MỤC LỤC
-Đất nước em: tích hợp nội dung giáo dục của địa phương, giới thiệu cho HS tìm hiểu về một số địa danh và những giá trị lịch sử – văn hoá, bước đầu giúp các em biết quan tâm và yêu mến quê hương đất nước. – Mỗi đơn vị kiến thức đều được hình thành qua việc sử dụng các phẩm chất và năng lực đặc thù, ngược lại quá trình vận dụng kiến thức, kĩ năng đòi hỏi khả năng tổng hợp các phẩm chất và năng lực.
- Xây dựng dựa trên lý thuyết hoạt động, lý thuyết về nhân cách, lý thuyết học tập trải nghiệm và lý luận giáo dục nói chung; các ưu điểm của chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; hoạt động giáo dục hướng nghiệp hiện hành; kinh nghiệm quốc tế trong phát triển chương trình Hoạt động trải nghiệm, hoạt động hướng nghiệp bản sắc văn hóa các vùng miền, văn hóa truyền thống Việt Nam và các giá trị văn hóa chung của thời đại. Cơ sở giáo dục và giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian, hoạt động phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mình trên nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục và các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực đối với mỗi lớp học, cấp học. - Hoạt động trải nghiệm hình thành cho HS thói quen tích cực trong cuộc sống hàng ngày, chăm chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người HS ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vì giao tiếp, ứng xử có văn hoá; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề.
Chương trỡnh đó thể hiện rừ vai trũ của Hoạt động trải nghiệm trong việc hỡnh thành cỏc phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lừi thụng qua các năng lực đặc thù của Hoạt động trải nghiệm: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động,năng lực định hướng nghề nghiệp. - Nội dung đánh giá là các biểu hiện của phẩm chất và năng lực đã được xác định trong Chương trình Hoạt động trải nghiệm: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp; các yêu cầu cần đạt về sự phát triển phẩm chất và năng lực chung của mỗi cá nhân.
- Điểm mới quan trọng nhất trong cách tiếp cận xây dựng Chương trình là sự chuyển đổi từ mục tiêu tiếp cận kiến thức sang mục tiêu phát triển năng lực, cụ thể là phát triển năng lực chuyên môn lịch sử cho học sinh trên nền tảng hệ thống kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam; giúp học sinh kết nối lịch sử với cuộc sống hiện tại. -Chương trình Mĩ thuật lớp 5 được thực hiện trong 35 tiết học/ năm, chia thành 8 chủ đề, mỗi chủ đề 4 tiết, bao gồm các nội dung thuộc lĩnh vực Mĩ thuật tạo hình (Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc), Mĩ thuật ứng dụng (Thủ công) và tích hợpvới kiến thức Lịch sử mĩ thuật hoặc một số bộ môn khoa học khác. - Phát triển khả năng giải quyết vấn đề, tư duy độc lập, phân tích, phản biện, thẩm mĩ, tăng cường vận dụng các chất liệu, vật liệu sẵn có ở địa phương, vật liệu sưu tầm, tái sử dụng, phối hợp sử dụng các công cụ, phương tiện học tập với việc khai thác, sử dụng thiết bị công nghệ hiện đại, nguồn internet một cách phù hợp.
Thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, môn Đạo đức bồi dưỡng cho HS những phẩm chất chủ yếu và năng lực cần thiết của người công dân, đặc biệt là tình cảm, nhận thức, niềm tin và cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh vững vàng để tiếp tục phát triển và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam và hội nhập quốc tế. Bước đầu hình thành, phát triển ở HS những hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và sự cần thiết thực hiện theo các chuẩn mực đó trong quan hệ với bản thân và người khác, với công việc, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên; thái độ tự trọng, tự tin; những tình cảm và hành vi tích cực: yêu gia đình, quê hương, đất nước; yêu thương, tôn trọng con người; đồng tình với cái thiện, cái đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu;.
- Giáo viên cần lựa chọn phương pháp phải phù hợp điều kiện thực tế, địa phương, nhà trường. - Sử dụng những phương pháp có khả năng cao nhất đáp ứng được mục tiêu.
Chương trình sử dụng 5 mạch nội dung (còn gọi là phân môn): Hát, Nghe nhạc,.
Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc thông tin, quan sát hình 1và yêu cầu HS xác định vị trí vùng biển, một số đảo, quần đảo lớn của VN. GV trao đổi thêm nội dung mở rộng ngoài SGK- trong phạm vi cho phép. HS Xác định được vị trí địa lí của vùng biển, một số đảo,quần đảo lớn của VN trên bản đồ hoặc lược đồ.
