Nghiên cứu đình công và giải quyết tranh chấp lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc điểm của tranh chấp lao động

Nội dung tranh chấp lao động này là các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể của quan hệ lao động cá nhân, chúng phát sinh trong quá trình thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động, trong việc thực hiện các chế độ tiền lương, tiền thưởng, điều kiện lao động, v.v. Bên cạnh các tiêu chí để phân loại nêu trên, còn có thể căn cứ vào các nôi dung của tranh chấp (tiền lương, thời gian làm việc, kỷ luật lao động,.) hoặc quan hê phát sinh tranh chấp (tranh chấp trong quan hệ lao động, quan hệ học nghẻ, quan hệ bảo hiểm xã hội..) hoặc khu vưc tranh chấp (tranh chấp trong khu vực kinh tế : nhà nước, tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước.

ĐÌNH CÔNG - BIEU HIỆN Ở MỨC ĐỘ CAO CUA TRANH CHAP

Do người sử dụng lao động không đảm bảo các điều kiện đã được ký kết hay xử lý oan, xử lý không đúng thẩm quyền, xử lý sai về nội dung, trù dap cá nhân hoặc xử lý không theo trật tự luật định. - Nguyên nhân thuộc về người lao động: Do trình độ, năng lực nghề nghiệp hạn chế, không hiểu biết về pháp luật nên có những yêu cầu vượt quá khả năng của đơn vị sử dụng lao động hoặc có những đề nghị không chính đáng.

LAO ĐỘNG TẬP THE

Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công

    Một trong những nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động và đình công là việc không tôn trọng pháp luật hoặc sự nhận thức không đầy đủ các quy định của pháp luật hoặc cố ý làm trái hoặc do việc ban hành pháp luật không đồng bộ. Việc áp dụng các biện pháp giải quyết các tranh chấp lao động và đình công có tác dụng rất lớn, nú giỳp cỏc bờn hiểu rừ hơn và nhận thức một cỏch sõu sắc quyền và nghĩa vụ của mình góp phần nâng cao ý thức pháp luật của các chủ thể quan hệ lao động.

    QUYỀN ĐÌNH CÔNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ NƯỚC NGOÀI

      - Do tác dụng tổng hợp của những điều khoản về cơ chế giải quyết tranh chấp lao động mà theo đó các tranh chấp lao động đều phải qua các thủ tục hoà giải và trọng tài bắt buộc, dẫn tới chỗ có phán quyết hoặc có quyết định cuối cùng ràng buộc các bên hoặc khi hai bên không đi đến thoả thuận được thì giải quyết bằng trọng tài bắt buộc hoặc bằng quyết định của các nhà cầm quyền. Theo Điều 25“ Luật Công đoàn (1959) quy định phải bỏ phiếu kín va ít nhất phải được 2/3 tán thành; phải thông báo kết quả bỏ phiếu cho đăng ký viên (tại Malaixia, các công đoàn đều phải đăng ký tại Bộ lao động và có chức danh chuyên làm việc này) trong vòng 14 ngày sau khi bỏ phiếu và chỉ được kêu gọi đình công 07 ngày sau khi đã thông báo kết quả bỏ phiếu cho đăng ky viên.

      PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐÌNH CÔNG, GIẢI QUYẾT DINH CONG VÀ THUC TIÊN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM

      CÔNG

      Về trình tự, thủ tục chuẩn bị đình công

      Nghị định số 51/CP ngày 29/8/1996 của Chính phủ quy định: Sở Lao động Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với cơ quan nhà nước hữu quan, cơ quan quản lý cấp trên của doanh nghiệp (nếu có), công đoàn ngành, Liên đoàn lao động địa phương định kỳ 6 tháng một lần tổ chức nghe ý kiến của đại diện tập thể lao động và người sử dụng lao động ở các doanh nghiệp này để kịp thời giải quyết những yêu cầu chính đáng của tập thể lao động. Tại doanh nghiệp không được đình công, khi có yêu cầu của tập thể lao động đòi hỏi giải quyết, Ban chấp hành công đoàn cơ sở doanh nghiệp phải lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của thể lao động, bàn bạc với người sử dụng lao động để tìm cách giải quyết; nếu không giải quyết được thì trong thời hạn ba ngày Ban chấp hành công đoàn cơ sở phải kịp thời báo cáo với liên đoàn lao động cấp tỉnh, người sử dụng lao động phải báo cáo với Sở Lao động Thương binh và Xã hội và cơ quan quản lý cấp trên (nếu có) để phối hợp giải quyết.

