Hoàn thiện cơ chế thực hiện điều ước quốc tế về quyền con người tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VE CƠ CHE THUC HIỆN DIEU UOC QUOC TE VE QUYEN CON NGƯỜI

KHAI NIEM CO CHE THUC HIEN DIEU UGC QUOC TE VE QUYEN CON NGUOI

Hoạt động này có thể dưới dạng hành động (xử sự chủ động) của chủ thể thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình được xác lập trong DUQT hoặc không hành động (xử sự thụ động), cu thể là không tiến hành những hành động trái với quy định của ĐUQT về quyền con người tạo ra những tác động xâu đến trật tự pháp lý quốc tế và xâm hại các quyền và tự do cơ bản của con người - đối tượng được bảo vệ của các ĐUQT về quyền con người. Nói cách khác, quốc gia phải tạo ra các điều kiện thuận lợi để có môi trường pháp lý và thực tế cho việc thực hiện ĐUQT về quyền con người, trong đó có những điều kiện có tác động trực tiếp đến việc thực hiện ĐUQT như điều kiện hệ thống pháp luật quốc gia hài hòa với các ĐUQT mà quốc gia tham gia, năng lực của đội ngũ cán bộ công chức thực thi pháp luật, sự én định chính trị va phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa.

CÂU THÀNH CUA CƠ CHE THỰC HIEN DIEU UGC QUOC TẾ VE QUYEN CON NGƯỜI

Việc áp dụng ĐUQT ở những vùng lãnh thô đặc biệt như vậy cũng đã được ghi nhận trong một số DUOQT về quyền con người như Điều 12 Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948 quy định: “Quốc gia ký kết, có thể vào bất kỳ lúc nào, bằng văn bản, gửi cho Tổng thư ky LHQ, yêu cầu mở rộng việc áp dụng Công ước này cho tat cả hay những phan lãnh thé nhằm điều chỉnh quan hệ đối ngoại của phần lãnh thổ đó mà quốc gia ký kết chịu trách nhiệm kiểm soát” [20, tr. Việc thực hiện các biện pháp nêu trên chỉ được coi là hợp pháp nếu như thỏa mãn các điều kiện: (i) Biện pháp áp dụng phải thực sự xuất phát từ tinh huồng khan cấp, de doa sự tồn tại của quốc gia; (ii) Biện pháp được áp dụng không trái với những nghĩa vụ khác xuất phát từ pháp luật quốc tế; (iii) Biện pháp này không được trái với quy định liên quan đến một số quyền như quyền sống, quyền không bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục..; (iv) Quốc gia phải thông báo ngay cho các quốc gia thành viên khác, thông qua Tổng thu ký LHQ, trong đú nờu rừ những biện phỏp cụ thộ đó ỏp dụng va thời giam dự định sẽ cham.

CAC DAM BAO CUA CƠ CHE THỰC HIEN DIEU UGC QUOC TE VE QUYỀN CON NGƯỜI

Trách nhiệm pháp lý quốc tế ở đây được hiểu là sự cưỡng chế trong Luật quốc tế để buộc chủ thể đã thực hiện hành vi trái pháp luật quốc tế phải loại bỏ thiệt hại đã gây ra, phải thực hiện một hoặc một số yêu cầu của chủ thé bị thiệt hại kể cả việc phải gánh chịu những biện pháp trừng phạt do chủ thể bị thiệt hại hoặc các chủ thể khác áp dụng trên cơ sở pháp luật quốc tế [48, tr. Mặc dù các quốc gia không đưa ra thông cáo chính thức thừa nhận răng các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực quyền con người đã thúc đây đưa tới những hành động của chính phủ nhưng thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy việc thực hiện các nghĩa vu và cam kết quốc tế về quyền con người của các quốc gia, trong một số trường hợp, được triển khai theo chiều hướng tớch cực dưới sự theo dừi và ủng hộ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ như.

