MỤC LỤC
“Trong hệ thống khoa học pháp lý, Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học cơ sở có tính chất phương pháp luận cho các khoa học pháp lý chuyên ngành, bởi vì, nó nghiên cứu về nhà nước và pháp luật một cách chung nhất, khái quất và toàn diện nhất, nó nghiên cứu hoạt động của nhà nước và tác động điều chỉnh của pháp luật trong tất cả các lĩnh vực hoạt động cơ bản của dời sống rồi trên cơ sở đó nêu. Ví dự, xem xét về bản chất của nhà nước và pháp luật thường gắn với cơ sở kinh tế cha xã hội; quan hệ giữa nhà nước và pháp luật với kinh tế được xem xét theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quan hệ giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng của.
0 CUA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUAT. Nguồn gốc của nhà nước và pháp lug. Từ khi ra đời đến nay, nhà nước luôn đóng vai trò to lớn và không thể thiếu trong xã hội nên nó được nghiên cứu bởi nhiều người với nhiều mục dich khác nhau và dưới nhiều góc độ khác nhau. Vi thế, trong các công trình nghiên cứu. da có nhiều dịnh nghĩa khác nhau về nhà nước. Chẳng hạn, có tác giả dinh nghĩa: “Nhà nước hiểu theo nghĩa rộng, là một tập hợp các thể chế nắm giữ những phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành trên một uùng lãnh thổ được xác định uà người dân sống trên lãnh thổ đó được đề cập như một xã hội. nhà nước độc quyển ra quy định trong phạm vi lãnh thổ của nó thông qua phương tiện thi hành của một chính phủ có tổ chute”. Tác giả của công trình nay đã xây dựng nôn dinh nghĩa về nhà nước trên cơ sở gắn nhà nước với lãnh thổ, dân cư, pháp luật, việc thi hành pháp t và việc thi hành sức mạnh cưỡng chế đối với dân cư sống trong lãnh thổ của nó. Đặc biệt, tác giả rất chú ý đến. một trong những đặc diểm cơ bản của nhà nước, đó là quyền lực nhà nước, là sức mạnh cưỡng chế của nó. Tác giả khác lai dịnh nghĩa về nhà nước như sau: “Nha nước là một tổchức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm uụ cưỡng chế uà thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện. Ngan hàng Thế giới: “Nha nước trong một thế giới đang chuyển đồi. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. mục đích bảo uệ dia vi của giai cấp thống trị trong xã hội". Định nghĩa này về nhà nước được xây dựng trên cơ sở xem xét bản chất của nhà nước hay từ góc độ bản chất của nó. Ngoài ra, còn có nhiều định nghĩa khác về nhà nước dưới các góc độ khác. Tuy nhiên, nếu xem xét lịch sử phát. triển của xã hội loài người từ khi nhà nước ra đời tới nay,. ta thấy, nhà nước luôn luôn hiện hữu trong xã hội thông qua việc thực hiện quyển lực của nó, qua việc xử lý, trừng phạt những người vi phạm pháp luật, qua việc tổ chức và quản lý dân cư trong mỗi địa phương, qua việc xây dựng dường xá, cầu cống, các công trình phúc lợi xã Vì thế,. cho dù là nhà nước nào đi chăng nữa thì cũng đều có một. bộ máy bao gồm một lớp người để chuyên thực thi quyền lực của nó, để điểu hành và quản lý xã hội; nhà nước nào cũng đều có thể đại diện chính thức cho một quốc gia, dân. tộc nhất định để tham gia các quan hệ bang giao quốc tế,. nhà nước nào cũng có các công cụ bạo lực như quân đội,. để bảo dam cho việc thực thi quyền lực của nó. Do vậy, nhìn trên bình điện chung nhất. có thể định nghĩa về nhà nước như sau:. Nhà nước là tổ chức quyền lực công của quốc gia, nhờ. có pháp luật va những phương tiện cưỡng chế hợp pháp nên. có khả năng tổ chức va quản lý dân cứ trong phạm vi lãnh. © Trường Đại học Luật Hà Nội: “Giáo trình Lý luận nhà nước uà. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật. thổ quốc gia nhằm thực hiện mục dich, bảo uệ lợi ích của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền uà nhằm thiết. lập, giữ gin trật tự xã hội; nhà nước là đại diện chính thức. cho quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đôi nội, đối ngoại va là chủ thể độc lập trong các quan hệ quốc tế. Qua định nghĩa trên, ta thấy, nhà nước trước hết là một. tổ chức quyền lực công, nói đến nhà nước là nói đến quyền lực của nó, đó là thuộc tính cố hữu của nhà nước vì nếu. không có quyền lực thì nhà nước không thể diều hành và quản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội; không thể. thực hiện được những mục dich và bảo vệ lợi ích của lực lượng cầm quyền. Quyền lực nhà nước là sức mạnh mang tính ý chí của nhà nước, sức mạnh dé tồn tại một cách công khai trong xã hội, bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức, lực lượng.. trong xã hội phải phục tùng. Quyền lực nhà nước được bảo dam thực hiện bởi một bộ máy chuyên nghiệp quản lý xã hội, bởi các công cụ bạo lực như cảnh sát, quân đội, toà án, nhà tù.., và bởi một hệ thống các quy tắc xử sự chung có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện trong toàn xã hội. Nhờ có quyển lực mà nhà nước đã chứng minh được vai trò ngày càng quan trọng và không thể thiếu của nó trong xã hội. Một số quan điểm về nguồn gốc nhà nước. Trong quá trình nghiên cứu về nhà nước, bên cạnh việc trả lời câu hỏi nhà nước là gì, nhiều học giả còn quan tâm tới việc tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi: Nhà nước xuất. