MỤC LỤC
Đ c trưng của phương pháp dạy học truyền thống:ặc trưng và phân loại phương pháp dạy học truyền thống trong. - Giáo viên giữ vị trí trung tâm của quá trình dạy học, có trách nhi m truyền đạt kiến thức cho học sinh, cho m t vài ví dụ minh họa ho c bài toán mẫu, ộng, với hệ thống các chỉ dẫn. - Nhóm các PP dùng lời: thuyết trình, đàm thoại, làm việc với sách - Nhóm các PP trực quan: Biểu diễn vật thật, vật tượng hình hay tượng trưng, xem băng ghi hình….
+ Hoàn thiện tri thức, lí thuyết, khai thác tri thức mới, phát triển hứng thú và tích cực nhận thức.
● Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phát huy tính tích cực, tự giác, chú ý nhu cầu, năng lực nhận thức, cách thức học tập khác nhau của từng cá nhân học sinh, tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, trong đó học sinh được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải quyét vấn đề. ● Linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống, kết hợp các hoạt động trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. ● Sử dụng đủ và hiểu quả các phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định đối với môn Toán, có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với nội dung học và các đồi tượng học sinh, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin và các phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại một cách phù hợp và hiệu quả.
● – Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học: có thể sử dụng các phương pháp như yêu cầu người học nhận dạng tỉnh huống, phát hiện và trình bày vấn đề cần giải quyết; mô tả, giải thích các thông tin ban đầu, mục tiêu, mong muốn của tình huống vấn đề đang xem xét; thu thập, lựa chọn, sắp xếp thông tin và kết nối với kiến thức đã có; sử dụng các câu hỏi (có thể yêu cầu trả lời nói hoặc viết) đòi hỏi người học vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề, đặc biệt các vấn đề thực tiễn; sử dụng phương pháp quan sát (như bảng kiểm theo các tiêu chí đã xác định), quan sát người học trong quá trình giải quyết vấn đề; đánh giá qua các sản phẩm thực hành của người học (chẳng hạn sản phẩm của các dự án học tập); quan tâm hợp lí đến các nhiệm vụ đánh giá mang tính tích hợp. – Đánh giá năng lực giao tiếp toán học: có thể sử dụng các phương pháp như tích, lựa chọn, trích xuất được được các thông tin toán học cơ bản, trọng tâm trong văn bản nói hoặc viết; sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường trong việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác. ● – Đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: có thể sử dụng các phương pháp như yêu cầu người học nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản, ưu điểm, hạn chế của các công cụ, phương tiện học toán; trình bày được cách sử dụng (hợp lí) công cụ, phương tiện học toán để thực hiện nhiệm vụ học tập hoặc để.
Phân tích yêu cầu của việc lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học môn. Phân tích qui trình dạy học định lí toán học theo con đường có khâu suy.
-Điều kiện sử dụng: tồn tại cách tìm tòi, phát hiện định lý => Không phải lúc nào cũng được thoả mãn.
Bước 1: Xây dựng một hay nhiều đối tượng đại diện cho khái niệm cần được hình thành hướng vào yêu cầu tổng quát nhất định xuất phát từ nội bộ toán học hay từ thực tiễn. GV: Yêu cầu học sinh cắt một tấm bìa hình tam giác (có thể làm trước tại nhà), Học sinh hãy đặt tấm bìa trên đầu ngón tay sao giữ cho tấm bìa được cân bằng và hãy đánh dấu vị trí đặt đầu ngón tay trên tấm bìa. GV: Sử dụng hình tam giác vừa cắt, gấp lại để xác định được trung điểm của một cạnh, kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện, đường này là đường trung tuyến (đã được học ở bài trước).
GV: Chốt đáp án, 3 đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm và điểm này cũng chính là điểm mà chúng ta đã đánh dấu vị trí đặt ngón tay cho tấm bìa cân bằng.
Phân chia khái niệm là 1 thao tác logic nhằm vạch ra ngoại diên của khái niệm bằng cách kể ra những dấu hiệu bản chất chung của nó. Biết phân chia lên một trong những biếu hiện nắm vững những khái niệm toán học cũng như những khái niệm tồn tại bất cứ lĩnh vực nào. Tập cho học sinh phân chia khái niệm nào đó liên quan với nhiều khái niệm khác trong chương tình củng cố tác động tốt trong việc hệ thống hóa khái niệm.
Tập cho học sinh phân chia khái niệm là tạo tiền đề cần thiết để biện luận trong những bài toán quỹ tích, dựng hình, để chứng minh phản chứng và giải nhiều bài toán khác nhau dựa trên sự phân chia trường hợp.
Chương trình môn Toán quán triệt các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình tổng thể; kế thừa và phát huy ưu điểm của chương trình hiện hành và các chương trình trước đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng chương trình môn học của các nước tiên tiến trên thế giới, tiếp cận những thành tựu của khoa học giáo dục, có tính đến điều kiện kinh tế và xã hội Việt Nam. Chương trình môn Toán chú trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn hay các môn học, hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn học nhằm thực hiện giáo dục STEM, gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế, khoa học, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu (như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính,..). Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá Chương trình môn Toán thực hiện tích hợp nội môn xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất; thực hiện tích hợp liên môn thông qua các nội dung, chủ đề liên quan hoặc các kiến thức toán học được khai thác, sử dụng trong các môn học khác như Vật lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Công nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật,..; thực hiện tích hợp nội môn và liên môn thông qua các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giáo dục toán học.
Chương trình môn Toán chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện chương trình.
Từ đó, đòi hỏi học sinh phải xác định được mô hình toán học (gồm công thức, phương trình, bảng biểu,. đồ thị,..) cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn; giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình được thiết lập; thể hiện và đánh giá được lời giải trong ngữ cảnh thực tiễn và cải tiến được mô hình nếu cách giải quyết không phù hợp. – Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học: có thể sử dụng các phương pháp như yêu cầu người học nhận dạng tình huống, phát hiện và trình bày vấn đề cần giải quyết; mô tả, giải thích các thông tin ban đầu, mục tiêu, mong muốn của tình huống vấn đề đang xem xét; thu thập, lựa chọn, sắp xếp thông tin và kết nối với kiến thức đã có; sử dụng các câu hỏi (có thể yêu cầu trả lời nói hoặc viết) đòi hỏi người học vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề, đặc biệt các vấn đề thực tiễn; sử dụng phương pháp quan sát (như bảng kiểm theo các tiêu chí đã xác định), quan sát người học trong quá trình giải quyết vấn đề; đánh giá qua các sản phẩm thực hành của người học (chẳng hạn sản phẩm của các dự án học tập); quan tâm hợp lí đến các nhiệm vụ đánh giá mang tính tích hợp. – Đánh giá năng lực giao tiếp toán học: có thể sử dụng các phương pháp như yêu cầu người học nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép (tóm tắt), phân tích, lựa chọn, trích xuất được được các thông tin toán học cơ bản, trọng tâm trong văn bản nói hoặc viết; sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường trong việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác.
– Đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: có thể sử dụng các phương pháp như yêu cầu người học nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản, ưu điểm, hạn chế của các công cụ, phương tiện học toán; trình bày được cách sử dụng (hợp lí) công cụ,.