Hoàn thiện pháp luật về hình phạt đối với tội phạm ma túy tại Việt Nam: kinh nghiệm từ thực tiễn tại Yên Bái

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Qua luận văn, chúng ta cũng đúc rút ra được các bai học kinh nghiệm. Từ kết quả nghiên cứu, những giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật và là tài liệu tham khảo cho cán bộ thực tiễn trong áp dụng hình phạt đối với.

Một số vẫn đề lý luận và quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt đối với các tội phạm về ma túy

Khái niệm hình phạt doi với các tội phạm về ma túy

Từ đó có thể hiểu rằng tội phạm về ma túy là một nhóm các hành vi vi phạm quy định về quản lí, sử dụng các chất ma tuý do Bộ luật hình sự quy định, nó xâm phạm chế độ thống nhất quản lý của Nhà nước đối với các chất ma túy và các loại thuốc gây nghiện, xâm phạm trật tự, an toàn xã hội và tính mạng, sức khỏe con người và sự phát triển bình thường của nòi giống dân tộc. Trên cơ sở khái niệm về hình phạt, đặc điểm tính chất các loại tội phạm về ma túy và các quy định về tội phạm về ma túy có thé khái niệm hình phạt đối với tội phạm về ma túy như sau: Hình phạt đối với các tội phạm về ma túy là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất cua Nhà nước được quy định trong Bộ luật hình sự, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người phạm tội về ma túy nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyên, lợi ích của. Thực tiễn cho thấy có nhiều vụ án về ma túy thâm phán vì lý do này hay lý do khác, có những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến việc áp dụng hình phạt chưa tương xứng với tính chất, mức độ phạm tội của bị cáo làm giảm hiệu lực hiệu quả của các quy định của pháp luật đồng thời mat đi tinh rin đe góp phan day lùi các tội phạm về ma túy.

Các biện pháp tư pháp thê hiện chính sách hình sự của Nhà nước, mang tính chất hỗ trợ cho hình phạt trong trường hợp cần thiết phải xử lí cơ bản, toàn diện người phạm tội về hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, thé hiện sự công minh của pháp luật đồng thời loại bỏ những điều kiện phạm tội, đảm bảo trật tự, an toàn cho xã hội.

Quy định về hình phạt đối với các tội phạm về ma túy trong

Các tội phạm ma túy có thể xuất hiện từ những động cơ hết sức đơn giản như mua để sử dụng với liều lượng nhỏ, chơi chung, hoặc với mục đích lớn hơn như lợi nhuận, tham gia vào đường dây xuyên quốc gia nhờ vào địa. Hoàn cảnh phạm tội: Tội phạm ma túy có thé xuất phát từ những người nghiện ma túy, những người bị lợi nhuận của ma túy làm mờ mắt, hay cả những cán bộ năm trong hệ thống cơ quan pháp luật. Những đặc điểm về nhân thân người phạm tội phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của họ do vậy đòi hỏi Toà án phải xem xét đến khi quyết định hình phạt, để đảm bảo hình phạt đã tuyên có tính thực tế, phù hợp với các nguyên tắc.

Theo luật hình sự Việt Nam, những tình tiết về nhân thân có ý nghĩa khi quyết định hình phạt là: phạm tội lần đầu hay đã có tiền án, tiền sự, tái phạm thường hay tái phạm nguy hiểm; phạm tội có tính chất chuyên nghiệp.

Khái quát về lịch sử lập pháp, các quy định về hình phạt đối

    Luật phũng, chống ma tỳy quy định rừ phũng, chống ma túy là trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và của toàn xã hội chứ không phải chỉ là trách nhiệm của ngành công an, y tế hoặc các cơ quan bảo vệ pháp luật. Nhà nước có chính sách khuyến khích, bảo vệ cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức tham gia phòng, chống tệ nạn ma túy; tổ chức dau tranh chống các tội phạm về ma túy và sử dụng đồng bộ các biện pháp kinh tế, pháp luật, văn hóa, xã hội, nghiệp vụ để tuyên truyền, vận động nhân dân, cán bộ, công chức và cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia phòng, chống tệ nạn ma túy; kết hợp phòng, chống tệ nạn ma túy với phòng, chống các loại tội phạm, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác. Các hình phạt quy định liên quan đến hành vi sản xuất, liên quan đến sản xuất và quản lý ma tuý bao gồm: Các tội có tính chất đặc biệt nguy hiểm cho xã hội (có 5 tội thuộc nhóm này) bao gồm các Điều 248 đến Điều 252 [35.