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. hiện ở dau? từ khi nào? Nhà nước là do ai lập ra? Vì sao nhà nước xuất hién?.. Tuy nhiên, việc lý giải những vấn dé. trên rất khác nhau giữa các nhà nghiên cứu tùy theo lập trường giai cấp và khả năng nhận thức của họ nên có khá nhiều quan diểm khác nhau về nguồn gốc nhà nước. Sau day là một số quan diểm về vấn dé này. Quan diểm thần quyền cho rằng, nhà nước có nguồn gốc thần thánh. Các nhà tư tưởng theo quan diém này lý giải rằng nhà vua - người đứng đầu nhà nước là do thần thánh sinh ra, là sự hoá thân của thần thánh trên trần thế và quyền cai trị dân chúng của họ cũng là do thần thánh ban cho, họ được coi là “Thiên tử”, "Thiên hoàng”, người thay trời trị dan. Vì vậy, các nhà vua phải được tôn thờ và được tuyệt. đối phục tùng như thần thánh. Vi du: lộ luật Manou của An. Độ cô dại đã viết về nhà vua như sau: “Vua được tạo ra từ. những phần của các vi thánh siêu đẳng này.. Người là vi. thánh tối cao mang hình người”. RO ràng, đây là một quan. điểm hoàn toàn duy tâm, sai lầm về nguồn gốc của nhà nước. Quan diểm của thuyết gia trưởng cho rằng, nhà nước hình thành trên cơ sở sự phát triển tự nhiên của các gia đình, là sản phẩm của tự nhiên. Chẳng hạn, Aristotle - đại diện điển hình của quan diém này - luận giải rằng con. Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái, Nxb. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật. người sẽ không thé tổn tại được nếu không kết hợp lại với. nhau giống như sự kết hợp giữa giống đực và giống cái để. duy trì nồi giống trong các sinh vật khác, điểu đó không thông qua một sự lựa chọn mà chỉ do sự thôi thúc có tính. chất bản năng. Do đó, xã hội đầu tiên là xã hội giữa dan. ông với dan bà trong một gia đình va sau đó là xã hội của nhiều gia đình được tạo nên do sự thuận lợi lẫn nhau và sự bền vững của chúng, được gọi là cái làng và cái làng một cách tự nhiên nhất là gồm có tổ tiên và các con cháu của một gia đình. Sau đó, mỗi gia đình lại trở thành một nhánh của gia đình lớn, được chỉ huy bởi một người già nhất, vì thế mà các thành bang đầu tiên đã được cai trị bởi các nhà vua, quyển lực của nhà vua về cơ bản giống với quyển lực của người chủ gia đình song có sự rộng hơn về phạm vi và dung lượng. Ông giải thích thêm: “Va khi nhiều làng như uậy hoàn toàn hợp nhất uới nhau ở mọi khía cạnh thì tạo. thành một xã hội, xã hội ấy chính là một thành bang bao. gồm trong bản thân nó, nếu tôi có thể nói như vay, mục đích uà sự hoàn hảo của chính quyên: trước tiên có thể đặt nên móng cho cuộc sống của chúng ta, tiếp đó chúng ta có thể có cuộc sống hạnh phúc. Vì lý do đó, mỗi thành bang uê nguồn gốc phải là sản phẩm của tự nhiên.. va con người vé bản chất là một động vat chính tri..””. ©) Xem: “The Politics of Aristotle or A Treatise on Government”. Nhà nước này cũng xuất hiện trên cơ sở sự chuyển hoá dẫn của chế độ cộng sản nguyên thuỷ dến giai doạn đã có ự xuất hiện và củng của nền kinh tế sản xuất và trao déi, của chế độ tư hữu tài sản, đã có sự phân hoá xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, thành chủ nô, người tự do và ệ; tức là thành các lực lượng xã hội, các giai cấp có địa vị kinh tế và xã hội hoàn toàn khác biệt nhau, mâu thuẫn va đấu tranh với nhau, tương tự như điều kiện kinh tế - xã hội ở giai doạn xuất hiện của Nhà nước A-ten.
Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật. quản lý những vùng đất mà người Giecmanh giành lại được và chiếm được của người La Mã. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. “Các bậc vua thánh làm ra pháp luật, thi cái thưởng đủ để khuyến khích người làm lành, cái oai đủ để thắng người hung bạo, cái chuẩn bị đủ để làm cho công uiệc hoàn tat”. Như vậy, theo Hàn Phi Tủ, pháp luật là những quy tắc do nhà vua ban hành ra chủ yếu quy định việc thưởng phạt để vua, quan coi đó là khuôn mẫu, chuẩn mực dựa vào đó mà. Ông đồi hỏi pháp luật phải là pháp luật thành văn,. phải được công bố rộng rãi cho mọi người đều biết; pháp luật. phải dễ hiểu, dễ thực hiện, phải thống nhất, ổn định song phải có sự thay đổi theo thời gian cho phù hợp với thời thế. Montesquieu thì cho rằng: “Ludt, theo nghĩa rộng nhất, là những quan hệ tất yếu từ trong bản chất của sự uột. Với nghĩa này thì mọi vat đêu có luật của nó. Thế giới than linh, thế giới vat chất, những trí tuệ siêu uiệt, cho đến các loài vat, vd loài người déu có luật của minh”. ‘Theo ông, con người bị cai tri bởi các thứ luật khác nhau:. luật tự nhiên, luật thần thánh, luật tôn giáo, công pháp quốc tế, luật chính trị, luật chinh phục, luật dân sự, luật gia đình. Luật tự nhiên là loại luật hình thành sớm nhất, nó tác động đến con người khi họ sống trong trạng thái tự nhiên. Nó gồm có các luật như hoà bình; quy luật con người phải tìm. cách để tự nuôi sống mình; xu hướng của con người luôn muốn. ® Bản dịch của Hùng Nguyên Nguyễn Ngọc Huy, Sđd, tr. '® Montesquieu: “Ban vé tỉnh thân pháp luật”, Ban dịch của Hoàng Thanh đạm, Nxb. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật. xích lai gần nhau, muốn sống cùng nhau trong một gia đình, một cộng đồng, do sức hút của déng loại, giữa nam và nữ, tức là do như tình cảm tự nhiên của con người; ngu) vọng sống thành xã hội do con người cần có kiến thức nên ngoài nhu cầu và mổi liên hệ tình cảm, họ còn có các mối liên hệ khác với nhau. Pháp luật là hệ thống các quy định (hay các quy tắc xử. Văn hoá - Thông tin,. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật. sự chung va các nguyên tắc, các khdi niệm pháp lý) do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận va bảo đảm thực hiện, thể hiện chí uà bảo uệ lợi ích của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyên cũng như của toàn xã hội va là công cụ điêu chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập va giữ gin trật tự xã hội.
Vì thế, trong số các hoạt dong của nhà nước, ngoài những hoạt động chủ yếu nhằm bảo vệ lợi ích, quyền và địa vị thống trị của lực lượng cầm quyền, nhà nước còn có nhiều hoạt động khác vì lợi ích của các lực lượng xã hội khác, của cả cộng đồng như: xây dựng và phát triển giáo dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội: đường xá, cầu cống, trường học, bệnh. Chẳng hạn, các nhà nước chủ nô, phong kiến và nhà nước tư sản ở một số giai đoạn phát triển của nó thì tớnh giai cấp thể hiện cụng khai và rừ rệt hơn nhiều so với tính xã tính xã hội thể hiện rất mờ nhạt và hạn chế.
