Ứng dụng pháp luật vào giải quyết tranh chấp dân sự quốc tế tại Việt Nam

MỤC LỤC

BAO CAO TONG HOP KET QUA NGHIEN CUU

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CO BAN VE ÁP DUNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYET TRANH CHAP DÂN SU Cể YEU TO NƯỚC NGOÀI

  • HIỆU LUC CUA QUY PHAM PHÁP LUAT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP DAN SỰ Cể YEU TO NƯỚC NGOÀI

    Trên cơ sở tim hiểu và dựa trên các quan niệm khác nhau về áp dụng pháp luật, có thé định nghĩa về áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài như sau: Ap dung pháp luật giải quyết tranh chấp dân sự có yếu t6 nước ngoài là hoat động của các chủ thể được pháp luật quy định tiễn hành nhằm cá biệt hoá các quy phạm pháp luật hiện hành để giải quyết những tranh chấp dân sự có yếu tổ nước ngoài cụ thểphát. Chang hạn, trong vụ tranh chấp giữa Công ty Khang Hưng (nguyên don) và công ty Pargan (bi đơn Singapore), sau khi khang định rang “rong hop dong có thỏa thuận luật áp dung là luật Việt Nam”, Tòa án Thành phố Hồ Chi Minh đ ãáp dụng pháp luật Việt Nam dé giải quyết và trong phán quyết Tòa án đã nhận xét “nội dung tranh chấp” như sau: “Công ty Khang Hung chỉ yêu cau Công ty Pargan trả tiền phạt bằng 8% tri giá hop dong mà không yêu câu bôi thường thiệt hại hoặc các biện pháp chế tài khác.

    THỰC TRẠNG VÀ MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CUA HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHAP LUẬT GIẢI QUYẫT TRANH CHAP DÂN SỰ Cể YEU

