Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Ngày 3-12-2008, Thống đốc NHNN đã ban hành 5 quyết định có hiệu

Tổng quan kết quả điều hành chính sách tiền tệ năm 2008 Một là, năm 2008, NHNN thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ, kiểm

Thực hiện ưu tiên kiểm chế lạm phát, nhưng NHNN vẫn linh hoạt trong điều hành và nới lỏng trong những tháng cuối năm thích ứng với diễn biến kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước. Đồng thời NHNN tăng cường quản lý hoạt động ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng nói riêng và chất lượng hoạt động nói chung, hạn chế nợ quá hạn, kiểm soát dư nợ cho vay đầu tư chứng khoán và đầu tư bất động sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Lam phát cao và kéo đài sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đồ đầu tư, các luồng vốn chạy ra nước ngoài, từ đó làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kế hoạch dài hạn của quốc gia, tạo nên sự căng thẳng về chính trị và xã hội. Lạm phát ngày nay xuất phát từ nhiều yếu tố: từ yếu tố trong nước đến yếu tổ bên ngoài; từ yếu tố kinh tế đến yếu tố chính trị; hay từ thâm hụt ngân sách đến sự sụp đỗ của thị trường tài chính;.V.VV.

HOYS HNIHO

Phần 2: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ tới kinh tế toàn cầu

Cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng thứ cấp cho vay nhà ở đang tiếp tục diễn ra, ảnh hưởng tới thị trường tài chính toàn cầu. Tính riêng trong tháng 10-2008, ước tính có khoảng 10.000 tỷ USD các khoản đầu tư vào chứng khoán đã bị bốc hơi; đồng thời một loạt thị trường chứng khoán trên thế giới đã bị đóng cửa tạm thời ngừng giao dịch.

Phần 1: Những mốc chính trong cuộc khủng hoảng và

    Không chỉ các Ngân hàng ở Anh bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tín dụng thứ cấp nhà ở tại Mỹ, mà chính thị trường nhà đất của Vương quốc Anh cũng bị ảnh hưởng và trên đà đi xuống, giá giảm, giao dịch trầm lắng. Hangseng của Hongkongơ Sensex của ấn Độ giảm 4,3; Kospi của Hàn Quốc giảm 5,8%; Chỉ số chính của thị trường chứng khoán Đài Loan giảm 5,8% và của Singapore giảm 5,5%, liên tục sút giảm mạnh và giảm xuống mức thấp nhất trong nhiều năm qua.

    Phần 3: Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ

      Thứ nhất, bắt đầu từ năm 2001, để giúp nền kinh tế thoát khỏi trì trệ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã liên tục hạ thấp lãi suất, dẫn đến việc các ngân hàng cũng hạ lãi suất cho vay tiền mua bất động sản (mặc dù những loại lãi suất cho vay tiền mua nhà do các ngân hàng thương mại ấn định bao giờ cũng cao hơn nhiều so với lãi suất cơ bản của Fed,. nhưng mức độ cao hay thấp của chúng bao giờ cũng phụ thuộc vào lãi. suất cơ bản). Sự suy sụp dây chuyền bất động sản - Thị trường tài chính Do lo lắng về diễn biến lạm phát, Cục Dự trữ liên bang (DTLB) bắt đầu tăng dần lãi suất chủ đạo đồng USD, dẫn đến việc thị trường bất động sản (BĐS) bắt đầu chững lại vào đầu năm 2006.

      Phần 4: Các biện pháp giải cứu thị trường tài chính trên toàn cầu

        Tại châu á, cùng với các nền kinh tế lớn nói trên, Chính phủ Nhật Bản cũng đã bơm ra 20,7 tỷ USD cho hệ thống ngân hàng nước này để đảm bảo tính thanh khoản của thị trường tài chính và tiếp theo đưa ra kế hoặch 110 tỷ USD để cứu vãn hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính. Tuy nhiên một số nghiên cứu khác đã được công bố thì cho rằng, trong số 60,097 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nói trên thì của các nhà đầu tư Mỹ và châu Âu chỉ chiếm 5%, còn lại 95% là của các nhà đầu tư Nhật Bản và châu á nói chung, mà khu vực này ít bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ.

        ANH HUONG CUA LAM PHAT TOI HOAT DONG KINH DOANH NGAN HANG VIET NAM NAM 2008

        Sau một thời gian dài duy trì lãi suất cơ bản ở mức thấp, thêm vào đó, tác động của lãi suất cơ bản tới mặt bằng lãi suất tiền gửi — cho vay của các NHTM hau như bị triệt tiêu thì sang năm 2008 NHNN Việt Nam đã 7 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản với 3 lần tang liên tiếp và 4 lần giảm liên tiếp, tất cả các lần điều chỉnh này đều tác động rất tích cực tới mục tiêu kiềm chế lạm phát mà Chính phủ đã đặt ra như ưu tiên hàng đầu trong năm 2008. Tuy nhiên, do việc huy động vốn đang ngày trở nên khó khăn trong khi đó nhu cầu vay vốn của của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn nên đã dẫn đến tình trạng hầu như các ngân hàng không đáp ứng được hết nhu cầu vay vốn, chỉ một số ít khách hàng có thể tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng.