Hiến pl của đa số các nhà nước đương dại đều tuyên bố chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân và chỉ thuộc về nhân dân, nhưng do nhân dân uỷ quyển cho nhà nước thực hiện nên nhà nước là dại diện chính thức cho toàn quốc gia, dân tộc. Nói một cách khái quát thì như vậy, song nếu xem xét một cách cụ thể, ta thấy vai trò của nhà nước đối với xã hội không như nhau từ khi nó ra đời tới nay mà có sự thay đổi rất lớn theo thời gian và theo không gian, qua các giai đoạn phát triển của nhà nước và từ nhà nước.
Bản thì nhà nước đã hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng đường dây điện tín đầu tiên giữa Washington và Baltimore vào đầu những năm 1840, nhờ đó mà thúc đẩy ngành công nghiệp viễn thông toàn cầu; những chương trình nghiên cứu đo nhà nước tài trợ đã thúc đẩy sự gia tăng rất lớn về. Tuy nhiên, những năm nửa đầu thế kỷ XX, khi “trdi đất hoàn toàn bị phân chia giữa bọn "xâm lược bình địch”, nghĩa là giữa những cường quốc lớn ăn cướp”, tức là lúc mà các nước đế quốc gây ra hai cuộc chiến tranh thế gới dể chia nhau thuộc địa, tranh quyền thống trị thế giới và chia của ăn cướp thì nhà nước trở thành "chính quyên nhà nước tham tan “nuốt" hết mọi lực lượng của xã hội, đến mite lam cho gần xảy ra tai họa hoàn toàn””'.
Nhà nước ở các nước này dã chuyển từ vai trò chi phổi sự phát triển kinh tế vào những năm từ 1960 dén những năm 1980 sang nhà nước hỗ trợ thị trường và diểu tiết nền kinh tế từ cuối những năm 1980 trở di. Người ta ngày cùng thừa nhận rằng, một nhà nước có hiệu quả - chứ không phải là một nha nước tối thiểu - là trung tâm của sự phát triển kinh tế va xã hội, nhưng giống như là một người cộng sự uà người tạo điều biện cho phát triển hơn là người giám đốc”.
Xuất phát từ quan niệm thông thường về từ "chức năng” trong tiếng Việt là “hoat động, vai trò, tác dung của một người, một tổ chức hoặc một cái gì đó", và trên cơ sở các quan niệm trên, có thể hiểu chức năng của nhà nước là những mặt hoạt động của nhà nước thế hiện bản chất, uai trò của nó va nhằm thực hiện những nhiém vu cơ bản của nhà nước. Chức nang của nhà nước xuất phát từ bản chất, vai trò đối với xã hội của nhà nước và những nhiệm vụ cơ.
Chẳng hạn, nếu căn cứ vào các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, có thể chia chức năng của nó thành chức năng kinh tế nhằm điều tiết, quản lý nền kinh tế của dat nước; chức năng xã hội nhằm giải quyết những vấn dé chung vì sự phát triển của xã hội như: phát triển văn hóa,. Chẳng hạn, chức năng của các nghị viện hoặc quốc hội là lập pháp, quyết định những vấn dé quan trọng của dất nước và giám sát hoạt động của các co quan nhà nước khác; chức nang của các toà án là xét xử những vụ án hình sự và các vụ tranh chấp.
"Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyên lực nhà nước uà những phương pháp để thực hiện quyên lực nhà. *Nếu bản chất giai cấp của nhà nước chỉ rừ quyờn lực nhà nước thuộc vé ai, phục vu lợi ích của giai cấp nào thi hình thức nhà nước nói lên cách thức tổ chức quyên lực ấy,.
Bản chất, vai trò, chức năng, bộ máy, hình thức, kiểu nhà nước. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. những người có danh hiệu tương tự. Phần lớn các nhà vua lên ngôi hay nắm dược quyền lực bằng con dường thừa kế. của chính thể Song cũng có những nhà vua lên ngôi bằng các con. dường khác như chi dịnh, suy tôn, bầu cử, tự xưng, được phong vương hoặc tiếm quyén.., dó là những ngoại lệ của. thì thường là về sau, nguyên tắc thừa kế ngôi vua lại được xác lập cho những đời sau. hay cha truyền con nổi nên dé là nguyên. Chính thể quân chủ bao gồm nhiều dạng với những đi trưng khác nhau của chúng. Tuỳ thuộc vào phạm vi quyền. lực của nhà vua mà chính thể quân chủ gồm hai dạng cơ. bản là quân chủ chuyên chế và quân chủ hạn c. Quân chủ chuyên chế ttuyệt đối) là hình thức mà vé mặt pháp lý, nhà vua có quyên lực tối cao va uô han trong cả ba lĩnh vue: lập pháp, hành pháp va tử pháp, không bị chia sẽ cho ai va cũng không chịu một sự hạn chế nào. Song nếu quan niệm nhà nước có ba loại quyền lực là lập pháp, hành pháp và tư pháp thì thông thường, toàn bộ hoặc một phần cơ quan lập pháp được hình thành bằng cách bầu cử trực tiếp, phần còn lại có thể dược hình thành g các cách khác; cơ quan hành pháp có thể được hình thành bằng hai cách bầu cử và bổ nhiệm; cơ quan tư pháp có thể được hình thành bằng các.
Dân chủ rộng rãi là hình thức mà mọi công dân đều có thể tham gia bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại diện của nhà nước khi có du những diểu kiện luật định, có thể trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình thực hiện các hoạt động của nhà nước, thảo luận, bàn bạc để xây dựng nên các. Dõn chủ hạn chế là hỡnh thức mà chỉ có một bộ phận của dân chúng hoặc những tầng lớp dac biệt trong xã hội mới có quyền bau cử và ứng cử vào cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, có quyền ban bạc, thảo luận và quyết dịnh các vấn dé quan trong.
Theo quan điểm này thì nói đến một kiểu nhà nước nào đó là có thể chỉ ra được các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản, đặc thù của nhà nước đó, thể hiện tính chất giai cấp va những điều kiện tôn tại vd phát triển của nó trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người, các kiểu nhà nước có thể lần lượt thay thế nhau theo trật tự nhà nước phong kiến thay thế nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước tư bản chủ nghĩa thay thế.
Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. Những nước có thu nhập thấp và trung bình còn được gọi là các nước đang phát triển, các nước có thu nhập cao được gọi là các nước phát triển”, từ.
Nội dung của pháp luật là do các diều kiện sinh hoạt vat chất hay các điều kiện kinh tế của xã hội mà trước tiên là của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền quyết dịnh. Vì thế, nội dung của pháp luật là sự phản ánh các điều kiện sinh hoạt vật chất hay các điều kiện kinh tế của xã hội mà trước tiên là của lực lượng cầm quyển quyết định.