      Phân tích quy định của Luật HN-GD năm 2000 cho thấy, các quan hệ HN-GD có yếu tố nước ngoài được xác định tại chương XI, với tổng số 7 điều từ Điều 100 đến Điều 106, chỉ điều chính bốn loại quan hệ (kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi và giám hộ) nhưng chưa đầy đủ, còn quan hệ pháp lí giữa vợ và chồng (quan hệ tài sản và nhân thân), quan hệ pháp lí giữa cha mẹ và con (quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con, vấn đề cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con, vấn đề xác định cha, me, con), quan hệ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình chưa được quy định. - Các Hiệp định của WTO về quyền tác giả và quyền liên quan (WCT, WPPT). để góp phần đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người bị gây hai, đặc biệt dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam trong tranh chấp. Nâng cao năng lực cho các cơ quan giải quyết tranh chấp. Trong hoạt động xét xử của tòa án, trọng tài thì yếu tố con người đóng vai trò quyết định. Nếu không có con người thì pháp luật chăng qua là những từ ngữ năm trên giấy, không thê biến ý chí của giai cấp thống trị thành hành động thực té của mọi người. Do đó, cần nâng cao năng lực của cán bộ. trong các cơ quan áp dụng pháp luật. Năng lực của cán bộ trong các cơ quan áp dụng pháp luật đóng. vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định đúng dan của quá trình áp dụng pháp luật, bởi vì,. ! Xem: Civilawinfor tổng hợp từ tài liệu Quốc tịch và Luật quốc tịch Việt Nam” của Hội đồng phối. hợp công tác phô biên, giáo dục pháp luật của Chính phủ. áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt đói với trường hop cụ thể. Nếu các chủ thé áp dụng pháp luật có trình độ chuyên môn hạn chế thì không thể tránh khỏi việc đưa ra quyết định áp dụng pháp luật có nội dung không bảo đảm các yêu cầu của pháp luật, ngay cả khi hệ thống pháp luật hoàn thiện ở mức cao. Đề nâng cao trình độ năng lực của cán bộ trong thực thi pháp luật giải quyết tranh chấp dân sự có yêu tố nước ngoài, theo chúng tôi, cần thực hiện tốt các công việc cụ thé sau:. + Xây dựng kế hoạch cụ thé trong từng giai đoạn về công tác dao tạo, bồi đưỡng cán bộ làm công tác giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tô nước ngoài. + Đề đào tao được đội ngũ thâm phán, kiểm sát viên, điều tra viên.. đủ về số lượng, có phẩm chat đạo đức tót, có trình độ và năng lực chuyên môn nghiệp vụ ngang băng với các nước trong khu vực và trang bị đầy đủ các kiến thức pháp luật cần thiết, chúng ta cần đầu tư thích đáng nguồn ngân. sách nhà nước cho công tác đào tạo đội ngũ công chức này. + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá năng lực của cán bộ đề có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ đối với công chức thục thi pháp luật giải quyét tanh chấp dân sự có yếu t nước ngoài. Một số giải pháp khác. Hoan thiénvé 6 chic: Thanh lip méts6 toa chuyén biét giai quyéttranh chap din sur 06 yéut6 nước ngoài - Nhanh chóng thành lập Tòa chuyên biệt về SHTT trong hệ thông TAND: Tính đặc thù của tranh tụng về thủ tục bảo vệ quyền SHTT tại Toà án là cơ sở để hình thành hệ thống Toà án chuyên biệt về SHTT. Đây là mô hình được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới như: Thái Lan, Cộng hoà Liên bang Đức.. đã tỏ ra rất hiệu quả đối với sự phát triển thương mại và đầu tư quốc tế. - Thiết lập bộ phận chuyên giải quyết về thương mại quốc tế đủ chuyên môn và trình độ trong các Tòa án. Hiện nay, van dé này đã được thực hiện tại 3 Tòa án: TAND Thành phô Hà Nội, TAND Thành phó Hồ Chí Minh, TAND Tinh Khánh Hòa, chúng ta cần nhân rộng mô hình này. Tăng cường công tác tuyên truyén, pho biến pháp luật. Dong thời, công bố quyết định, ban án của Toà án về tranh chap dân sự có yếu t6 nước ngoài. Công tác tuyên truyền phô biến giáo dục pháp luật nói chung và pháp luật dân sự nói riêng đóng vai trò quan trong trong việc trang bị cho công dan những hiểu biết về các quy định phỏp luật dộ họ hiểu rừ quyờn lợi và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Một số trường hợp người cú quyền khụng biết mỡnh cú quyờn, người cú nghĩa vụ khụng rừ mỡnh phải cú nghĩa vụ từ đú dẫn đến việc vô tình vi phạm. Do vậy, cần day mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bang nhiều hình thức khác nhau. Ngoài ra, dé tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, tìm hiểu loại án dân sự nhất là ỏn dan Sự Cể yếu tố nước ngoài cho mọi đối tượng, cần cho xuất bản, cụng bồ cỏc bản ỏn, quyết định dân sự của tòa án Việt Nam giải quyết tranh chấp về dân sự có yếu tố nước ngoài. Hiện nay, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh ngày càng nhiều và tính chất ngày. càng phức tạp cùng với đó tranh chấp phát sinh ngày càng nhiều, đòi hỏi phải được giải quyết kịp thời nhằm bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự và thúc đẩy sự phát triển của các mối giao lưu dan sự quốc tế. Dé giải quyết quan hệ nay, cơ quan có thâm quyền Việt Nam đã áp dụng quy phạm ghi nhận van bản pháp luật trong nước và các DUQT m1) Việt nam là thành viên.