CO CHE THỰC HIEN DIEU UGC QUOC TE VE QUYEN CON NGƯỜI TAI MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI

Theo khoản 17(1) Điều XII Hiến pháp năm 1987 của Philipin, Uy ban Nhân quyền quốc gia thực hiện chức năng điều tra các hành vi vi phạm quyền con người liên quan đến quyền dân sự, chính trị; thực hiện thẩm quyền thăm trại giam, nhà tù hay các cơ sở giam giữ cần được bảo vệ; tư van cho Quốc hội các biện pháp hữu hiệu dé thúc đây quyền con người và đảm bảo đền bù cho nạn nhân bị vi phạm quyên con người và gia đình họ; giám sát Chính phủ trong việc tuân thủ các DUQT về quyền con người. Điều này thể hiện quan điểm tiến bộ và toàn diện của Thụy Sỹ về vấn đề tôn trọng, bảo đảm và thực hiện các quyền cơ bản của con người mặc dù quốc gia này vẫn chưa tham gia một số ĐUQT về quyén con người như Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006, Công ước không áp dụng những hạn chế luật định đối với tội phạm chiến tranh và tội phạm chống loài người năm 1968, Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội Apacthai năm 1973, Công ước về quyền của người lao động di cư và.

THỰC TRANG CƠ CHE THỰC HIỆN DIEU UOC QUOC TE VE GUYEN CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM

VIET NAM VỚI VIỆC THAM GIA CÁC DIEU UGC QUOC TẾ VE QUYEN CON NGƯỜI

Công ước số 6 về làm việc ban đêm của trẻ em trong lao động công nghiệp, Công ước số 14 về quy định nghỉ hàng tuần cho lao động công nghiệp, Công ước số 27 về ghi trọng lượng trên kiện hàng lớn chở bằng tàu biển, Công ước số 45 về sử dụng lao động nữ trong ham mỏ, Công ước số 80 về xem xét lại các điều khoản cuối cùng, Công ước số 81 về thanh tra lao động trong công nghiệp và thương mại, Công ước số 116 về xem xét lại các điều khoản cuối cùng, Công ước số 120 về vệ sinh trong thương mại và văn phòng, Công ước số 123 về tuổi tối thiểu được làm việc trong hầm mỏ, Công ước số 124 về kiểm tra sức khoẻ thiếu niên làm Việc trong hầm mỏ, Công ước số 155 về an toàn, vệ sinh lao động và môi trường làm việc. Bảo lưu của Việt Nam thường liên quan đến quy định về haa ché quyền tham gia DUQT của các quốc gia không phải 14 thành viên LHQ (Điều 17 Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Điều 5 Công ước về không áp dụng các hạn chế luật định đối với tội phạm chiến tranh và tội phạm chống nhân loại năm 1968, Điều 48 Công ước về quyền dân sự, chính trị năm 1966..); quy định về việc sử dung Tòa án quốc tế và Trọng tài quốc tế để giải quyết các tranh chấp bất đồng liên quan đến việc giải thích hay thi hành ĐUQT khi có bat kỳ một bên tranh chấp yêu cầu (Điều 22 Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Điều 29 Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979).

THIET CHE QUOC GIA TRIEN KHAI THUC HIỆN DIEU UGC QUOC TE VE QUYEN CON NGƯỜI

Các cuộc giám sát chuyên dé, giám sát cụ thể liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của người dân ngày càng được Quốc hội tăng cường như: giám sát việc thi hành Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQHII của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thâm quyén trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra; giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn; giám sát việc thực hiện các chương trình, mục tiêu quan trọng quốc gia, xóa đói, giảm nghèo ở vùng dân tộc ít người và miền núi; giám sát việc chấp hành pháp luật khiếu nại, tố cáo. Ngoài các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc xác định quan điểm toàn diện của Đảng trên các lĩnh vực, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành nhiều chỉ thị về quyền con người như Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Vấn đề quyền con người và quan điểm chủ trương của Đảng ta, Chỉ thị 55/CT-TW tháng 6/2000 về Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong các hoạt động chăm sóc, giáo dục và bảo vệ quyền trẻ em, Chỉ thị 44-CT/TW ngày 20/7/2010 của Ban Bi thư Trung ương Đảng về Công tác nhân quyền trong tình hình mới.

