So sánh hình tượng nhân vật nữ trong Cao lương đỏ của Mạc Ngôn và Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn nguyên lí tính mẫu

MỤC LỤC

Người phụ nữ với sức mạnh đấu tranh và bảo vệ Tổ quốc

Đặc biệt, văn học hiện đại đã nhìn nhận và thể hiện điều này khỏ rừ nột và toàn diện, phải chăng, ở giai đoạn sau, cỏi nhỡn về người phụ nữ cũng có nhiều thay đổi hơn so với văn học các giai đoạn trước. Tinh thần đấu tranh và phản kháng ấy không chỉ nói lên tinh thần yêu nước của những người phụ nữ mà còn thể hiện sức mạnh quật cường trong mỗi con người nhỏ bé ấy.

Người phụ nữ với ý thức bản năng mạnh mẽ

Điểm chung ở họ chính là tinh thần yêu nước, gan dạ, chiến đấu quật cường để góp phần vào việc gìn giữ và bảo vệ Tổ quốc. Sự hy sinh ấy, tinh thần chiến đấu ấy ở người phụ nữ đã khiến họ trở thành bất tử trong lịch sử của dân tộc cũng như trong văn học.

Lý thuyết chung về Diễn ngôn tính dục và thông điệp Diên ngôn tính dục trong tiểu thuyết “Cao Lương Đỏ”

Từ đó, khẳng định: bản năng tính dục (libido) là bản năng cơ bản của con người, bên cạnh bản năng chết. Tuy nhiên, trong quá trình tham gia hoạt động xã hội, bản năng này bị các quan hệ văn hóa xã hội chi phối, dồn nén, khiến chủ thể ở đây là con người – hay cụ thể hơn trong bài nghiên cứu này là hình tượng người phụ nữ không thể thỏa mãn. Trở thành xung đột tính dục. Tính dục có nhiều định nghĩa khác nhau. Kế thừa lí thuyết Phân tâm học cùng các tài liệu nghiên cứu liên quan, trong bài nghiên cứu này định nghĩa về khái niệm tính dục được hiểu như sau:. a) Tính dục không chỉ là quan hệ tính giao mà còn chứa đựng những yếu tố về mặt tâm lý, tình cảm, văn hóa. Nói cách khác vừa mang yếu tố tự nhiên vừa mang yếu tố xã hội. b) Tính dục là vô thức cộng đồng, thuộc về ý thức và bị chi phối bởi tầng sâu vô thức. Foucault viết “Về khái niệm tính dục, người ta đem một sự thống nhất giả tạo, đem các bộ phận khác nhau của giải phẫu học, chức năng sinh lí, hành vi, tình cảm, sự thỏa mãn thèm muốn… tập hợp lại với nhau, khiến chúng ta đem sự thống nhất hư cấu ấy là một thứ nguyên nhân căn bản của một thứ bí mật, một thứ ý nghĩa tồn tại ở khắp nơi, đâu đâu cũng có, chờ đợi ta đến giải mã”11.

HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRUNG TÂM – ĐỚI PHƯỢNG LIÊN

Hình tượng nhân vật nữ nhìn từ nguyên lý tính mẫu II.1 Nhân vật với chức năng sinh sản, duy trì nòi giống

  • Chức năng sinh sản
    • Nhân vật nữ nhìn từ diễn ngôn tính dục

      Những trí tuệ sắc sảo thì tìm các quy luật khoa học để lý giải hiện thực và họ xây dựng nên triết lý âm dương, còn những trí tuệ bình dân thì nhìn thấy ở thực tiễn đó một sức mạnh siêu nhiên, bởi vậy mà họ sùng bái nó như thần thánh và xây dựng nên tín ngưỡng phồn thực (phồn: nhiều, thực: nảy nở). Theo GS Trần Ngọc Thêm trong công trình “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” thì “Tín ngưỡng phồn thực là tín ngưỡng cầu mong cho sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người”12 Và theo tác giả Hồ Thị Hồng Lĩnh thì tín ngưỡng phồn thực được hiểu như sau: “Người ta cầu mùa màng tươi tốt để duy trì cuộc sống và con người cần phải sinh sôi nảy nở để tồn tại và phát triển, từ đó phát sinh cái gọi là tín ngưỡng phồn thực: Tín ngưỡng là niềm tin; phồn là nhiều; thực là nảy nở. Quan trọng hơn là ở hai quốc gia này, sùng bái phồn thực không chỉ biểu hiện là một hiện tượng văn hoá mà còn là đặc sắc trong nền văn minh của họ, nó thẩm thấu 12 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh – tr,24.

