Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó và xử lý sự cố môi trường tại doanh nghiệp

MỤC LỤC

Phòng ngừa sự cố

- Trang và kiểm tra định kỳ thiết bị chữa cháy và báo cháy xung quanh cơ sở đã được thẩm duyệt, nghiệm thu; đảm bảo đủ và đúng phương tiện PCCC &. - Định kỳ tổ chức huấn luyện nghiệp vụ PCCC & CNCH cho đội PCCC &. - Định kỳ tổ chức đào tạo, tuyên truyền kiến thức an toàn phòng cháy cho toàn nhân viên cơ sở, nâng cao ý thức về phòng chống cháy – nổ.

- Định kỳ đo kiểm định hệ thống chống sét và điện trở nối đất tiếp địa. - Quy định và giám sát an toàn các hoạt động của các nhà thầu, đơn vị dịch vụ. - Định kỳ tổ chức diễn tập chữa cháy và cứu hộ cứu nạn với Công an địa phương.

- Khi thực hiện công việc có phát sinh nhiệt gây cháy, hàn điện hay hàn hơi phải có biện pháp làm việc an toàn. - Khi lắp đặt, sử dụng thiết bị điện phải phù hợp với công suất thiết kế; lắp đặt các thiết bị bảo vệ đi kèm như aptomat, role, cầu chì, …. - Trang bị các tủ hóa chất chống cháy nổ tại các khu vực sử dụng hóa chất dễ cháy.

Ứng phó sự cố

- Các bước thực hiện ứng phó sự cố cháy nổ được thực hiện theo Phương án chữa cháy cơ sở ngày 27/04/2017 được phê duyệt bởi Phòng cảnh sát phòng cháy và chữa cháy TP.HCM. - Sau khi sự cố xảy ra, đội PCCC sẽ lập biên bản sự cố để mô tả diễn biến tình hình đã xảy ra.

Kịch bản xảy ra

Giả định tình huống

Chuông báo cháy thông qua đầu báo khói truyền tín hiệu âm thanh báo cháy đến trung tâm, bảo vệ trực ca nhanh chóng xác định vị trí, phối hợp với kỹ sư trực khẩn trương chạy đến phòng phân phối điện. Kho khí oxy của cơ sở được bố trí gần với phòng phân phối điện, vì thế, Đội trưởng đội PCCC cơ sở sẽ báo động đến các trưởng khoa lâm sàng để sắp xếp các phương án thay thế cho các bệnh nhân cần sử dụng khí oxy. Tuy nhiên, Đội trưởng đội PCCC cơ sở cũng phải thông báo đến các thành viên đội PCCC để bố trí nhân sự tại các vị trí lối thoát hiểm trong cơ sở để bắt đầu quy trình di tản nếu đám cháy lây lan.

Đội trưởng đội PCCC cơ sở liên hệ với tất cả các thành viên để mang các bình chữa cháy CO2 từ các khu vực khác nhau trong cơ sở đến phòng phân phối điện vì không thể dùng nước để dập tắt đám cháy này. Chú ý: Công tác thoát nạn được tổ chức song song trong quá trình chữa cháy, huy động phương tiện cần thiết như: cáng cứu thương, mặt nạ phòng độc,..phục vụ công tác cứu người trong đám cháy. Chỉ huy trưởng Phòng cảnh sát PCCC Quận 4 sau khi đến hiện trường, nghe báo cáo của Đội trưởng đội PCCC cơ sở về tình hình diễn biến của đám cháy và công tác chữa cháy ban đầu: Đội PCCC cơ sở đã thông báo đến các khoa phòng tiến hành thay thế bình oxy di động cho bệnh nhân và ngắt van khí oxy; triển khai sử dụng các bình chữa cháy để chữa cháy.

- Đội PCCC cơ sở: triển khai phối hợp với cảnh sát PCCC Quận 4 để cứu người bị nạn (nếu có) và chữa cháy, đồng thời cung cấp sơ đồ khu vực xảy ra cháy (tầng trệt tòa nhà F); phối hợp với công an Quận 4 và công an phường Tân Phú đảm bảo an ninh trật tự trong và ngoài khu vực cháy để lực lượng cảnh sát PCCC Quận 4 làm nhiệm vụ. Sau khi đám cháy đã được dập tắt bởi công an PCCC, chốt chặn lối vào khu vực phát sinh cháy được giải tỏa, quản lý của khu vực cùng với bộ phận mua hàng, tài chính đánh giá tình hình của khu vực và ước định các thiệt hại do đám cháy và đệ trình đến lãnh đạo cơ sở. Khi lực lượng Cảnh sát PCCC Quận 4 đến nơi, chỉ huy trưởng Đội PCCC cơ sở báo cáo lại toàn bộ tình hình, diễn biến đám cháy cho chỉ huy trưởng lực lượng Cảnh sát PCCC Quận 4; hướng dẫn cho lực lượng Cảnh sát PCCC sử dụng hệ thống chữa cháy tại chỗ để chữa cháy và cứu hộ đạt hiệu quả cao; tham gia phối hợp tiếp tục chữa cháy và cứu người bị nạn.

Hóa chất được xếp cao không quá 2m, không sát trần nhà kho (cách trần 0,5m), cách tường 0,5m, cách mặt đất 0,2 - 0,3m (hoá chất được sắp xếp trên pallet, tránh tiếp xúc trực tiếp với mặt sàn ẩm), không xếp gần nhau các hoá chất mà khi phản ứng tạo ra các hoá chất nguy hiểm hoặc gây cháy - nổ.