    Nhóm tội phạm này là các tội quy định đối những người (có năng lực hành vi hình sự và từ đủ 16 tuổi trở lên) có những hành vi cô ý gây nguy hiểm cho xã hội: tổ chức sử dụng, chứa chấp việc sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý xâm phạm đến những quy định của Nhà nước về quản lý các chất ma tuý.

    Áp dụng hình phạt đối với các tội phạm về ma túy theo pháp

    • Khái niệm, đặc điểm về áp dụng hình phạt đối với các tội phạm

      Việc áp dụng pháp luật hình sự đối với tội phạm ma túy là hành động nhăm tước bỏ, hạn chế các quyền và lợi ích của cá nhân vi phạm các quy định về ma túy theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam, nhằm giáo dục, cải tạo. Áp dụng hình phạt một hoạt động tố tụng hình sự, thể hiện ở việc Toả án tuân thủ các quy định của BLHS và BLTTHS dé tuyên một hình phạt đảm bảo tính công minh, có căn cứ và đúng pháp luật đối với người phạm tội bị kết án, ở trong trường hợp là tội phạm ma túy — một hành vi gây nguy hiểm. Thứ nhất, Tòa án lựa chọn một trong các hình phạt cụ thể được quy định trong Điều 32 [35, tr.24-25] và các điều luật tại Phần các tội phạm Bộ luật hình sự để quyết định hình phạt đối với bị cáo.

      Khi quy định các loại hình phạt, luật hình sự đã quy định cụ thé nội dung từng loại hình phạt với tinh chat, mức độ nghiêm khắc khác nhau, phạm vi áp dụng (đối với những tội phạm nào và với đối tượng nào) cũng như điều kiện áp dụng hình phạt đó. Tính hợp lý thê hiện ở chỗ trong số những phương án khác nhau mà luật cho phép, Tòa án phải lựa chọn phương án tối ưu nhất, vừa phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của các hành vi phạm tội, vừa phục vụ yêu cau chính trị trong từng giai đoạn, ở từng địa phương. Cá thể hóa hình phạt là một trong những nguyên tắc quan trọng của chế định hình phạt và là nguyên tắc đặc thù của quyết định hình phạt đối với nhiều tội phạm.

      Xem xét nhân thân người phạm tội dé phuc vu cho viéc ca thé hóa hình phạt đối với nhiều tội phạm không phải là xem xét nhân thân nói chung, mà là xem xét những đặc điểm nhất định có ảnh hưởng tới tính chất, mức độ nguy hiểm. Thứ hai, khi áp dụng hình phat đối với nhiều tội phạm, mặc dù có tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm nhưng phải cân nhắc nhân thân người phạm tội và các tình tiết khác có trong vụ án. Sở dĩ phải chú ý đến vấn đề này, vì hình phạt bao giờ cũng được áp dụng đối với người phạm tội cụ thể, mà những con người cụ thé tất yếu có hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm, sinh lý riêng cũng như giữ những địa vị không giống nhau trong xã hội.

      Thứ ba, hình phạt được tuyên đối với nhiều tội phạm cần phải phản ánh một cách đúng đắn dư luận xã hội, ý thức pháp luật, đạo đức xã hội, phải có sức thuyết phục, bảo đảm tính công bằng và chính sách hình sự của. Yên Bái phá thành công chuyên án về tội phạm ma túy, bắt quả tang đối tượng Giang A Tộng, sinh năm 1983, trú tại bản Giang Phong, xã Ngọc Chiến, Mường La, Sơn La về hành vi mua bán trái phép chất ma túy.

      KET LUẬN

      Thứ ba, dé tài đã phân tích một số yếu tố có tác động, ảnh hưởng đến tình hình tội phạm và công tác xét xử, áp dụng hình phạt đối với các tội phạm về ma túy trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Kết quả nghiên cứu của dé tài đã góp phần bé sung, hoàn thiện lý luận hình phạt và nâng cao hiệu quả công tác xét xử, áp dụng hình phạt đối với các tội phạm về ma túy theo chức năng của Tòa án và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên, quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ thực tiễn dé luận văn được hoàn thiện hơn.