MỤC LỤC
Hơn nữa, phù hợp với cấu trúc của các loại quan hệ pháp luật, các học giả tư sản đã giải quyết được nhiều vấn đề mới đặt ra của đời sống pháp lý thực tiễn, góp phần xác định khuynh hướng và trạng thái của cơ chế điều chỉnh pháp luật trong từng giai đoạn cụ thể. Điều này đặt ra cho khoa học lý luận về pháp luật nhiều vấn dé phải làm sáng to khi việc nghiên cứu quan né pháp luật dựa trên cơ sở nhận thức của cơ chế quản lý và tư duy pháp lý cũ đã bộc lộ nhiều điểm không còn phù hợp, trước hết là nội hàm khái niệm quan hệ pháp luật.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu đặc điểm này, có một vấn đề khó kiến giải được một cách thỏa đáng là guan hệ pháp luật thể hiện ý chi của Nha nước, của toàn bộ xã hội hay của từng chủ thể hoặc có sự kết hợp y chí chung?. Hơn nữa, đối với các quan hệ xã hội chỉ tồn tại dưới hình thức pháp lý tức là chỉ tồn tại dưới một dạng thức là quan hệ pháp luật (như quan hệ tố tụng, quan hệ bao. hiểm..) thì liệu có đúng không khi chúng ta phủ nhận tính.
Nội dung phần này thể hiện tính quyền lực của Nhà nước, làm xuất phát điểm cho việc cụ thể hóa quyền và nghĩa vụ trong điều kiện đã nêu đối với chủ thể (phần quy định);. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy, mặc dù quy phạm pháp luật là tiền dé cho việc hình thành, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể nhưng không phải cứ có.
Trên thực tế, có một sô quy phạm pháp luật có nội dung không trực tiếp đưa đến. Ngay ca những văn ban của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
Bảo đảm nhà nước đối với quan hệ pháp luật sẽ làm cho trật tự pháp luật được nâng cao, hệ thông quan hệ phỏp luật cú thứ bậc rừ ràng trong tổn tại, giỏ trị xã hội đích thực của quan hệ pháp luật được phát huy có hiệu qua. Tuy nhiên, do Nhà nước khó có thể kiểm soát hết mọi quan hệ pháp luật cụ thể xây ra trong thực tế ở từng thời điểm nên sự đảm bảo có thể mang tính trực tiếp hoặc gián tiếp cho mỗi loại quan hệ pháp luật.
Nếu xem xét quan hệ pháp luật dưới góc độ thống nhất giữa nội dung vật chất và hình thức pháp lý thì ngoài quyền, nghĩa vụ, quan hệ pháp luật còn có hai yếu. Trong khoa học pháp lý nước ta, quan điểm được thừa nhận và sử dụng rộng rãi là quan hệ pháp luật gồm ba yếu tố hợp thành: chu thé, khách thể va nội dung quan hệ phóp luật (quyền, nghĩa. vu pháp ly).
Mặc dù chưa có sự thống nhất tuyệt đối về mặt nhận thức nhưng các nhà khoa học cũng đã nêu lên nội hàm cơ ban của các khái niệm này, giúp chúng ta ít nhiều nhận diện, phân biệt được cả về góc độ lý luận và thực tiễn. Nhìn chung, nên coi đây là điều kiện cần và đủ để xem xét tư cách của chủ thể, bởi vì, chỉ có hội đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật thì chủ thể mới có khả năng thực hiện quyền, nghĩa.
Trong trường hợp vì có sự nhầm lẫn mà quân nhân đó chưa hy sinh, còn sông trở về thì được phục hồi nội dung năng lực pháp luật theo quy định của pháp luật (do điều kiện chiến tranh khó có thể chính xác được một cách tuyệt đối về báo tử quân nhân, ở nước ta, tình huống hãn hữu này đã từng xay ra trên thực tế). Ví dụ: Theo Điều 20 BLDS của nước ta, năng lực hành vi dân sự của công dân nước ta xuất hiện từ 6 tuổi, nghĩa là cá nhân công dân đó có kha năng tham gia những giao dịch dân sự nhỏ nhưng cá nhân này không thể có đủ khả năng chịu trách nhiệm về những hành vi làm trái khi.
Tuy nhiên, đối với khoa học pháp luật quốc tế hiện đại, gần đây cũng đã có ý kiến cho rằng cá nhân có thể tự mình tham gia quan hệ quốc tế, chẳng hạn: công dân có quyền nộp đơn kiện Nhà nước, tổ chức quốc tế nếu Nhà nước hoặc tổ chức quốc tế đó. Người n- ước ngoài có một hoặc hai quốc tịch là tình trạng thực tế và pháp lý phức tạp vì các quốc gia có liên quan đều coi họ là công dân của mình, được hưởng quyền và phải gánh chịu những nghĩa vụ nhất định.
