MỤC LỤC
Một cách thức để người lãnh đạo chế ngự áp lực công việc là phát triển những suy nghĩ phóng đại tầm quan trọng của bản thân và tự phóng đại bản thân, đồng thời là nhu cầu cần được ngưỡng mộ. Một cách để họ chế ngự cảm giác mất mát là phát triển cảm giác về danh vọng, tin tưởng rằng họ xứng đáng với sự đối xử đặc biệt và quy tắc, luật lệ chỉ dành cho người khác, cấp dưới. Nhà lãnh đạo giỏi không nhất thiết phải có năng lực chuyên môn xuất sắc, mà cần nắm bắt được “bí quyết” thành công của việc lãnh đạo.
Những nhà quản lý có chức vụ cao nắm trong tay quyền lực lớn sẽ gánh vác nhiều trách nhiệm hơn với lời nói và hành động của mình. Những người lãnh đạo cao tuổi thường khó chấp nhận sự thay đổi, dễ cảm thấy bị tổn thương, nhưng họ có nhiều trải nghiệm nên thường nhận diện tình hình nhanh chóng và giải quyết linh hoạt hơn. Khi làm việc với những người này, chúng ta cần hiểu rừ tõm lý của họ để ứng xử đỳng cỏch, tạo nờn mụi trường làm việc hiệu quả.
Ngược lại, những người không may lớn lên với cảm giác thiếu thốn và mất mát thường bị trói buộc trong các vấn đề về quyền lực, địa vị, danh vọng và cũng thiếu đi sựđồng cảm.
Biểu hiện bên ngoài: Hưng phấn, ức chế ở mức độ bình thường; phản ứng, nhịp độ thần kinh rất chậm; ít nói, nói chắc; hành vi chậm chạp, khô khan; khó gần, khó làm quen, khó đoán; khó thích nghi với môi trường sống và có mối quan hệ hẹp. Cấu tạo thần kinh: Hệ thần kinh yếu, nhạy cảm, hưng phấn lẫn ức chế đều thấp nhưng ức chế vẫn trội hơn (buồn nhiều hơn vui, nhiều khi chẳng vui chẳng buồn), nhịp độ phản ứng thần kinh chậm. Biểu hiện bên ngoài: Ít nói, tiếng nói nhẹ nhàng yếu ớt; hành động rụt rè, nhút nhát, thiếu sự bạo dạn; không thích đám đông, không thích sự ồn ào, thiên về sống nội tâm và không thích quan hệ rộng; là người chu đáo và ít làm mất lòng người khác.
Nội dung bao gồm các khái niệm cơ bản về lãnh đạo và tâm lý học, các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý quản lý như các yếu tố khách quan và chủ quan hay yếu tố bên trong, các thuộc tính của tâm lý như tính khí, tính cách, năng lực. Cho đến tận bây giờ, cuộc đời của An Tư công chỳa khụng được ghi lại cụ thể trong bất kỳ sử sỏch nào, cũng khụng rừ bà sinh và mất năm bao nhiêu, chỉ biết sách Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép lại rằng: “Sai người đưa công chúa An Tư đến cho Thoát Hoan là có ý làm giảm bớt tai họa cho nước vậy”. Năm 1282, vua Nguyên sai Toa Đô đem 5 vạn quân theo đường biển đánh Chiêm Thành, chờ sẵn khi Thoát Hoan mang 50 vạn quân từ phía Bắc đánh xuống, sẽ từ phía Nam đánh ra tạo thành hai gọng kìm nhằm bóp nát binh lực nhà Trần.
Vài tháng sau đó, quân nhà Trần bắt đầu phản công ở hầu khắp các mặt trận khiến cho quân Nguyên đại bại, trận đánh lịch sử do Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật chỉ huy đã nhanh chóng giành thắng lợi lớn trong trận Hàm Tử, giết chết tướng giặc Toa Đô, còn Thoát Hoan phải chui vào ống đồng tháo chạy về nước.
Ở tình tiết đầu tiên khi Trần Thánh Tông cho truyền công chúa An Tư vào điện và ngỏ ý muốn nàng gả cho Thoát Hoan để thư giãn nạn nước, hay được tin dữ, khớ chất núng với sự yờu, ghột rừ ràng đó đưa nàng đến hành động từ chối yờu cầu này của Thái Thượng hoàng và rời đi ngay lập tức. Trước tình cảnh mất nước, nhân dân lầm than (cụ thể qua cuộc đối thoại với cung nữ), An Tư công chúa dưới tính khí nóng của mình đã dứt khoát và nhanh chóng đồng ý gả cho Thoát Hoan để thư giãn nạn nước. Tính cách kiên nhẫn chính là yếu tốvàng giúp nàng thành công thám thính được nhiều tin mật nơi trại giặc, dù cho có nhiều gian khổ, trắc trởtrong giai đoạn tiếp cận, nhưng vì nàng luôn kiên nhẫn thăm dò, chờđợi thời cơ kiếm một cái cớ hợp lý nên đã nhiều lần truyền được tin mật ra ngoài thông qua tỳ nữ thân cận.
