MỤC LỤC
Mặt đứng công trình được trang trí trang nhã, mẫu thiết kế khách sạn tân cổ điển 3 sao hoành tráng tại Hạ Long được kì vọng sẽ gây ấn tượng mạnh mẽ bởi vẻ đẹp mang hơi hướng cổ điển châu âu, kết hợp với kiến trúc hiện đại hợp thời, giao thoa tạo nên kiến trúc tinh tế hoàn toàn khác lạ so với không gian kiến trúc xung quanh. Đây là phần mặt đứng công trình nằm trong tầm quan sát chủ yếu của con người, vì vậy phần này được thiết kế chi tiết hơn với những vật liệu sang trọng, sử dụng gam màu đậm nhằm tạo sự vững chắc cho công trình.
Trong công trình bố trí hệ thống dây mạng với dây dẫn được bố trí trong các hộp kỹ thuật, dẫn tới các phòng theo các đường ống chứa dây điện nằm dưới các lớp trần giả. Để tạo cho công trình mang dáng vẻ hài hoà, chúng không đơn thuần là một khối bê tông cốt thép, xung quanh công trình được bố trí trồng cây xanh vừa tạo dáng vẻ kiến trúc, vừa tạo ra môi trường trong xanh xung quanh công trình.
Kết cấu nhà cao tầng bằng thép chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi cần không gian sử dụng lớn, chiều cao nhà lớn (nhà siêu cao tầng), hoặc đối với các kết cấu nhịp lớn như nhà thi đấu, mái sân vận động, nhà hát, viện bảo tàng (nhóm các công trình công cộng). Bê tông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng chính cho các công trình xây dựng trên thế giới. Kết cấu bêtông cốt thép khắc phục được một số nhược điểm của kết cấu thép như thi công đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi trường và nhiệt độ, ngoài ra nó tận dụng được tính chịu nén rất tốt của bê tông và tính chịu kéo của cốt thép nhờ sự làm việc chung giữa chúng. Tuy nhiên vật liệu bêtông cốt thép sẽ. Các giải pháp về hệ kết cấu chịu lực cho công trình a) Hệ kết cấu khung chịu lực. Kết cấu khung: Bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng ngang. Loại kết cấu này có ưu điểm là có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng công trình, tuy nhiên độ cứng ngang nhỏ, khả năng chống lại tác động của tải trọng ngang kém, hệ dầm thường có chiều cao lớn nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng và tăng chiều cao nhà. Các công trình sử dụng kết cấu khung thường là những công trình có chiều cao không lớn, với khung BTCT không quá 20 tầng, với khung thép cũng không quá 30 tầng. Kết cấu vách cứng: hệ thống các vách vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng ngang. Loại kết cấu này có độ cứng ngang lớn, khả năng chống lại tải trọng ngang lớn, khả năng chịu động đất tốt. Nhưng do khoảng cách của tường nhỏ, không gian của mặt bằng công trình nhỏ, việc sử dụng bị hạn chế, kết cấu vách cứng còn có trọng lượng lớn, độ cứng kết cấu lớn nên tải trọng động đất tác động lên công trình cũng lớn và đây là đặc điểm bất lợi cho công trình chịu tác động của động đất. Loại kết cấu này được sử dụng nhiều trong công trình nhà ở, công sở, khỏch sạn. Hệ kết cấu bao gồm 1 hay nhiều lừi được bố trớ sao cho tõm cứng càng gần trọng tõm càng tốt. Cỏc sàn được đỡ bởi hệ dầm cụng xụn vươn ra từ lừi cứng. Kết cấu ống: hệ kết cấu bao gồm các cột dày đặc đặt trên toàn bộ chu vi công trình được liên kết với nhau nhờ hệ thống dầm ngang. Kết cấu ống làm việc nói chung theo sơ đồ trung gian giữa sơ đồ công xôn và sơ đồ khung. Kết cấu ống có khả năng chịu tải trọng ngang tốt, có thể sử dụng cho những công trình cao đến 60 