Thêm vào đó, trong dời sống của mỗi cộng đồng, do dồi hỏi của quan hệ giao tiếp giữa mọi người tất yếu sẽ hình thành các thói quen, các quy. Ví du, cách ứng xử trong quan hệ giữa cha mẹ và các con, giữa ông bà và các cháu vẫn có những chuẩn mực chung ở nhiều thế hệ, nhiều quốc gia, dân tộc là cha mẹ phải yêu thương, nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục các con theo những chuẩn.
Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nha nước và pháp luật. Nhìn dưới góc độ tính xã hội, pháp luật phong kiến Việt Nam trước đây diều chỉnh các.
Pháp luật còn là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và dánh giá hành vi của con người, căn cứ vào pháp luật có thể xác dinh dược hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là trái pháp luật. Tính quy phạm là dấu hiệu chung của tất cả các loại quy phạm xã hội, riêng pháp luật thì có tính.
Cơ chế kinh tế quyết định phương pháp điều chỉnh của pháp luật, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung thì phương pháp điều chỉnh của pháp luật là mệnh lệnh - phục tùng, còn trong cơ chế thị trường thì phương pháp diều chỉnh của pháp luật chủ yếu. Do vai trò quyết định của kinh tế đối với pháp luật nên mọi sự biến động trong nền kinh.
Quan hệ giữa các giai cấp, các lực lượng xã hội và nền chính trị của các giai cấp, các lực lượng xã hội đó dược sinh ra từ địa vị kinh tế của họ, vì thế, V.I.Lênin đã từng khẳng định chính trị là biểu. Pháp luật và chính trị déu là những hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội, cùng dựa trên một nền.
Thứ nhất, phỏp luật xỏc định rừ chế độ kinh tế, cỏc thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu, chính sách tài chính, thuế, tiền tệ, giá cả, đầu tư, thu nhập, cơ chế kinh tế, các phương pháp quản lý kinh tí qua đó góp phần tích cực vào việc sắp xếp, cơ cấu các ngành kinh tế, tác động đến sự tăng trưởng và sự ổn dịnh, cân đối của nền. Tuy nhiên, thực tế cuộc sống thường rất da dạng, phức tạp mà các quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật thường mang tính khái quát nên khó dự kiến dược hết tat cả các tình huống, trường hợp, hoàn cảnh xảy ra trong thực tế, vì thế, nếu chỉ sử dụng văn ban quy phạm pháp luật thì n dến tình trạng thiếu pháp luật, có thể tạo ra những lỗ hổng, những khoảng trống trong pháp luật, Những quy dịnh trong các văn bản thường có tính ổn định cao nên có thể kém linh hoạt hơn hình thức án lệ, nhất là trong điểu kiện các quan hệ xã hội biến đổi nhanh chóng.
‘Tay với đặc trưng là quan hệ giai cấp hết sức gay gắt được thể hiện qua kết cấu xã hội chủ yếu là giai cấp chủ nô - lực lượng chiếm số rất nhỏ nhưng lại có tiểm lực kinh tế lớn, có khả năng chỉ phối mọi mặt đời sống xã hội - và giai cấp nô lệ - lực lượng lao động chủ yếu làm ra của cải cho. Khi trình độ dân trí còn thấp, nhà nước chủ nô dễ dàng thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, buộc con người phải chấp nhận thân phận lệ thuộc vào giai cấp thống trị như là với những thé lực siêu nhiên bằng cách làm cho họ 06 niềm tin vào một thế giới hoang tưởng, qua đó triệt tiêu tinh thần đấu tranh của họ.
Sự bổ sung đầy đủ và kịp thời này dã giúp cho nhà nước diều chỉnh chính xác và có hiệu quả các quan hệ xã hội, đặc biệt là các quan hệ kinh tế sau khi có phân công lao động xã hội và xuất hiện tư hữu, góp phần làm cho kinh tế phát triển ổn dịnh. Pháp luật chủ nô không xác định đối tượng điều chỉnh rừ rang, khụng xỏc định rừ quan hệ xó hội nào thuộc dối tượng điều chỉnh của pháp luật, quan hệ nào thuộc dối tượng diéu chỉnh của các tín điều tôn gi: Sự lẫn lộn về dối tượng diều chỉnh giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác có lý đo là các quan hệ xã hội mới hình thành chưa ổn định và ảnh hưởng nhiều bởi chế độ da thần giáo kết hợp với những yếu tố tàn dư của công xã nguyên thuỷ.
Cơ sở kinh tế của nhà nước phong kiến là quan hệ sản xuất phong kiến dược đặc trưng bằng chế độ sở hữu tu nhần về tư liệu sản xuất, chủ yếu là ruộng dat và sự bóc lột một phần sức lao động của nông dân (thông qua chế độ tô, thuế). Nói chung, ở các nhà nước phong kiến, phần lớn điện tích đất canh tác nằm trong tay giai cấp dia chủ phong. kiến, diện tích đất canh tác thuộc quyền sở hữu của nông dân chỉ chiếm tỷ lệ không dáng kể vì rất nhiều nông dân trong xã hội không có một tấc đất cắm dùi nên phải làm thuê trên diện tích đất của giai cấp địa chủ phong kiến rồi nộp tô, thuế cho giai cấp này và cho nhà nước. Vì thế, quyển lực kinh tế trong xã hội thuộc về giai cấp dịa chủ phong kiến và dương nhiên quyền lực chính trị, quyền lực. tỉnh thần cũng thuộc về giai cấp này. Tây, phần lớn đất canh tác không chỉ thuộc quyền sở hữu của địa chủ phong kiến mà còn thuộc quyền sở hữu của tăng lữ nhà thờ nên quyền lực kinh tế và cùng với nó là quyền lực chính trị, quyền lực tỉnh thần trong xã hội đều. thuộc ai lực lượng này. Cơ sở xã hội. Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là dia chủ, quý tộc phong kiến và nông dân, trong đó, dịa chủ, quý. Nhà nước và pháp luật phong kiến. tộc phong kiến chỉ chiếm một thiểu số trong dân cư nhưng. nắm giữ phần lớn đất canh tác trong xã hội, có quyền thu tô, thuế và quản lý nông dân canh tác trên diện tích dat đó nên trở thành giai cấp thống trị, thành lực lượng nam giữ quyền lực nhà nước hay lực lượng chủ yếu để tổ chức nên bộ máy nhà nước và khống chế nó. Còn nông dân ở nước nào cũng chiếm da số dan cư nhưng không có ruộng d:. thuộc sở hữu của mình hoặc chỉ có quyền sở hữu một tỷ lệ nhỏ diện tích dất canh tác nên phải làm thuê cho địa chủ hoặc quý tộc phong kiến và trở thành giai cấp bị trị trong xã hội, lực lượng phải tuyệt dối phục tùng nhà nước và giai cấp dia chủ phong kiến.. Ví dự, ở Việt Nam, giai cấp nông dân chiếm tới hơn 90% dân số nhưng chỉ có quyền sở hữu một phần nhỏ đất canh tác vì da số dat dai thuộc quyển sở hữu của nhà vua, nhà nước và của địa chủ. quý tộc phong kiến: ở một số nhà nước phong kiến phương Tây, nông dân chiếm khoảng 90% dan số nhưng chỉ nắm giữ một phần ba diện tích đất canh tác, một phần ba thuộc quyền sở hữu của giai cấp dia chủ phong kiến còn một phần ba thuộc sở hữu của nhà thờ và tăng lữ. Trong Ấu giai của xã hội phong kiến, ngoài các lực lượng trên còn có các tầng lớp xã hội khác như thợ thủ công, những nhà buôn, trí thức, học sinh, sinh viên. Riêng ở các nước phương Tây, trong thành phần của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền ngoài địa chủ, quý tộc phong kiến còn có thêm tầng lớp tăng lif thiên chúa giáo, dây là lực lượng có cả quyền lực kinh tế lẫn quyền lực. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nha nước va pháp luật. chính trị và quyền lực tỉnh thần, vừa nắm giữ thần quyền i giữ thế quyền, tức là vừa nắm giữ quyền lực tôn giáo, vừa chỉ phối quyển lực nhà nước, đồng thời còn khống. chế cả dời sống tinh thần của xã hội. Điểm khác biệt cơ ban trong kết cấu giai cấp của xã hội phong kiến so với các xã hội khác là ở chỗ bản thân lực lượng cầm quyển lại dược chia thành nhiều đẳng cấp khác nhau. Tầng lớp quý tộc phong kiến được chia thành nhiều dẳng cấp có tước vị quý tộc, dia vi xã hội, bổng lộc khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, tử tước và nam tước. Ví dụ về sự phân phong bổng lộc cho mỗi tước vị này ở Trung Quốc được Mạnh Tủ mô tả như sau: “Về mat hưởng bổng lộc thì thiên tử được ruộng đất uuông một ngàn dặm; công, hầu đều uuông một trăm dặm; bá: bảy mươi dặm; tử va nam: năm mươi. thành nhiều đẳng tấp kháe nhau nhữ giáo hoàng cha xd;. Kết cấu giai cấp của xã hội như trên dã chi phổi mạnh mẽ tới bản chất của nhà nước phong kiến. Bản chất của nhà nước phong kiến. Bản chất của nhà nước phong kiến chịu sự chỉ ph. sắc và có tính chất quyết định của cơ sở kinh tế - xã hội của nó. Chính cơ sở kinh tế của nhà nước phong kiến đã quyết định tính giai cấp của nó, làm cho nó trở thành bộ máy. Nhà nước và pháp luật phong kiến. chuyên chính của giai cấp địa chu, phong kiến, tức là công cu để thực hiện và bảo vệ lợi ích, quyền và dia vị thống tri của giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến trong xã hội trên cả ba lĩnh vực: kinh tế, chính trị và tư tưởng. Khác với các nhà nước phong kiến ở phương Đông, do sự chỉ phôi của cơ sở kinh tế và xã hội như dã nêu nên các nhà nước phong kiến phương Tây không chỉ là bộ máy chuyên chính của địa chủ, quý tộc phong kiến mà còn của cả tăng lữ Thiên chúa giáo. Nói chung, trong thời kỳ tổn tại của chế độ phong kiến, các loại tôn giáo đều phát huy ảnh. hưởng tới mức tối đa trong xã hội. Ở phương Tây, nhà thờ. trở thành lực lượng thống trị trong xã hội trên cả ba lĩnh vực: kinh tế, chính trị và tư tưởng. Trong lĩnh vực kinh tế, nhà thờ nắm quyền sở hữu một phần ba tổng diện tích dat canh táe trong xã hội, có quyền thu thuế và quản lý nông dân canh tác trên diện tích đất đó, tăng lữ nhà thờ cũng dồng thời là những địa chủ lớn nhỏ, do vậy, nhà thờ cũng trở thành một lực lượng nắm giữ quyền lực kinh tế cùng với giai cấp địa chủ phong kiến. Trong lĩnh vực chính trị, đây là thời kỳ tranh giành quyển lực rất gay gắt giữa nhà thờ với nhà nước, nhà thờ luôn tìm cách can thiệp vào công việc của nhà nước, khống chế nhà nước; có thời kỳ các ông vua. ở châu Âu khi đăng quang đều cần có sự phê chuẩn của. Giáo hoàng La Mã. Nhà thờ cũng có bộ máy bạo lực để bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực của nó, nó có một đội quân giáo sĩ đông dảo, có toà án giáo hội để xót xử và trừng phạt những người có tư tưởng và hành vi trái với tư tưởng. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nha nước và pháp luật. của nhà thờ Nhà thờ đã phát động các cuộc “thdp tự chỉnh”, các cuộc chiến. tranh tôn giáo để chỉnh phạt và md rộng anh hưởng ở châu. Âu và một số khu vực khác trên thế giới. Trong lĩnh vực tư. tưởng, tư tưởng thần quyển giữ địa vị thống trị và nhà thờ đảm nhiệm toàn bộ công việc giáo dục tư tưởng, văn hoá trong xã hội. Nhà thờ dã cấu với nhà nước phong kiến. để dan áp nhân dan, Ở phương Đông, các loại tôn giáo như. Phat giáo, Nho giáo, Balamén giáo, Ấn Độ giáo, Hỗi giáo.. đều phát huy ảnh hưởng mạnh mẽ, tư tưởng của các tôn giáo này déu giữ dia vị thống trị trong xã hội. giáo ly, tín diểu của Thiên chúa giáo. lên cạnh tính giai cấp, nhà nước phong kiến còn có tính xã hội, không chỉ là bộ máy chuyên chính của lực lượng cầm quyền mà còn là tổ chức quyền lực chung của xã hội, là đại diện chính thức của toàn xã hội nên nhà nước phong kiến có nhiệm vụ tổ chức và điều hành các hoạt động chung của xã hội vì sự tồn tại và lợi ich chung của cả cộng đồng xã hội. Nó chính là bộ máy để diều hành và quần lý xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội phong kiến. Trong quá trình tồn tại của mình, nhà nước phong kiến dã tiến hành một số hoạt động nhằm phát triển kinh tế - xã hội: khuyến khích phát triển sản xuất trong một số lĩnh vực, tổ chức cứu trợ cho dân khi có thiên tai, nạn đói xảy ra, mở các cuộc thi để tuyển chọn những người có tài ra