        NĂM 2010

        Trong đó tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật NHNN theo hướng trao thêm nhiều quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ cho NHNN trong việc : xây dựng dự án chính sách tiền tệ trình Chính phủ và Quốc hội; chủ động trong việc sắp xếp cơ cấu tổ chức và nhân sự; tự chủ về tài chính : trong việc bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ NHNN; có chế độ đãi ngộ và khuyến khích thu hút nhân tài vào làm việc tại NHNN, nhất là trong các lĩnh vực hoạch định chính sách; hiện đại hoá công nghệ quản lý trong việc tổng hợp số liệu thống kê, phân tích, dự báo .phục vụ cho việc điều hành chính sách tiền tệ. Dé cho thi trường tiền tệ that sự là kênh dẫn có hiệu quả trong cơ chế truyền tải các tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế, cần tập trung giải pháp phát triển thị trường tiền tệ, khắc phục các bất cập của thị trường trong thời gian vừa qua như : hoạch định Chiến lược phát triển Thị trường tiền tệ từ nay đến năm 2010 và đến năm 2020; tiếp tục hoàn thiện khung pháp; tạo hàng hoá và phát triển nghiệp vụ đa dạng cho thị trường: mở rộng thành viên tham gia thị trường: tạo sân chơi bình đẳng và thúc đây sự cạnh tranh lành mạnh cho các thành viên tham gia thị trường: nâng cao vai trò điều tiết, hướng dẫn của.

        NHUNG THACH THUC CUA NGAN HANG THUONG MAI TRONG DIEU KIEN KINH TE HIEN NAY

        Mặc dù trong năm 2008 có những khó khăn nhất định, song sự tham gia góp vốn của Maybank vào NHTMCP An Bình hoặc của Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC) vao NHTMCP Xuất Nhập khẩu; của UOB vào NHTMCP Phương Nam; và một số liên doanh góp vốn khác là cơ sở quan trọng tạo sức mạnh cho hoạt động ngân hàng, niềm tin cũng như cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng trong nước mạnh hơn, phù hợp hợp hơn với trình độ phát triển của các định chế tài chính Quốc tế - Những yếu tố rất cần thiết trong điều kiện hiện nay. + Tiếp tục cơ cấu tín dụng hợp lý, đảm bảo các nguyên tắc về sử dụng vốn, đảm bảo các chỉ số về an toàn trong hoạt động (tỷ lệ cho vay trung dài hạn; tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn..); cân đối nguồn von dé đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ hợp lý.

        PHAN TICH DIEN BIEN TY GIA VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ NĂM 2008

        Những quyết định cụ thể trong điều hành tỷ giá và quản lý ngoại tệ

          Một số _NHTM phải lách quy định biên độ +-1,0% của NHNN bằng việc trong hợp đồng mua bán ngoại tệ theo tỷ giá nói trên còn thu thêm một khoản phí bán ngoại tệ của doanh nghiệp, khoảng 2% nên thực tế tỷ giá của doanh nghiệp bán cho NHTM còn thấp hơn rất nhiều tỷ giá danh nghĩa. Khi có doanh nghiệp nhập khẩu nào cần mua USD để thanh toán thì NHTM mới mua USD vào rồi bán ngay, nhưng đó phải là khách hàng truyền thống, thường xuyên có bộ chứng từ chiết khấu và thanh toán quốc tế qua NHTM đó thì mới được mua.

          KHUNG KHOANG TAI CHINH QUOC TE BAI HOC RUT RA CHO HE THONG NGAN HANG VIET NAM

          Bài học đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam

          Đối với các NHTM, khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây nhiều tác động tiêu cực đến các NHTM, không liên quan đến qui mô hoạt động, khả năng về nguồn vốn và tình hình tài chính của ngân hàng, đa số ngân hàng tồn tại được trong cạnh tranh là những ngân hàng có chiến lược kinh doanh dài hạn, điều này đặt ra nhiều câu hỏi cho các ban lãnh đạo ngân hàng trong việc tìm ra giải pháp phòng ngừa và hạn chế tác động của khủng hoảng. Các NHTM Việt Nam cần khẩn trương đổi mới cơ cấu tổ chức theo hướng phân định các phòng ban theo sản phẩm, chuyển từ loại hình nghiệp vụ sang theo đối tượng khách hàng và sản phẩm, tách bạch cho vay chính sách và cho vay thương mại, rà soát những loại sản phẩm có khả năng tích lũy rủi ro và các sản phẩm phái sinh, phân biệt khu vực sản xuất thực và kinh tế đầu cơ.