Ứng phó sự cố

Đào tạo nhận thức cho nhân viên nắm và hiểu rừ cỏc bước thực hiện, tớnh chất nguy hiểm của húa chất sử dụng, khụng chủ quan trong quá trình làm việc với hóa chất/chất thải nhằm tránh các sự cố tràn đổ, rò rỉ không mong muốn. - Công tác an ninh nhà kho được đặc biệt chú trọng nhằm ngăn chặn kẻ trộm hoặc những người không có thẩm quyền lạm dụng hoá chất. Những vật chứa chất lỏng dễ cháy phải được sắp xếp một cách đặc biệt để đảm bảo chống va đập và ngăn chặn sự phát sinh lửa do chính chất lỏng tạo ra.

- Tại các khu vực lưu chứa được thiết kế các gờ chống tràn, đổ phù hợp; được trang bị bộ ứng phó tràn đổ hóa chất tại khu vực có lưu chứa/ sử dụng hóa chất. - Áp dụng quy trình tương tự như xử lý sự cố tràn đổ hóa chất nguy hại quy mô nhỏ nhưng chủ yếu tập trung vào việc ngăn chặn lan rộng hơn là thu gom. - Thông báo cho Nhân viên bảo vệ trực tại chỗ qua số điện thoại 7777 để báo động “Sự cố tràn đổ hóa chất” (Tràn đổ vật liệu nguy hại), đề cập chính xác địa điểm tràn đổ chính xác, lượng hóa chất tràn đổ cũng như số người bị thương (nếu có).

- Nhân viên bảo vệ trực tại chỗ sẽ gọi cho Nhân viên vệ sinh nhà thầu và Nhóm An toàn môi trường để cung cấp thông tin chi tiết về sự cố tràn đổ như địa điểm cụ thể, lượng hóa chất bị tràn đổ đồng thời cũng thông báo cho Khoa cấp cứu nếu có người bị thương. - Sự cố tràn đổ sẽ được xử lý bởi Nhóm Quản lý sự cố tràn đổ hóa chất của cơ sở bao gồm cả nhân viên vệ sinh nhà thầu, sự hỗ trợ của Nhóm An toàn môi trường và sự tư vấn của Khoa Dược, Khoa Xét nghiệm (nếu cần thiết). - Nếu sự cố tràn đổ vượt ra ngoài tầm kiểm soát của Nhóm quản lý sự cố tràn đổ hóa chất của cơ sở thì phải thông báo ngay cho phòng Cảnh sát Phòng Cháy Chữa Cháy địa phương để yêu cầu hỗ trợ.

- Nhóm An toàn Môi trường phải phối hợp với khoa/phòng để điều tra nguyên nhân gây ra sự cố tràn đổ và gửi báo cáo cho Giám đốc Kỹ thuật & Thiết bị Y tế trong vòng 24 giờ sau sự cố tràn đổ.

Kịch bản xảy ra

Tổ chức triển khai ứng phó

Đảm bảo không còn tồn dư, tránh trường hợp trời mưa rửa trôi chảy tràn bề mặt xuống cống thoát nước mưa.

Phòng ngừa, ứng phó sự cố phát thải chất thải 1. Phòng ngừa sự cố

Ứng phó sự cố và kịch bản xảy ra 1. Đối với hệ thống xử lý nước thải

    Bổ sung chế phẩm vi sinh loại Bioclean AF và chế phẩm vi sinh học BIO_EM-N1 theo quy trình nuôi cấy bổ sung hoặc nuôi cấy duy trì. Tiến hành rà soát lại các nguồn nước thải phát sinh trong cơ sở để kiểm soát lại đặc biệt chú ý đến Kho chất thải nguy hại và chất thải phóng xạ. Tiến hành rà soát lại các nguồn thải phát sinh trong cơ sở để kiểm soát lại đặc biệt chú ý đến kho chất thải nguy hại và chất thải phóng xạ.

    Tiến hành rà soát lại các nguồn thải phát sinh trong cơ sở để kiểm soát lại đặc biệt chú ý đến kho chất thải nguy hại và chất thải phóng xạ. Do nồng độ oxy hòa tan nhỏ, thời gian lưu nước thải lớn và hàm lượng chất thải chứa lưu huỳnh cao. Bổ sung chế phẩm sinh học BIO_EM-N1 theo quy trình nuôi cấy bổ sung vào bể sinh học.

    Tiến hành rà soát lại các nguồn thải phát sinh trong cơ sở để kiểm soát lại đặt biệt chú ý đến kho chất thải nguy hại và chất thải. Ghi chú: Bên canh đó, Cơ sở đồng thực hiện báo cáo ngay đến Ban quản lý Phú Mỹ Hưng và Phòng TNMT quận 4 để kịp thời có hướng xử lý chính xác nếu cần thiết khi nước thải đầu ra vượt tiêu chuẩn của Phú Mỹ Hưng. - Trang bị container chứa chất thải tạm thời đáp ứng các yêu cầu về khu vực lưu trữ chất thải; hoặc.

    - Chất thải hỗn hợp này sẽ được xử lý và tiêu hủy ở mức độ như đối với chất thải nguy hại cao nhất.

    Bảng 3.2. Bảng sự cố và cách khắc phục sự cố về thiết bị HTXLNT ST
    Bảng 3.2. Bảng sự cố và cách khắc phục sự cố về thiết bị HTXLNT ST

    Lực lượng ứng phó sự cố môi trường 1. Lực lượng tại chỗ