làm. Tuy nhiên, sự quan tâm dành cho các hoạt động này khác nhau giữa các nhà nước và các triểu đại phong kiến. Lịch sử xã hội cho thấy, trong các nhà nước phong. Nhà nước và pháp luật phong kiến. hội của chúng thể hiện con mờ nhạt, han ấp của chỳng thể hiện rất cụng khai và rừ. rệt, diểu này sẽ được minh chứng cụ thể khi xem xót các. chức năng của nhà nước phong kiến. Chức năng của nhà nước phong kiến. Chức năng bảo vệ quan hệ sản xuất phong kiến, duy. trì các hình thức bóc lột của địa chủ phong kiến dối với nông. dân và các tầng lớp lao động khác. Đây là chức năng cơ bản của tất cả các nhà nước phong kiến vì việc thực hiện chức năng này sẽ giúp cho nhà nước. bảo vệ được quyền thếng trị về kinh tế của dịa chủ phong. kiến, tăng lữ và trên cơ sở đó có thể bảo vệ quyền thống trị. của các lực lượng này trên các lĩnh vực khác. Để thực hiện chức năng này, nhà nước phong kiến sử dụng nhiều biện pháp khác nhau trong dó quan trọng. nhất là dùng pháp luật để thừa nhận và bảo vệ quyển sở. hữu tuyệt đôi của chủ sở hữu đối với tài sản của họ mà chủ yếu là bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất và các tài sản khác của địa chủ phong kiến và hình thức bóc lột địa tô của lực lượng này dối với nông dân. Mọi hành vi xâm hại đến quyền sở hữu của chủ sở hữu đều bị coi là tội phạm và bị trừng phạt rất nặng. Nhà nước còn dùng các quy dịnh của pháp luật dể ràng buộc nông dân vào ruộng dất của chủ,. quy định chế độ tô, thuế nặng nề để bóc lột nông dân và. những người lao động khác. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. Chức năng trấn áp nhân dân lao động bằng quân sự vả về tư tưởng. “Trấn áp là chức năng khá quan trọng của các nhà nước phong kiến trong tất cả các giai doạn tổn tại của chúng. Nhà nước phong kiến thực hiện chức năng này nhằm củng cố và bảo vệ quyển và địa vị thống trị của lực lượng cầm quyền. Do chế độ áp bức, bóc lột tàn bạo của lực lượng cầm quyền và của nhà nước mà trong suốt thời kỳ tổn tại của nhà nước phong kiến, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và. những người lao dộng khác liên tiếp nổ ra. Dé ứng phó với. tình trạng này, nhà nước phong ki dã dùng quân đội để. trung ương không ngừng được củng cố chủ yếu. nhằm thực hiện chức năng này, do vậy, hầu như các khởi nghĩa của nông dân đều bị dan áp dã man. Bén cạnh hoạt động trên, dé củng cố và bảo vệ chế dd. phong kiến và quyền lực của tôn giáo, nhà nước phong kiến. còn thực hiện sự tác động về tư tưởng dối với xã Nhà nước phong kiến đã thực hiện hoạt động này bằng cách dựa vào và sử dụng các tư tưởng tôn giáo và lực lượng tăng lữ. Ở các nước phương Đông như Ấn Độ, Trung Qu. Bản, Triểu Tiên, Việt Nam.., tư tưởng của Balamôn giáo,. Phật giáo, Nho giáo giữ địa vị thống trị. Ở các nước theo đạo. Nhà nước và pháp luật phong kiến. Hồi thì tư tưởng của Hồi giáo giữ dia vị thống trị trong xã hội. Mac dù các tư tưởng này có thể có những diém tiến bộ nhất định như giáo dục cho con người lòng nhân ái, yêu thương con người.., song lại có thể có những điểm hạn chế mà các lực lượng cầm quyền có thể lợi dụng dược rhư giáo. dục cho con người sự cam phận với số mệnh, tin rang dia vị. thấp kém và cuộc sống khổ cực của mình là do số phận đã an bài, không thể thay đổi dược, chỉ còn cách phải nhẫn nhục chịu dựng, tuyệt đối phục tùng nhà nước và các dang cấp trên để có thể được “dầu thai” sang kiếp khác sướng hơn, có thể dược hưởng một cuộc sống tốt đẹp hơn ở thế giới. Toàn bộ công cuộc giáo dục tư tưởng, văn hoá trong. xã hội là do các tăng lữ dao Balamon, các thầy dé nho. dam nhiệm, do đó các tư tưởng trên được tuyên truyền, ph biến rộng rãi và giữ dia vị thống trị trong xã hội. Ở phương Tây, nhà nước và nhà thờ da cấu kết với. nhau để cùng cai trị, cùng đàn áp nhân dân; tư tưởng thần quyển giữ dia vị thống trị tuyệt đổi trong đời sống tinh thần của toàn xã hội, tất cả các quan điểm trái với tư tưởng. của nhà thờ déu bị cấm lưu truyền trong xã hội, các tác. phẩm truyền bá hoặc cổ động cho những quan điểm ấy đều. bị cấm lưu hành hoặc bị thiêu huỷ, những người dé xướng. ra hoặc truyền bá các quan diểm dó đều bị dan áp, nhiều nhà khoa học nổi tiếng như Nicolai Copecnic, Giocdano Bruno, Galileo Galile.. đã bị bức hại trong giai doan này. Vai trò thống trị của Giáo hội và của tư tưởng thần quyền. trong xã hội giai đoạn này đã dược Ph.Angghen nhận xét. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nha nước va pháp luật. như tất cả các bhoa học khác uẫn chỉ là những ngành của khoa than học, va những nguyên lý thống trị trong thần học. cũng được áp dụng cho chính trị uà luật học. lý của Giáo hội đồng thời cũng là những định lý chính trị. va những đoạn bình thánh cũng có hiệu lực trước mọi toà. dn như là luật pháp. Ngay cd khi đã hình thành một đẳng. cấp luật gia riêng biệt, khoa luật học trong một thời gian đài van còn đặt dưới sự giám hộ của thần học. Và sự thống trị tối cao ấy của thần học trong tất cả các lĩnh uực hoạt động tinh than dong thời cũng là hậu quả tất yếu của cái ui trí mà Giáo hội đã chiếm uới tính cách là sự tổng hợp chung nhất uà sự phê chuẩn chung nhất của chế độ phong kiến hiện tôn. Chức năng kinh tế - xã hội. Trong quá trình tổn tại, các nhà nước phong kiến đã thực hiện một số hoạt déng quản lý kinh tế - xã hội nhằm phát triển nén kinh tế, thiết lập và giữ gìn trật tự vi. định của xã hội phong kiến, ổn dịnh đời sống nhân dân. Nhiều nhà nước đã tích cực xây dựng và củng cố hệ thống đê diều, xây dựng đường sa, cầu cống, khuyến