tầng với kết cấu ống BTCT và 80 tầng với kết cấu ống thép. Nhược điểm của kết cấu loại này là các cột biên được bố trí dày đặc gây cản trở mỹ quan cũng như điều kiện thông thoáng của công trình. b) Các dạng kết cấu hỗn hợp. Kết cấu Khung - Giằng: hệ kết cấu kết hợp giữa khung và vách cứng, lấy ưu điểm của loại này bổ sung cho nhược điểm của loại kia, công trình vừa có không gian sử dụng tương đối lớn, vừa có khả năng chống lực bên tốt. Vách cứng trong kết cấu này có thể bố trí đứng riêng, cũng có thể lợi dụng tường thang máy, thang bộ, được sử dụng rộng rãi trong các loại công trình. Kết cấu ống lừi: kết cấu ống sẽ làm việc hiệu quả hơn khi bố trớ thờm cỏc lừi cứng ở khu vực trung tõm. Cỏc lừi cứng ở khu vực trung tõm vừa chịu một lượng lớn tải trọng đứng vừa chịu một lượng lớn tải trọng ngang. Xét về độ cứng theo phương ngang thỡ kết cấu ống cú độ cứng lớn hơn nhiều so với kết cấu khung. Lừi cứng trong ống cú thể là do cỏc tường cứng liờn kết với nhau tạo thành lừi hoặc là các ống có kích thước nhỏ hơn ống ngoài. Trường hợp thứ 2 còn được gọi là kết cấu. ống trong ống. Tương tác giữa ống trong và ống ngoài có đặc thù giống như tương tỏc giữa ống và lừi cứng trung tõm. Kết cấu ống tổ hợp: trong một số nhà cao tầng, ngoài kết cấu ống người ta còn bố trí thêm các dãy cột khá dày ở phía trong để tạo thành các vách theo cả 2 phương. Kết quả là đã tạo ra một dạng kết cấu giống như chiếc hộp gồm nhiều ngăn có độ cứng lớn theo phương ngang. Kết cấu được tạo ra theo cách này gọi là kết cấu ống tổ hợp. Kết cấu ống tổ hợp thích hợp cho các công trình có mặt bằng lớn và chiều cao lớn. Kết cấu ống tổ hợp cũng có những nhược điểm như kết cấu ống, ngoài ra, do sự có mặt của các vách bên trong nên phần nào ảnh hưởng đến công năng sử dụng của công trình. c) Các dạng kết cấu đặc biệt. Kết cấu cú cỏc tầng cứng: trong kết cấu ống-lừi, mặc dự cả ống và lừi đều được xem như các công xôn ngàm vào đất để cùng chịu tải trọng ngang, nhưng do các dầm sàn cú độ cứng nhỏ nờn hầu như tải trọng ngang do lừi cứng gỏnh chịu. Hiện tượng này làm cho kết cấu ống làm việc không hiệu quả. Vấn đề này được khắc phục nếu như tại vị trí một số tầng, người ta tạo ra các dầm hoặc dàn có độ cứng lớn nối lừi trong với ống ngoài. Dưới tỏc dụng của tải trọng ngang, lừi cứng bị uốn làm cho các dầm này bị chuyển vị theo phương thẳng đứng và tác dụng lên các cột của ống ngoài các lực theo phương thẳng đứng. Mặc dù các cột có độ cứng chống uốn nhỏ, song độ cứng dọc trục lớn đã cản trở sự chuyển vị của các dầm cứng và kết quả là chống lại chuyển vị ngang của cả công trình. Trong thực tế, các dầm này có chiều cao bằng cả tầng nhà và được bố trí tại tầng kĩ thuật nên còn được gọi là các tầng cứng. Kết cấu có hệ giằng liên tường: hệ kết cấu có hệ thống khung bao quanh nhà nhưng không thuần túy tạo thành kết cấu ống mà được bổ sung một hệ giằng chéo thông nhiều tầng, gọi là hệ giằng liên tầng. Hệ thống giằng liên tầng này có đặc điểm là làm cho hệ khung biên làm việc gần như một hệ dàn, các cột và dầm của khung biên gần như chỉ chịu lực dọc trục. Ưu điểm của hệ kết cấu này là có độ cứng lớn theo phương ngang, thích hợp với những ngôi nhà siêu cao tầng. Ngoài ra hệ giằng liên tầng có ưu điểm là không ảnh hưởng nhiều đến công năng của công trình như hệ giằng chéo chỉ bố trí trong 1 tầng, hệ thống cột không đặt dày đặc