Trong suốt quá trình gả cho Thoát Hoan và cùng hắn sống ở trại giặc, nàng chưa bao giờquên đi thân phận và nhiệm vụ của mình, là phải truyền tin, phải góp sức giúp Đại Việt đánh thắng quân địch. Năng lực tư duy của An Tư công chúa được thể hiện qua việc khi ở trong trại giặc, nàng đã thực hiện kế hoạch của mình thông qua quan sát, phân tích nhất cử nhất động của quõn giặc đểtỡnh bỏo cho nước nhà. Khi ấy, An Tư hiểu rằng để thực hiện việc này cần phải kiếm cớđể đưa tỳ nữ xuất cung, từđó vẽ ra một kế hoạch chi tiết để chuẩn bị cho hành động truyền tin giỳp Đại Việt liờn tiếp thắng trận đó thể hiện rất rừ tư duy sắc bộn của nàng.
Biểu hiện năng lực ngôn ngữ của nàng thông qua cảnh ngâm thơ dưới bóng chiều tà và màn đối đáp với Thoát Hoan bày tỏ nỗi nhớ quê đã giúp nàng thuận lợi có được phương tiện truyền tin.
Tuy nhiên, vào thời điểm then chốt nàng đã vội vàng truyền nhiều tin tức từ trong doanh trại giặc ra ngoài khiến Thoát Hoan sinh lòng nghi ngờ và dẫn đến kết cục đáng buồn cho chính nàng. Nhờ tính khí nóng mà nàng đồng cảm, thương xót cho cung nữ nọ và từ đó mà nghĩ đến sứ mệnh của bản thân, nghĩ đến vận mệnh nước nhà, nghĩ đến bao binh sĩ đầu rơi máu chảy ngoài sa trường vì an nguy Tổ quốc. Chính hành động này của nàng đã khiến Thái Thượng hoàng khó xử, cũng cho thấy nàng quá vội vàng khi đưa ra quyết định mà không nghĩ đến bao bách tính tan nhà nát cửa vì quân Mông Nguyên.
Nàng đã kiên nhẫn nằm gai nếm mật, ngày ngày nén đi tấm lòng yêu nước thương dân vào trong mà cười cười nói nói, bày ra vẻ mặt lấy lòng Thoát Hoan để giúp việc tìm hiểu và truyền thông tin dễdàng hơn. Ưu điểm: Tính kiên định không hẳn là một đức tính tốt, đôi khi nó khiến người ta trở nên bảo thủ, tuy nhiên trong hoàn cảnh của An Tư công chúa, nó lại là một đức tính không thể thiếu được. Nàng rất thông minh khi tính chuyện cho người tìm lan đá nhưng thực chất là đi truyền tin ra ngoài, đồng thời mang điểm tâm đến phòng của Thoát Hoan để dễ bề thám thính quân tình.
Bên cạnh đó, chính nhờ ngôn từ mềm mỏng, khéo léo mà An Tư công chúa đã chiếm được lòng tin của Thoát Hoan, khiến hắn thuận theo ý nàng cho người tìm lan đá, làm hắn không mảy may nghi ngờ rằng nàng sẽ bí mật truyền tin về Đại Việt.
Với tính cách vàng –tính kiên nhẫn, An Tư công chúa đã thể hiện mình là một người biết lập kế hoạch rừ ràng, biết chờ đợi thờicơ chớn muồi dẫu cú khú khăn muụn trùng nơi đất khách quê người. Trong thực tiễn, mọi nhiệm vụ đều sẽ có những vấn đề phát sinh, và việc của nhà lãnh đạo là cần phải biết vận dụng năng lực tư duy để đưa ra hướng giải quyết hợp nhất, từ đó mang lại hiệu quả cao trong công việc. Không phủ nhận sự hấp tấp của nàng xuất phát từ mục đích tốt là mong muốn được giải nguy nạn nước, tuy nhiên cách hành xử chưa thấu đáo đó lại khiến Thoát Hoan nghi ngờ, để lại hậu họa khôn lường về sau.
Vì thế, nàng nên bình tâm suy xét kỹ lưỡng vấn đề trước khi thực hiện, chẳng hạn như cân nhắc ngăn cách thời gian truyền tin ra ngoài để Thoát Hoan không đem lòng sinh nghi là có nội gián. Ban đầu, nàng kiên định với suy nghĩ của mình rằng không thể sống chung với giặc, nhất quyết không đồng ý làm thiếp Thoát Hoan, khiến cho Thái Thượng hoàng Trần Thánh Tông vô cùng khó xử. Ngoài ra, nàng có thể vận dụng linh hoạt hơn năng lực ngôn ngữ, không chỉ với Thái Thượng hoàng, mà còn với Thoát Hoan để tránh làm hại mình và không phải chọn cách quyên sinh khi bị hắn phát hiện đã làm gian tế.
Hội đủ các tiêu chuẩn và điều kiện này, họ sẽ biết cách tạo ra sức ảnh hưởng, thể hiện uy tín trong việc điều hành, dẫn dắt người khác, tìm ra phương pháp truyền cảm hứng, kích thích hành động, thu hút nhiều người cùng tham gia để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.