khích khai khẩn đất hoang, khuyến khích phát triển những ngành. nghề sản xuất nhất dịnh. Nhà nước cũng ít nhiều quan. Mác va Ph.Ang ghen toàn tập, Tập 3, tiếng Việt. Nhà nước va pháp luật phong kiến. tâm đến việc bảo vệ an ninh, an toàn xã hội, xác định những. hành vi bị coi là tội phạm và quy định hình phạt nghiêm. khắc đổi với người phạm tội. Nhiều triểu đại phong kiến dã thực hiện chế độ tuyển dụng quan chức bằng con dường khoa cử nhằm lựa chọn những người hiển tài làm quan,. khuyến khích phát triển học vấn. Có triểu dai đã tiến hành hoạt động nhằm tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân. Một số triéu đại phong kiến còn thực hiện chính sách trợ dân cư trong hoàn cảnh khó khăn như giảm thuế, miễn thuế, trợ cấp cho dân khi gặp thiên tai, mùa màng thất bát; xây dựng các trại tế ban để nuôi dưỡng những. người cô quả, trẻ em lang thang, cơ nhỡ, i chung, các chính sách xã hội được thực hiện nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào từng triều đại phong kiến, vào sự anh minh của những người cầm quy:. Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ và thực hiện mưu đổ banh trướng thé lực. Trong thời kỳ phong kiến, các cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn liên tiếp nổ ra giữa các quốc gia và thậm chí. ngay trong nội bộ một quốc gia, giữa các tập đoàn phong kiến, bởi vì, chiến tranh là phương tiện chủ yếu và hữu. hiệu nhất để chứng minh sức mạnh của quốc gia trong quan hệ đổi ngoại và để giải quyết mọi tranh chấp giữa các quốc gia. Mỗi quốc gia đều sẵn sàng gây chiến để thôn tính. các quốc gia khác khi có di. những chức năng được quan tâm hàng đầu của nhiều nhà. kiện nên dây là một trong. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. nước phong kiến, nhất là trong trường hợp tập đoàn cầm quyền ý thức được sức mạnh của mình đối với các nước láng giéng và luôn mưu dé xưng hùng xưng bá. Lịch sử của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây là lịch sử của các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa các nhà chiến. nước và các trí đại phong kiến, có những cuộ. tranh kéo dài hàng trăm năm. Ví dự, ở giai đoạn đầu của chế độ phong kiến, lãnh thổ của Trung Quốc hiện nay là lãnh thổ của hàng trăm quốc gia lúc đó và các quốc gia này. đã dánh nhau liên miên trong hàng trăm năm. Tây, bên cạnh các nhà nước phong kiến, Giáo hội Thiên chúa giáo cũng là một tác nhân gây chiến, chính Giáo hội dã phát dộng nhiều cuộc “thập tự chỉnh” hay các cuộc chiến. tranh “thần thánh” để mở rộng ảnh hưởng của nó. Chức năng phòng thủ dế bảo vệ dất nước và chống. "Trong hoàn cảnh luôn đứng trước nguy cơ có thể bị tấn. công từ các nước khác, hoàn cảnh chiến tranh xảy ra liên miên giữa các nước nên nhà nước phong kiến nào cũng phải lo củng cố lực lượng và khả nang quân sự của mình để sẵn sàng tự vệ, chống lại sự xâm lược của nước ngoài, bảo vệ chủ quyền của mình. Do vậy, xây dựng và củng cố quân độ. luôn là mối quan tâm hàng đầu và là nhiệm vụ thường trực của tất cả các nhà nước phong kiến. Đối với các nước phong kiến nhỏ bé nằm kể với nước lớn như nước ta thì vai trò của chức năng này càng quan trọng hơn, giữ vị trí số một đối. Nhà nước và pháp luật phong kiến. ộc chiến tranh tự vệ chống các tập đoàn phong kiến. phương Bác, chống quân Nguyên, quân Thanh.. ta là những minh chứng rừ rệt cho việc thực hiện chức. Vì vậy, lịch sử của quốc gia phong kiến Việt Nam và một số quốc gia phong kiến nhỏ khác là lịch sử vừa. dựng nước vừa giữ nước. Chức năng thiết lập các mổi quan hệ ngoại giao và hữu nghị quốc tế. Nhìn chung, trong thời kỳ phong kiến, các quan hệ ngoại giao và hữu nghị giữa các quốc gia chưa thực sự được. phát triển vì các nhà nước phong kiến chưa chú trọng đến. việc thực hiện chức năng này và nó chỉ giữ vị trí thứ yếu. “Thậm chí có những triểu đại phong kiến còn thực hiện chính sách bế quan toả cảng trong mổi quan hệ với bên ngoài thì đương nhiên chức năng này không được quan tâm. Tuy nhiên, một số nhà nước phong kiến đã thiết lập các môi quan hệ ngoại giao và hữu nghị với các nhà nước phong kiến khác theo nhiều hình thức như: cử sứ giả sang nước khác, dón tiếp sứ giả của nước khác tới nước mình nộp lễ vật triều cống cho nước khác, nhận lễ vật triều cống. của nước khác, đặt các thương điếm ở các nước khác.. Một số quốc gia đã tổ chức những cuộc hội nghị chính thức giữa những người đứng đầu nhà nước hoặc những người dại diện chính thức cho nhà nước nhằm thoả thuận về những vấn dé mà các bên cùng quan tâm, trong đó chủ yếu là tam. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. thời liên kết với nhau dé cùng chống lại một nước nào đó hoặc cùng thôn tính những vùng đất nào đó. Vi du, nhà Tần ở Trung Quốc đã từng liên kết với sáu nước láng giéng để thôn tính nước khác, nhưng sau dó, nhà Tần lại lần. lượt thôn tinh sau nước còn lại dể xây dựng nên Nhà nước. “Trung Quốc thông nhất dầu tiên trong lịch sử 3. Bộ máy nhà nước phong kiến. Để thực hiện các chức năng trên, nhà nước phong kiến. Khác với các bộ. cũng phải tổ chức ra một bộ máy nhà nưi. máy nhà nước dương dai, bộ máy nhà nước phong kiến khụng cú nguyờn tắc tổ chức và hoạt động rừ ràng và thường dược tổ chức một cách độc doán. Về mặt pháp lý, da. số chức vụ trong bộ máy nhà nước là do nhà vua cắt cử dé giúp việc cho vua nên phải tuyệt dối trung thành với vua tới mức "quân xứ thần tử thần bất tử bất trung", vì thế,. những người dim nhiệm các chức vụ trong bộ máy nhà. nước có thể bị vua chức bất cứ lúc nào. Su phân