như kết cấu ống thuần túy. Đây là một giải pháp kết cấu hiện đại, đang được thế giới quan tâm. 21.75m, phương án vật liệu và kết cấu tổng thể của công trình được lựa chon như sau:. Công trình có chiều cao không quá lớn, không phải tính đến tác động của tải trọng động đất, thành phần động của tải trọng gió nên chỉ cần sử dụng vật liệu bê tông. Trên thực tế các công trình xây dựng của nước ta hiện nay vẫn sử dụng bêtông cốt thép là loại vật liệu chính. Chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công với loại vật liệu này, đảm bảo chất lượng công trình, kinh tế cũng như các yêu cầu kiến trúc, mỹ thuật khác.Dự kiến chọn vật liệu bêtông cốt thép sử dụng cho toàn bộ công trình. Yêu cầu về vật liệu sử dụng cho nhà cao tầng:. Bêtông B>15 cho giằng, móng và các cấu kiện khác. Căn cứ vào yêu cầu trên ta chọn vật liệu như sau:. b) Về hệ kết cấu chịu lực. Chiều cao dầm chính chọn sơ bộ theo tỷ lệ: hd=(18÷121)∗Ld, kết hợp với xem xét diện truyền tải và chọn phù hợp với kích thước ván khuôn. 16)∗Ld kết hợp với xem xét diện chịu tải và chọn phù hợp với kích thước ván khuôn. Tiết diện các dầm được chọn như sau: Sơ đồ tính có các trục trùng với trục các cột. Ta sử dụng dầm bẹt thay vì dầm dùng dầm thường: Mục đích lựa chọn này nhằm đảm bảo về yêu cầu kiến trúc đồng thời độ cứng của dầm khi thiết kế dầm sẽ cú thể đảm bảo điều kiện vừng, nứt. Độ cứng của dầm thỡ được phản ỏnh quỏ Momen kháng uốn của tiết diện. Do đó khi muốn chọn bề rộng dầm với chiều cao đã được cố định thì ta cần chọn bề rộng sao cho tiết diện đảm bảo độ cứng tương đương. Dầm thường có tiết diện là bxh và dầm bẹt của tiết diện b'xh'. Biến đổi công thức ta sẽ có công thức xác định bề rộng của dầm bẹt. c) Chọn tiết diện cột. Hình dáng tiết diện cột thường là chữ nhật, vuông, tròn. Cùng có thể gặp cột có tiết diện chữ T, chữ I hoặc vòng khuyên. Việc chọn hình dáng, kích thước tiết diện cột dựa vào các yêu cầu về kiến trúc, kết cấu và thi công. Về kiến trúc, đó là yêu cầu về thẩm mỹ và yêu cầu về sử dụng không gian. Với các yêu cầu này người thiết kế kiến trúc định ra hình dáng và kích thước tối đa, tối thiểu có thể chấp nhận được, thảo luận với người thiết kế kết cấu để sơ bộ chọn lựa. Về kết cấu, kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ổn định. Về thi công, đó là việc chọn kích thước tiết diện cột thuận tiện cho việc làm và lắp dựng ván khuôn, việc đặt cốt thép và đổ bê tông. Theo yêu cầu kích thước tiết diện nên chọn là bội số của 2;5 hoặc 10 cm. Việc chọn kích thước sơ bộ kích thước tiết diện cột theo độ bền theo kinh nghiệm thiết kế hoặc bằng công thức gần đúng. Chọn tiết diện cột theo diện tích chịu tải của cột, diện tích tiết diện cộtAđược xác định theo công thức:. A: Diện tích tiết diện cần thiết của mặt cắt cột. S: Diện tích truyền tải tới cột trên một tầng. Diện tích truyền tải lớn nhất của cột :. - Tính toán tiết diện cột biên trục 5- D Diện tích truyền tải lớn nhất của cột :. Diện tích truyền tải lớn nhất của cột :. d) Chọn tiết diện vách thang máy. Vách có chiều cao chạy suốt từ móng lên mái có đô Á cứng không đổi theo chiều cao của nó. Đô Á dày của vách: trong đó: chiều cao của tầng nhà Với tầng 1 có chiều cao. Chọn thỏa món điều kiờ Án trờn và thỏa món yờu cầu kiến trỳc, chọn lừi cú. Kiểm tra điều kiê Án về đô Á mảnh: cho tiết diên chữ nhâ ÁÁ t, với. e) Mặt bằng kết cấu.