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN ĐIÊU ƯỚC QUOC TE VE QUYEN CON NGƯỜI

    Sau khi gia nhập hai công ước quan trọng trong lĩnh vực quyền con người là Công rớc về quyền dân sự, chính trị năm 1966 và Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966, Hiến pháp Việt Nam năm 1992 lần đầu tiên đã đưa việc bảo vệ quyền con người thành nguyên tắc hiến định: “Ở nước CHXHCN Việt Nam, các quyền Con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật” (Điều 50) [27]. Nội dung các quyền này đã được thể hiện xuyên suốt qua các chương, mục của Hiến pháp và được cụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp luật quan trọng, trực tiếp liên quan đến lĩnh vực dân sự, chính trị như: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Bau cử đại biểu Hội đồng Nhân dân, Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân, Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Khiếu nại và tố cáo, Luật Đặc xá, Pháp lệnh Tín ngưỡng tôn giáo.

    PHUONG HUONG VA GIAI PHAP HOAN THIEN CO CHE THUC HIEN DIEU UOC QUOC TE VE QUYEN CON NGƯỜI

    QUAN DIEM CO BAN CUA DANG VA NHA NUGC VIET NAM VE QUYEN CON NGƯỜI VÀ THUC HIỆN NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN DIEU

    Bên cạnh các ĐUQT về quyền con người đã tham gia, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục nghiên cứu phê chuẩn và gia nhập thêm một số DUQT khác như các công ước của ILO; Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2006; Công ước về chồng tra tấn và các hình thức trừng phạt, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác năm 1984; Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 và Nghị định thư bé sung về trấn áp, trừng trị. Trước những diễn biến phức tạp trên thế giới, cũng như những thông tin thiểu chính xác và không thiện chí về quyền con người ở Việt Nam, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam là việc giải quyết các vẫn đề về quyền con người cần thông qua đối thoại hòa bình và trên nguyên tắc bình đăng, tôn trọng độc lập, chủ quyên, toàn vẹn lãnh thé, bình dang, cùng có lợi, không áp đặt và không can thiệp.

    PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHÉ THỰC HIỆN ĐIÊU ƯỚC QUOC TE VỀ QUYEN CON NGƯỜI TẠI VIET NAM

    Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cũng đã khang dinh: “Thé chế hóa kịp thời, day đủ, đúng đắn đường lỗi của Dang, cu thé hóa các quy định của Hiến pháp về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công. Trong các văn kiện Đại hội Đảng, Nhà nước pháp quyền Việt Nam là một Nhà nước có rnột số dau hiệu đặc trưng co bản như: (i) các đạo luật, trước hết là Hiến pháp - dao luật gốc của Nhà nước và xã hội - có hiệu lực cao nhất; (ii) quyền lực Nhà nước là thống nhất nhưng cú sự phõn định rừ ràng theo ba chức năng lập phỏp, hành pháp và tư pháp; (iii) quan hệ quốc tế được bảo đảm thực hiện bằng hệ thống pháp luật quốc gia và hệ thống pháp luật quốc tế; và (iv) con người được đặt vào vị trí trung tâm, mục tiêu và là giá tri cao nhất [15, tr.

    GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHÉ THỰC HIỆN ĐIÊU ƯỚC QUỐC TE VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM

    Thứ năm, nhằm tăng cường cơ chế giám sát của Quốc hội trong việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân, Việt Nam cần phải nâng cao vị thế của Quốc hội và nhất là trong điều kiện Quốc hội họp không thường xuyên thì cần tăng cường vai trò của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, của Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quốc hội, của Đoàn đại biểu Quốc hội và các cá nhân đại biểu Quốc hội trong việc giám sát hoạt động ký kết, gia nhập và thực hiện ĐUQT, trong đó có các DUQT về quyền con người. Như vậy, củng cố và hoàn thiện thiết chế tổ chức, hoạt động của hệ thống co quan hành pháp sẽ có ý nghĩ quyết định trong việc xây dựng một nền hành chính nhà nước tập trung, thống nhất, thông suốt, đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực, kịp thời phục vụ mọi nhu cầu chính đáng, hợp pháp của nhân dân, bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dan cũng như góp phan triển khai thực hiện kịp thời nghĩa vụ thành viên các ĐUQT về quyền con người của Việt Nam.