cáo là người dưới 18 tuổi sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự đối với người dudi 18 tuổi cần xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, nhưng đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và tô chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hoà bản sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tính hiện đại của hệ thong pháp luật.
Việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi cần tiếp tục bảo đảm đáp ứng yêu cầu triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả. Đề Tòa án nhân dân hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ xét xử, thực hiện quyền tư pháp, đồng thời làm tốt hơn việc bảo vệ quyền con người của bị cáo là.