      CÁC CHUYÊN ĐÈ NGHIÊN CỨU

      Đề thực hiện các quyền và nghĩa vụ này đòi hỏi các quốc gia phải chuyền hóa các quy phạm của DUQT vào pháp luật quốc gia (chuyển hóa là trách nhiệm của mỗi quốc gia). Chỉ sau khi được chuyên hóa, DUQT đó mới có hiệu lực đối với t6 chức, cá nhân của. quốc gia đó. Cách thức chuyên hóa được thực hiện bằng việc phê chuẩn, phê duyệt DUQT, sửa đổi, bồ sung hoặc ban hành văn bản pháp luật mới đề “nội luật hóa” các quy phạm của ĐƯQT”. Quan điểm lưỡng hệ được ghi nhận trong pháp luật nhiều nước như: Điều 49 Hiến pháp của Cộng hòa liên bang Đức. Tuy nhiên, qua thực tế cho thay, ở Đức chỉ chap nhận về nguyên tắc, chuyển hóa quy phạm pháp luật quốc tế và pháp luật Cộng đồng Châu Âu thành quy phạm pháp luật trong nước trên cơ sở đảm bảo tính hợp hiến của quy phạm pháp luật quốc tế và pháp luật Cộng đồng Châu Âu; Điều 10 và Điều 11 Hiến pháp Italia; Điều 67 Hiến pháp Hà Lan “..có thé ủy nhiệm một số quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp cho một số tô chức quốc tế theo quy định của điều ước quốc tế..”. Ở Việt Nam chưa có văn bản pháp luật quy định cụ thê về van dé này nhưng qua thực tế, có thê thấy, ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên được thi hành trực tiếp tại Việt Nam, sau khi đã được ký kết, phê chuẩn hoặc phê duyệt theo đúng thủ tục mà pháp luật Việt Nam quy định như: HĐTTTP;. Hiệp định khuyến khích và bảo hộ dau tu, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần.. vẫn được thi hành ma không cần phải chuyển hóa. Tùy thuộc vào tính chất và nội dung của mỗi DUQT mà cơ quan Nhà nước có thâm quyền quyết định việc có chuyển hóa hay không. Van dé quan trọng đối với Việt Nam là phải thực hiện nghiêm chỉnh các DUQT mà Việt Nam là thành viên. Tuy nhiên, Việt Nam cũng đặt ra vấn đề có đi có lại trong việc thực hiện DUQT. Điều 3 khoản 6 Luật kí kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005: “Nha nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuân thủ điều tóc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; động thời có quyên đồi hỏi thành viên khác cũng phải tuân thủ điêu óc quốc tế do”. Như vậy, cũng phù hợp với nguyên tắc chung của pháp luật quốc tế. Tớm lại, ở Việt Nam quan hệ dân sự có yêu t6 nước ngoài được điều chỉnh trong nhiều loại nguồn luật khác nhau. Gitta các loại nguồn đó có quan hệ mật thiết với nhau và tạo thành một tong thé thống nhất điều chỉnh hữu hiệu tranh chap phat sinh từ quan hệ dan sự có yếu tổ nước ngoài. Khi nghiên cứu về các loại nguồn này, có thê thấy, Việt Nam cũng có quan điểm thống nhất với các nước. là khi có sự khác nhau giữa quy phạm pháp luật ghi nhận ở pháp luật trong nước và quy phạm pháp. luật ghi nhận DUQT mà Việt Nam là thành viên có quy định về cùng một van dé thì áp dụng quy định của ĐUQT. ÁP DUNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHAP PHÁT SINH TỪQUAN HỆ SỞ HỮU Cể YấU Tể NƯỚC NGOÀI Ở VIỆTNAM. Lê Thị Bích Thủy - Khoa Pháp luật Quốc tế Là một trong những chế định cơ bản và trung tâm của pháp luật dân sự, chế định về quyền sở hữu được ghi nhận trong hệ thống pháp luật về dan sự của tat cả các quốc gia trên thé giới và là nền tang cho những quan hệ về dan sự khác phát sinh và phát trién. Pháp luật Việt Nam chưa có quy định trực tiếp định nghĩa về quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài, xuất phát từ định nghĩa về quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài tại Điều 758 BLDS năm 2005, có thé xác định quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài là quan hệ sở hữu có một trong các yếu t6 sau:. - Chủ thé tham gia quan hệ sở hữu là người nước ngoài, cơ quan tô chức nước ngoài hoặc là. người Việt Nam định cư ở nước ngoải. - Tài sản là đối tượng của quan hệ sở hữu đang ở nước ngoài. - Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, cham dứt quan hệ sở hữu theo pháp luật nước ngoài hoặc. Xảy ra ở nước ngoài. Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam với các nước trên thé giới ngày càng mở rộng, cùng với đó tranh chấp đân sự nói chung và tranh chấp phát sinh từ quan hệ sở hữu nói riêng phát sinh ngày càng nhiều. Dé giải quyết tranh chap đó, cơ quan có thâm quyền Việt Nam có thé áp dụng quy phạm thực chất hoặc áp dụng quy phạm xung đột. Ap dụng quy phạm thực chất giải quyết quan hệ sở hữu cú yếu tế nước ngoài. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam được quy định trong tương đối nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành như pháp luật về kinh doanh, thương mại, pháp luật về đầu tư, pháp luật về nhà ở.. Quyền sở hữu của người nước ngoài nói chung đối với tài sản là động sản theo quy định của pháp luật Việt Nam về cơ bản được hưởng theo chế độ đối xử quốc gia NT. Ngoài ra, pháp luật Việt Nam hiện hành về van đề sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào những quan hệ cho phép người nước ngoài sở hữu. nhà ở tại Việt Nam. Hiện nay, những quy định về quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam đối với bất động sản được quy định tương đối cụ thê và đầy đủ trong nhiều văn bản pháp luật chung về dân sự cũng như những văn bản pháp luật chuyên về nhà ở đất đai, cụ thể:. chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam;. Theo quy định tại những văn bản này thì người nước ngoài, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam nêu đáp ứng được những điều kiện mà pháp luật Việt Nam quy định thì có thé sở hữu những căn hộ chung cư trong dự án phát triển nhà ở thương mai trong một thời hạn cho phép. Nghị quyết 19/2008/QH12 quy định rất cụ thé rằng đối tượng được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm hai đối tượng là cá nhân nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tr nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư. 1) Cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam gom:. - Cá nhân nước ngoài có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về dau tư hoặc được doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuê giữ. chức danh quản lý trong doanh nghiệp đó;. - Cá nhân nước ngoài có công đóng góp cho Việt Nam được Chủ tịch nước CHXHCN. Việt Nam tặng thưởng Huân chương, Huy chương; cá nhân nước ngoài có đóng góp đặc biệt cho. Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ quyết định;. - Cá nhân nước ngoài đang làm việc trong lĩnh vực kinh tế - xã hội có trình độ đại học hoặc tương đương trở lên và người có kiến thức, kĩ năng đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu;. - Cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam. Điều kiện dé cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam là cá nhân nước ngoài phải đang sinh sông tại Việt Nam, được cơ quan có thâm quyên của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ 1 năm trở lên và không thuộc điện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. Đề chứng minh được điều kiện nói trên, cá nhân là người nước ngoài cần phải có Thẻ thường trú hoặc Thẻ tạm trú hoặc giấy tờ chứng nhận được phép cư trú tại Việt Nam từ 12 tháng trở lên do cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an cấp và không thuộc đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo Pháp lệnh về quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của. nước ngoài và cơ quan đại diện của Tô chức quôc tê tại Việt Nam. Thời hạn tối đa mà cá nhân được sở hữu nhà ở là 50 năm, ké từ ngày cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở. Thời hạn này được ghi trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở. Trong thời hạn 12 tháng, ké từ khi hết thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì người nước ngoài được sở hữu nhà cần phải bán hoặc tặng cho lại nhà ở đó. ii) Doanh nghiệp có vốn dau te mưóc ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam phải đang hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư không có chức năng kinh doanh bat động san, có nhu cầu về nhà ở cho những người đang làm việc tại doanh nghiệp đó ở. Nồi bật nhất trong các tranh chấp về quyền sở hữu bat động sản có yếu tố nước ngoài mới đây chính là vụ tranh chấp giữa ông Nguyễn Đức An là Việt Kiều (quốc tịch Hoa Kì) và bà Phạm Thị Ngọc Thúy (quốc tịch Việt Nam) vào năm 2008. Ông An và bà Thúy kết hôn từ tháng 9/2006 và trong thời kỳ hôn nhân thì ông An đã đầu tu mua nhiều bat động sản, động sản tại Việt Nam với khối tai sản trị giá hơn 288 tỉ đồng Việt Nam. Do không có quốc tịch Việt Nam nên ông đã nhờ vợ mình là bà Ngọc Thúy đứng tên trên giấy tờ sở hữu và sử dụng tài sản đó. Tháng 3/2008, khi mà hai người làm thủ tục ly hôn tại Tòa án Califomia của Hoa Kỳ thì tòa án đã thụ lý và đưa ra phán quyết răng hai vợ chồng không có tài sản chung trong thời kì hôn nhân và tất cả tài sản trước hôn nhân đều thuộc sở hữu