chia chức năng, thẩm quyền giữa các bộ phận cấu thành của bộ mỏy nhà nước thường thiếu rừ ràng, hoạt động của bộ mỏy. nhà nước phong kiến ở nhiều lúc, nhiều nơi mang nặng tính quan liêu, chuyên quyển độc doán. Về mặt pháp lý, toàn bộ quyển lực cao nhất của nhà nước tập trung trong tay nhà vua, vua có quyền ban hành pháp luật, tất cả các mệnh lệnh, chiếu chỉ thậm chí cả ý chỉ, khẩu dụ của nhà vua cũng là pháp luật; vua có quyền chỉ huy việc thực hiện. pháp luật đồng thời cũng là vị quan toà tối cao để xét xử. Nhà nước và pháp luật phong kiến. những vụ án quan trọng nhất. Các viên quan dứng dầu mỗi dịa phương cũng gần như có toàn quyền trong dịa phương mình. Những người dam nhiệm chức vụ trong bộ máy nhà nước phong kiến không được trả lương như công chức, viên chức của các nhà nước dương dại mà thường được hưởng. bổng lộc bằng cách được phân phong cho quyển sở hữu một điện tích đất dai nhất dinh tuỷ theo phẩm hàm, tước vị của mỗi người. Tuy chưa tạo thành một hệ thông hoàn chỉnh và thông nhất từ trung ương tới địa phương, song các chức vụ trong bộ máy nha nước phong kiến da dược sắp xếp theo một trật tự nhất định, ứý dụ từ quan nhất phẩm đến quan cửu phẩm ở Trung Quốc hoặc Việt Nam. ‘Trong cách thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phong kiến, bên cạnh những diểm khác biệt giữa các nhà nước phong kiến và giữa các giai đoạn phát triển của. kiểu nhà nước này còn có những diểm chung nhất định. giai đoạn phân quyển cát cứ, mỗi nhà nước pheng kiến đều có một bộ máy nhà nước chung được đứng dầu bởi một ông vua chuyên chế, bên cạnh vua có triểu dinh gồm. văn vừ thuộc cỏc ngạch, bậc khỏc nhau do vua cắt cử để giúp việc cho vua. Song quyền lực của nhà vua và chính quyền trung ương rất yếu vì thực quyền nằm trong tay c:. lãnh chúa phong kiến. Tại mỗi lãnh dia déu có một bộ máy nhà nước riêng, đứng đầu là một lãnh chúa có toàn quyền trong lãnh địa của mình như một ông vua chuyên chế, bên. h lãnh chúa cũng có các quan chức thuộc các ngạch bậc. khác nhau do lãnh chúa lựa chọn và bổ nhiệm để phụ trách. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nhà nước và pháp luạt. các lĩnh vực khác nhau do lãnh chúa cắt cử. Có thể hình dung về trật tự thứ bậc của các tước vị trong bộ máy nhà nước phong kiến thời ky nay qua sự mô tả sau: “Về tước vi cỏc vua trong cừi Trung Hoa, bắt đầu từ trờn kộ xuống cú năm bậc: 1) Thiên tử là vua thống nhất thiên hạ. Dưới quyên ngài có vua chư hầu mỗi nước, lớn có, nhỏ có, đúng lễ thì đến triều bái ngài. Về tước vi vua quan ở nước Thiên tử va ở mỗi nước chư hau, bể chung có sáu bậc: 1)Vua. Chế độ chính trị ở các nhà nước phong kiến phổ biến là chế độ phản dõn chủ, chế độ dõn chủ chỉ biểu hiện rừ ở cỏc thành phố có chính thể cộng hoà, ở các nhà nước có chính thể quân chủ đại diện đẳng cấp đã có biểu hiện dân chủ hơn so với ở các nhà nước có chính thể quân chủ chuyên chế, song mức độ dân chủ của nó còn rất hạn chế,.
Nhà nước và pháp luật phong kiến. đoạn phân quyền cát cứ và trung ương tập quyền. Thời gian nay đã có hiện tượng một số nhà nước nhỏ thoả thuận. liên kết với nhau dể tự vệ hoặc chống lại một nước lớn. Chế độ chính trị ở các nhà nước phong kiến phổ biến là chế độ phản dõn chủ, chế độ dõn chủ chỉ biểu hiện rừ ở cỏc thành phố có chính thể cộng hoà, ở các nhà nước có chính thể quân chủ đại diện đẳng cấp đã có biểu hiện dân chủ hơn so với ở các nhà nước có chính thể quân chủ chuyên chế, song mức độ dân chủ của nó còn rất hạn chế,. Những nội dung căn bản của môn học Lý luận nha nước va pháp luật. và tính xã hội của nó. Do chịu sự chỉ phổi có tính chất quyết định của cơ sở kinh tế - xã hội nên pháp luật phong u là sự thể hiện ý chí và nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp dia chủ, quý tộc phong kiến va tang lừ tôn giáo;. đồng thời cũng là sự thể hiện ý chí chung của toàn xã hội, ng cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lap và giữ gìn trật tự xã hội phong kiến. Bản chất của pháp luật phong kiến được thể hiện qua các đặc điểm sau đây. Pháp luật phong kiến xác lập và bảo vệ trật tự đẳng. cấp đồng thời thừa nhận vả bảo vệ những đặc quyển của các. đẳng cấp trên trong xã hội. Pháp luật phong kiến góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự đẳng cấp trong xã hội thông qua việc phân chia con người trong xã hội thành nhiều đẳng cấp khác nhau, thậm chí trong mỗi tổ chức, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng cũng dộu cú sự phõn biệt về thứ bậc, phẩm trật rừ rệt. Mỗi dang cấp, thứ bậc có dia vị pháp lý và dia vị xã hội rất. Ở các nước phương Đông, các quan hệ dang. em, chồng - vợ) dược quy định cụ thể trong pháp luật và được bảo vệ chặt chẽ. Trong một thời gian khá dài, nhà nước phong kiến thiếu một hệ thống pháp luật có hiệu lực thống nhất trong phạm vi toàn quốc, hầu như mỗi lãnh địa, mỗi địa phương đều có pháp luật riêng của mình và những quy định có tính.
Tuyệt dại đa số dân cư lao động là những người làm thuê trong đó bộ phận chủ yếu là giai cấp công nhân, song tỷ lệ công nhân trong thương mại và văn phòng ngày càng tăng lên; tỷ lệ công nhân trong công nghiệp và nông nghiệp (công nhân áo xanh) ngày càng. Đây là giai đoạn mà mâu thuẫn trong lòng mỗi nước tư bản giữa giai cấp tư sản quyển với các tầng lớp khác mà đặc biệt là với những người lao động cũng như trên trường quốc tế giữa các nước đế quốc thực dân với các nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và phong trào công nhân quốc tế lên tới mức cực kỳ gay gắt.