      Nhà văn của “Đất nước đứng lên” lừng danh cũng không kìm được cảm xúc của mình, thành thật: Không phải ngẫu nhiên mà trong cuốn tiểu thuyết này (Mẫu thượng ngàn) nhiều nhất, đông đúc nhất, và cũng đẹp nhất, hay nhất, đậm nhất, mê nhất là những nhân vật nữ, có cảm giác như vô số vậy, từ bà Tổ Cô bí ẩn, bà ba Vỏy đa tỡnh… cho đến cụ đồng Mựi, cụ mừ Hoa khốn khổ, cụ trinh nữ Nhụ tinh khiết, hàng chục, hàng chục nhân vật nữ hết sức gần gũi, hiện thực, mơn mởn, sần sùi, dào dạt, trễ tràng, trữ tình, thừa mứa, khát khao cho và nhận, nhận và cho… Và đến cả Bà Đà của ông Đùng huyền thoại nữa…, tất cả, tất cả, tràn trề sinh lực, đầm đìa phồn thực… Ngời phụ nữ này xuất thân từ một gia đình nghèo khó, về làm vợ ba của Lý Cổn cũng là để trao đổi bằng mấy thúng thóc mà cha mẹ cô đã vay. Sau này, khi đã trở thành một người phụ nữ đứng tuổi, có tới năm người con nhưng cái sức sống mạnh mẽ ấy ở bà không hề bị mai một mà ngược lại còn được thể hiện bằng một vẻ đẹp đằm thắm của ngời phụ nữ khi đã trải qua gian truân, vất vả “ người đàn bà ba mươi lăm tuỗi, cái tuổi đẹp đẽ nhất của đời người, cái tuổi của thứ quả chín đến độ, nó ngọt ngào lạ thường. Nói cách khác, từ cơ sở ban đầu là vẻ đẹp về mặt hình thức, càng về sau, nhà văn càng đễ cho nhân vật sống trong một không khí huyền thoại của lời đồn, mà những lời đồn đại ấy của dân làng càng khiến cho người phụ nữ này có thêm được sức mạnh, có thêm đức tin trong cuộc sống.

      Có thể nói, trong cuốn tiểu thuyết, nhân vật Cò Xuân dù không được miêu tả tập trung như những nhân vật khác nhưng đây được coi là một trong những nhân vật tích cực của tác phẩm, nhất là khi bối cảnh của cuốn tiểu thuyết là xã hội Việt Nam trong những ngày đầu thực dân Pháp đến xâm lược. Nguyễn Xuân Khánh không ngần ngại không tiếc lời khi miêu tả một cách sinh động hấp dẫn những cuộc giao hoan nam nữ, để rồi qua đó ai ai cũng phải thừa nhận sức sống tiềm tàng, bí ẩn của những người phụ nữ làng Cổ Đình nói riêng và người phụ nữ Việt Nam nói chung. Chị pháo hết sức nhẹ nhàng, hết sức âu yếm, vuốt ve và vỗ về ông làm cho người đàn ông tưởng như chẳng hề biết khóc và chẳng ai hiểu nổi ấy bỗng nức nở, tan chảy liên miên, bỗng trở nên nhỏ bé trong vòng 37 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb.

      Sự khác nhau dưới lí thuyết Nguyên lí tính mẫu của hai tác phẩm

        Sự linh hoạt di chuyển điểm nhìn trong miêu tả nhân vật, sự am hiểu và kết hợp khéo léo giữa mô tả đạo Mẫu và miêu tả con người đã giúp Nguyễn Xuân Khánh xây dựng được hình ảnh những người phụ nữ đẹp đẽ đầy huyền bí linh thiêng. Tất cả đều chỉ là khuyến thiện”, với cụ đồ Tiết - một nhà Nho thì “Mẫu cho ta tất cả” và trong con mắt của Pierre - một nhà chinh phục cho rằng “đó là đạo thờ khí thiêng của thiên nhiên, thờ người mẹ đã sinh ra thế gian này. Tính mẫu trở thành một “ký hiệu”, một “mã” để người đọc khám phá tầng tầng lớp lớp ý nghĩa trong văn bản, nó vừa là “nó” của thời xưa cũ, là “nó” qua thời gian, là “nó” ở thực tại, là “nó” trong tâm thức người sáng tạo và là “nó” trong tâm thức người tiếp nhận”.

        Cách tiếp cận này có thể khai mở các tầng ý nghĩa đa dạng của hình tượng nhân vật nữ, đồng thời củng cố vững chắc niềm tin rằng: người phụ nữ trong văn học dù được nhìn ở góc độ nào cũng tựa và Nguyên lí tính mẫu đặc biệt là đặt người phụ nữ với chức năng sinh sản và duy trì nòi giống khi đặt vào Mẫu thượng ngàn nó trở thành một tâm thức tính mẫu của văn hóa người Việt sẽ luôn mang một đặc điểm khác biệt hơn so với lí thuyết nguyên lí tính mẫu trong sáng tác tác phẩm “ Cao Lương Đỏ” của Mạc Ngôn cũng như nền văn hóa Trung Hoa sẽ có những đặc điểm của riêng mỗi nền văn hóa dân tộc. Theo quan niệm đó là vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống, tin vào điểm tựa chắc chắn là của tín ngưỡng dân gian, trong tác phẩm “ Cao Lương Đỏ” tác giả Mạc Ngôn đã đi khai thác sâu hơn hình ảnh ngực nở , mông to vốn là những biểu tượng sức sống mãnh liệt, ông đã mạnh dạn vượt ra khỏi những định kiến khắt khe của văn học truyền thống. Trở lại với hình tượng người phụ nữ mà chúng ta đang nói ở trên, cuốn tiểu thuyết này cũng là bước phát triển tiếp theo cho việc thể hiện hình tượng đó và hơn thế nữa, tác phẩm đã thể hiện sâu sắc nguyên lí tính mẫu qua khung cảnh Việt trong thời chiến.

        Nhà thực dân Philippe đã bị chinh phục và đã chết trong một khát vọng khôn nguôi về hoan lạc và chiếm đoạt người phụ nữ đẹp của làng Cổ Đình là cô Mùi, mà theo tác giả là hiện thân của vẻ đẹp tràn trề nữ tính và sự huyền bí của văn hóa bản địa.