riêng của ông An, mặc dù tất cả đều đứng tên bà Ngọc Thúy, và bà Ngọc Thúy có nghĩa vụ phải hoàn trả lại cho ông An sau khi ly hôn. Sau khi bản án nói trên của tòa án California có hiệu lực pháp luật, bà Ngọc Thúy van không trả lại tài sản cho ông An. Sau nhiều lần thỏa thuận không thành thì ông An lại một lần nữa phải làm đơn khởi kiện bà Ngọc Thúy tại Tòa án TP Hồ Chí Minh. TAND TP Hồ Chi Minh trên cơ sở quy định của pháp luật Việt Nam, cụ thé là quy định về việc áp dụng luật pháp của Việt Nam dé xác định quyền sở hữu và giải quyết nội dung quyền sở hữu tài sản đối với tat cả những tài sản dang hiện diện ở Việt Nam, đặc biệt là đối với bat động san. Kiến nghị dé xuất hoàn thiện pháp luật. i) Đối với những quy định pháp luật thực chất cho người nước ngoài ké cả tô chức, cá nhân nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài, như trờn đó núi, cần phải cú những quy định rừ rang cụ thé hon cũng như thông thoáng hon đề thực sự tạo điều kiện thuận lợi và sự yén tâm cho các chủ thé tiễn hành xác lập các giao dịch về nha ở tại Việt Nam. *Cần có sự mở rộng hơn về đối tượng tô chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở Việt Nam, vì còn có rất nhiều đối tượng người nước ngoài có nhu cầu về nhà ở ở Việt Nam dé sinh sống và làm việc. Quy định này một phần sẽ làm hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào bất động sản ở Việt Nam và đưa lại một hệ quả không mong muốn là người nước ngoài sẽ tiến hành xác lập sở hữu đối với nhà ở ở Việt Nam không theo con đường chính thống và qua sự quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước. Thiết nghĩ ở đây pháp luật Việt Nam nên điều chỉnh theo hướng cho phép các chủ thể là cơ quan, tô chức, cá nhân nước ngoài có nhu cầu về nhà ở đều có thể tiến hành mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam nếu họ chứng minh được nhu cầu chính đáng của mình và có năng lực về tài chính. Điểm mau chốt và quan trọng là nâng cao năng lực quản ly và kiểm soát thực trạng sở hữu của cơ quan, tô chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam. *Hiện nay số lượng các trường hợp người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam chính thông. và dưới sự quản ly của các cơ quan nhà nước là chiếm số lượng rất nhỏ. Điều này không thé hiện rằng người nước ngoải có nhu cầu sở hữu nhà ở tại Việt Nam là ít mà thực sự là số lượng người nước ngoài có nhu cầu đối với nhà ở tại Việt Nam đã dùng nhiều cách thức dé được sở hữu nhà ở mà. không đúng với quy định của pháp luật, thông thường là nhờ người thân trong nước đứng tên. trạng này không chỉ gây khó khăn rối loạn cho các cơ quan quản lý nhà nước về bất động sản ở Việt Nam mà còn sinh ra rất nhiều tranh chấp về sở hữu nhà ở phức tạp khó giải quyết. Một trong những lí do dẫn đến tình trạng này và nhất thiết phải có sự nghiên cứu nghiêm túc của các nhà lập pháp là quy định thông thoáng và tạo điều kiện hơn nữa về giấy tò, thủ tục hành chính cho người nước ngoài trong việc tiền hành xác lập quyền sở hữu đối với nhà ở Việt Nam. *Lién quan đến thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở và thầm quyền cấp giấy, nên có quy định tương tự với việc cấp giấy cho các chủ thé trong nước khác, vừa tạo tâm lý cho chủ thé nước ngoài là không bị phân biệt đối xử và có sự thống nhất trong việc cấp giây ở các cơ quan nhà nước. Cụ thé là việc cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở cho cá nhân sẽ thuộc thâm quyền của UBND cấp huyện và việc cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở cho tô chức sẽ thuộc thâm quyền của UBND cấp. *Quy định về việc cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài chi được sở hữu duy nhất một căn hộ trong dự án phát triển nhà ở thương mại là không phù hợp và không mang tính thực tế. Có nhiều người nước ngoài có nhu cầu chính đáng hơn một nhà ở tại Việt Nam và việc quản lý trên phạm vi cả nước là người nước ngoai chỉ được sở hữu một căn nhà đang là điều không thé thực hiện mà hiện tại chỉ quản lý trong phạm vi Tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương. ii) Về quy định của pháp luật Việt Nam lựa chọn hệ thuộc Luật nơi tài sản được chuyên đến dé điều chỉnh vấn đề sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyền, nên có sự sửa đôi điều khoản này vì điều khoản này thì chưa nêu hết các trường hợp ngoại lệ không áp dụng nguyên tắc Luật nơi có tài sản.