Lưu ý: GV có thể thêm 1-2 nhiệm vụ khác có độ khó tương đương để HS có thể lựa chọn một trong các nhiệm vụ phù hợp. VD: Hãy nêu cảm nghĩ của em về triều đại nhà Nguyễn trong công cuộc bảo vệ biển đảo….
-Một số tranh có nội dung về nguyên nhân gây hoả hoạn, phòng chống hoả hoạn;. HS: -Mỗi HS chuẩn bị 1 chiếc khăn để thực hành thoát hiểm khi gặp hoả hoạn. Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoợt động sau.
-Hết thời gian chơi, GV mời đại diện một số cặp đôi lên chia sẻ kết quả chơi với cả lớp. GV tổng họp ý kiến của các nhóm đã chia sẻ và giới thiệu chủ đề hoạt động của tháng.
+ Tự chủ về thời gian: Xác định lên mạng làm gì, đặt chuông nhắc thời gian. + Tự chủ để bảo vệ bản thân và tài khoản: Khi thiết lập tài khoản cần ẩn thông tin cá nhân, sử dụng xong phải đăng xuất, cài đặt mật khẩu riêng, không cung cấp thông tin cá nhân và người thân lên mạng. + Tự chủ trong việc xây dựng hình ảnh trên mạng: Thực hiện tốt các kĩ năng khi giao tiếp trên mạng như luôn tôn trọng người khác, lịch sự khi giao tiếp, với người khác trên mạng, không bình luận, nhận xét khiếm nhã, không sử dụng ngôn ngữ bạo lực, gây tổn thương người khác khi giao tiếp trên mạng….
- GV kết thúc hoạt động khen ngợi, động viên các nhóm về nội dung trình bày, cách thức giới thiệu, khả năng giao tiếp, mức độ tự tin của HS. - Gv nhận xét về sự tham gia và kết quả thực hiện hoạt động của HS trong lớp.
( HS sử dụng kĩ thuật công não: trồng táo: viết lời nói, việc làm thể hiện lòng bết ơn lên bảng nhóm hình quả táo và dán lên cây táo hoặc sử dụng kĩ thuật: Trình bày một phút, XYZ…. -GV chốt lại thông tin sau hoạt động trước khi chuyển sang hoạt động tiếp theo. - Gợi ý: Chúng ta có thể bày tỏ lòng biết ơn người có công với quê hương đất nước bằng những việc làm cụ tể phù hợp với lứa tuổi như chào hỏi, lễ phép, tìm hiểu về tấm gương người có công thăm hỏi, giúp đỡ, viết thư.
Gợi ý: Biết ơn người có công với quê hương, đất nước là trách nhiệm của mỗi công dân, cần được thực hiện mọi nơi, mọi lúc. Ai cũng có trách nhiệm nhắc nhở người khác thể hiện thái độ, hành vi biết ơn những người có công với quê hương, đất nước.
– Các nhóm tự khám phá bức tranh, ghi nhớ câu chuyện Sơn Ca cùng bạn đến trường.
– HS thực hiện kể lại câu chuyện theo cách riêng, đồng thời mô phỏng lại những âm thanh và nhịp điệu sáng tạo theo nhóm.
- GV sử dụng phương pháp lời nói, trực quan: Phổ biến nhiệm vụ, giới thiệu, phân tích, thị phạm các động tác giậm chân tại chỗ – đi đều vòng bên trái (phải), giậm chân tại chỗ – đi đều vòng sau. -HS nhận biết được cách thực hiện các động tác phối hợp giậm chân tại chỗ – đi đều vòng bên trái (phải), phối hợp giậm chân tại chỗ – đi đều vòng sau. + Nhịp 2: Tiếp theo nhịp 1, bước chân phải ra trước chạm đất (đúng vào nhịp 2), đồng thời nâng đùi trái lên, tay trái đánh thẳng ra sau, tay phải gập trước ngực.
–Động tác: Khi nghe khẩu lệnh, HS đầu hàng ngoài cùng bên trái làm chuẩn, giậm chân tại chỗ hoặc bước ngắn hơn, đồng thời chuyển hướng vòng bên trái, những HS đầu hàng của các hàng còn lại bước dài hơn theo hướng vòng để giữ thẳng hàng ngang; khi đã vòng theo đúng hướng, tiếp tục đi đều theo hướng thẳng. + Động lệnh “Đứng!” (vào thời điểm bàn chân phải chạm đất) ở nhịp tiếp theo thì chân trái giậm thêm một nhịp rồi thu chân phải về tư thế đứng nghiêm.
Động tác: Mắt nhìn thẳng, đầu không cúi, thân người thẳng, thực hiện động tác lặp lại theo nhịp 1 – 2.
HS biết vận dụng phối hợp đi đều vòng các hướng, đứng lại trong và ngoài giờ học.