          VOI VIEC KINH DOANH NGAN HANG NAM 2008

          That chặt tiền tệ chấp nhận hy sinh tăng trưởng để chống lạm phát

          Nhìn vào động thái của các nước trên thế giới về chính sách lãi suất mà rộng ra là chính sách tiền tệ, thì có thể thấy Việt Nam đang đi theo hướng của các nước có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định như Hàn Quốc, Trung Quốc và Úc là ưu tiên chống lạm phát chứ không đi theo con đường cắt giảm lãi suất của Mỹ hay vài nước ASEAN khác như Thái Lan, Phillipines,. Quyết định thắt chặt tiền tệ, như vậy, sẽ tạo áp lực făng lãi suất ngân hang, tang chi phi vay muon cho sản xuất kinh doanh trong tinh hinh nén kinh tế cần nhiều vốn để phát triển (hệ số ICOR của nền kinh tế còn quá cao nên để duy trì tăng trưởng thì phải đỗ nhiều vốn vào), có thể là sự sụt giảm đáng kể trong tý lệ tăng trưởng kinh tế.

          Thắt chặt tiền tệ tạo đà cho Đồng Việt Nam lên giá

          Đến đây, hành động phát hành trái phiếu của Ngân hàng Nhà nước trở nên vô tác dụng, khi lãi suất trái phiếu tăng kéo theo lãi suất VND nói chung tăng, đến lượt nó lại hấp dẫn thêm USD từ nước ngoài đỗ vào, lặp lại vòng khép kín nêu trên. Như vậy, có thể nói rằng sự bất nhất giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ và diễn biến thực tế của cán cân thanh toán quốc tế đã làm tăng áp lực lên giá của VND so với USD trong suốt thời gian qua.

          HI. TAC DONG CUA CHINH SACH TIEN TE LEN HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG THUONG MAI

          Rúi ro lãi suất

          Về mặt lý thuyết dé biết một ngân hàng có đủ thanh khoản hay không người ta dựa vào các dấu hiệu: (1) ngân hàng đang mất dần niềm tin đối với công chúng và đang mất các khoản tiền gửi vì các cá nhân và tổ chức cho rằng ngân hàng đang trong tình trạng nguy hiểm và không thể thực hiện các nghĩa vụ thanh toán; (1i) ngân hàng trả lãi suất cao hơn các ngân hàng cùng qui mô và địa bàn cho các khoản tiền gửi và các khoản vay mượn khác; (1) ngân hàng. Điều này cũng chưa thể nói ngân hàng đã giảm dần uy tín đối với khách hàng mặc dù giá cô phiếu ngân hàng thể hiện uy tín và hiệu quả kinh doanh, có bao gồm yếu tế rủi ro của ngân hàng bởi vì: (¡) thị giá cổ phiếu ngân hàng giảm theo bối cảnh chung của sự sụt giảm trên thị trường chứng khoán; (1i) các ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh do phải thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt với việc tăng dự trữ bắt buộc, mua tín phiếu bắt buộc, giảm dư nợ cho vay chứng khoán, cho vay bất động sản; (11) chưa có ngân hàng nào rơi vào trạng thái mất khả năng thanh toán nên khó có thể đánh giá dựa vào dấu hiệu này mặc dù.

          Bảng  1:  Lãi  suất  của  một  số  ngân  hàng  trên  địa  bàn  TP.HCM  vào  lúc  19:00
          Bảng 1: Lãi suất của một số ngân hàng trên địa bàn TP.HCM vào lúc 19:00

          UQNSN

          Kết luận

          Thực tiễn hoạt động ngân hàng trên thế giới đã cho thấy rằng không hề có sự đảm bảo chắc chắn hoàn toàn về sự an toàn của một ngân. Mặc dù trên thực tế, các cơ quan quản lý hoạt động ngân hàng, các chủ ngân hàng, các nhà đầu tư và khách hàng đã phát triển nhiều công.

          ĐNQL

          Song trong các tháng đầu tiên, tức là cuối quý |, trong quý lI — 2008,..không ít doanh nghiệp vẫn có thể vay được vốn của một số NHTM, hoặc” giật gấu vá vai” chạy vay chỗ này chỗ khác, chiếm dụng vốn của đối tac, tray ỳ công nợ đối với bạn hàng,..nhưng tình trạng đó không thể kéo dài mãi được. Bởi vì lạm phát có xu hướng giảm, tính thanh khoản trong các Ngân hàng thương mại ( NHTM) đã tốt lên, một số NHTM đã có nguồn vốn dồi dào, mặt bằng lãi suất cho vay đang giảm khá (hiện nay đang đứng ở mức gần tương đương với lãi suất trước khi NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiểm chế lạm.