      THUC TIEN THỰC HIỆN 6 VIỆT NAM

      Chỉ tính từ khi Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành đến hết năm 2000, theo số liệu thống kê (chưa đầy đủ) của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam thì xây ra 459 cuộc đình công ở các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, với những diễn biến chỉ tiết sau đây: doanh nghiệp nhà nước 68 vụ; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 249 vụ; doanh nghiệp tư nhân 142 vụ. Ngày 31/3/2000, cuộc đình công xảy ra tại Công ty Rose (liên doanh), công nhân đình công đòi thực hiện các quy định về bảo hiểm xã hội, công ty đã không đóng bảo hiểm xã hội cho công nhân; ngày 3/5/2000, cuộc đình công xảy ra tại Công ty giầy Lam Hương (công ty tư nhân) với 300 công nhân đã đòi công ty đóng bảo hiểm và có số bảo hiểm xã hội cho công nhân. Theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì mức lương tối thiểu cho người lao động làm các công việc đơn giản nhất, trong điều kiện lao động bình thường tại các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 45 USD/tháng tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; 40 USD tại Hải Phong, Vinh, Huế, Da Nắng, Biên Hoà, Cần Tho, Nha Trang và Vũng Tàu; 35 USD/thang áp dụng đối với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tinh còn lại;.

      Sáng ngày 31/3/2002 khoảng 350 công nhân kéo gậy cho khách đánh gôn (Caddy) của Công ty liên doanh Hoa Việt (Golf VN) đóng trên địa bàn Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh đã nhất loạt đình công phản đối việc Ban giám đốc Công ty buộc công nhân Caddy phải kiêm luôn cả dọn vệ sinh và nhổ cỏ sân golf, trái với nội dung công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động.

      TRINH TU GIAI QUYET TRANH CHAP LAO DONG TAP THE THEO BO LUAT LAO DONG NAM 1994

      NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐÌNH CONG VA GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG

      Hiện nay, Toà án nhân dân Tối cao đang soạn thảo Pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động và Chính phủ cũng đang xem xét quan tâm đến việc thành lập các Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh và tổ chức đội ngũ. Đình công kinh tế và đình công chính trị có mối quan hệ rất gần gũi, nếu chính sách và pháp luật không giải quyết kịp thời, để các cuộc đình công này dừng lại ở mức độ yêu sách về kinh tế, về quyền lợi thiết thực của đời sống hàng ngày thì nguy cơ chuyển sang đình công chính trị, ảnh hưởng đến sự ổn định của đất nước là điều có thể xảy ra.

      LSỰ CẨN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CƠ

      NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN

      Thực hiện quy chế này, doanh nghiệp thêm một căn cứ có tính pháp lý cho người sử dụng lao động và người lao động có điều kiện thực hiện đầy đủ hơn quyền và nghĩa vụ của mình; gắn bó hơn trách nhiệm giữa người sử dụng lao động và người lao động trong việc chăm lo đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị; người sử dụng lao động năng động, sáng tạo; người lao động thì góp ý kiến kiểm tra, giám sát, ngăn ngừa những biểu hiện tiêu cực, đồng thời hiểu được những khó khăn, thuận lợi mà doanh nghiệp phải đương đầu trong cơ chế thị trường, từ đó mà xác định tinh thần phấn đấu vì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đi đôi với việc có kế hoạch phổ biến quán triệt sâu rộng pháp luật lao động đến từng người sử dụng lao động và người lao động, do số doanh nghiệp mới ngày càng phát triển, số người làm công ăn lương mới cũng ngày càng phát triển, nên cần tổ chức các trung tâm tư vấn pháp luật lao động ở những vùng có số lượng lớn các doanh nghiệp để nhằm giải đáp thắc mắc, phát hiện và phản ánh kịp thời với các cơ quan có thẩm quyền những vướng mắc trong quá trình các doanh nghiệp thực thi pháp luật lao động.

      HANG KHONG THUOC CUC HANG KHONG DAN DUNG VIET NAM VA TONG

      CÁC DOANH NGHIỆP CUNG ỨNG, DỊCH VỤ XĂNG DẦU THUỘC TONG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM

      Các Công ty xăng dầu, Công ty Vật tư tổng hợp đóng tại các tỉnh , Thành phố trực thuộc trung ướng. Các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm trực tiếp phục vụ an ninh, quốc phòng thuộc Bộ quốc phòng, Bộ Công an.

        CÁC DOANH NGHIỆP (TƯỚI VÀ TIÊU NƯỚC) KHAI THÁC CÁC CÔNG TRINH THUY LỢI

          Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (25/3/1997), Thông tư số 10/LĐTBXH Hướng dẫn việc tổ chức, hoạt động của Hội đồng hoà giải cơ sở, hoà giải viên lao động của cơ quan lao động Quận, Huyện, Thành phố, Thị xã, Thị trấn thuộc tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương. Chính phủ (31/5/1997), Nghị định số 58/CP của Chính phủ quy định về việc trả lương và giải quyết các quyền lợi khác cho người lao động tham gia đình công trong thời gian đình công.