“Khách thể quan hệ pháp luật là lợi ích vật chất, tinh thân và những lợi ích xã hội khác có thể thỏa mãn những nhu cầu, đòi hỏi của tổ chức hoặc cá nhân mà vì chúng các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, nghĩa là vì chúng mà họ thực hiện các quyền, nghĩa vụ chủ thể của mình”. Do vậy, cần lưu ý đến tính chất ý chí của quan hệ pháp luật bởi vì việc thực hiện quy phạm pháp luật phụ thuộc đặc tính cơ bản của quyền và nghĩa vụ với tính cách là những yếu tố của cơ cấu quan hệ pháp luật thể hiện mối liên hệ pháp lý giữa các chủ thể với nhau.
Quan hệ pháp luật điều chỉnh là quan hệ thực hiện chức năng điều chỉnh của pháp luật được hình thành trên cơ sở các quy phạm pháp luật điều chỉnh và xác định quyền, nghĩa vụ pháp lý chung của chủ thể. Điều này không chỉ cho phép nhận diện đầy đủ hơn về bản chất pháp lý của các quan hệ pháp luật cụ thể mà còn đem lại cơ sở để so sánh quan hệ pháp luật trong điều kiện hội nhập hiện nay.
Tóm lại, hệ thống quan hệ phúp luật là tổng thể sống động các quan hệ pháp luật được hình thanh, tôn tai trên cơ sở phúp luật, có mốt liên hệ nội tai va thống nhất tương đối, được phân chia thành loại (hoặc lĩnh vuc) quan hệ phap luật, nhóm quan hệ pháp luật tương ứng uới các. Nếu như mối liên hệ giữa các quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật đơn giản theo cấu trúc chế định, ngành có tính khép kín, chặt chẽ thì mối liên hệ giữa các quan hệ pháp luật trong hệ thống quan hệ pháp luật có tính mở và linh hoạt hơn nhiều thống qua vai trò của chủ thể cũng như điều kiện, hoàn cảnh của mỗi quan hệ cụ thể.
Vấn đề xung đột quan hệ pháp luật. Những van dé lý luận về quan hệ pháp luật. các quốc gia thời kỳ đó không áp dụng pháp luật nước ngoài tại nước mình. Đến thời kỳ sau này, bắt đầu từ Nhà nước La Mã cổ đại, các giao lưu quan hệ quốc tế xuất hiện. và từng bước xuất hiện sự xung đột pháp luật ngoại. là Nhà nước La Mã cổ đại ban hành hai hệ thông quy phạm pháp luật bao gồm Luật về con người Gus gentium) ấp. dụng cho người nước ngoài và Luật dân sự Gus civile) ấp. Đến thé ky XII, XIII bắt đầu hình thành nên những học thuyết, trường phái xung đột pháp luật ở Italia và các học thuyết, trường phái xung đột pháp luật ngày càng xuất hiện nhiều hơn với các cách tiếp cận khác nhau từ thế ky XVI đến thé ky XIX ở Pháp, Hà Lan".
Ví dụ: Công dân Việt Nam kết hôn với công dân Hy Lạp, hôn lễ được tiến hành theo thủ tục hành chính và được tổ chức theo nghi thức nhà nước. Về nguyên nhân đối với xung đột quan hệ pháp luật ngoại (tức là xung đột quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngoài) có thể do có sự khác biệt về chủ quyền, hệ thống.
Thú tư, ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp song phương hoặc đa phương, đồng thời nhanh chóng nội luật hoá các thỏa thuận chống xung đột pháp luật nói chung, xung đột quan hệ pháp luật nói riêng. Thứ năm, áp dụng cơ chế đàm phán trực tiếp đối với việc giải quyết từng sự kiện pháp lý cụ thể sau đó có thể ghi nhớ bằng văn bản hoặc ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp làm cơ sở pháp lý về sau.
VỊ TRÍ, VAI TRề CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TRONG CƠ CHẾ ĐIỀU CHINH PHÁP LUẬT.
Vì vậy, ghi nhận các nguyên tắc cơ bản nhằm định hướng cho việc thiết lập các quan hệ pháp luật có vai trò tích cực là một đòi hỏi quan trọng không chỉ bảo vệ chính hệ thống quan hệ pháp luật mà còn bảo vệ cả hệ thống quan hệ xã hội. Mặt khác, trong các yếu tố kích thích sự hình thành và đam bảo thực hiện các quan hệ pháp luật thì việc xây dựng những quy phạm chuẩn mut, có kỹ thuật cao, phù hợp với nhu cầu khách quan là rất quan trọng.
Những vấn đề lý luận về quan hệ pháp luật. CÁC YEU TO ANH HUONG DEN SU VẬN ĐỘNG CUA. Các yêu tố ảnh hưởng đến quá trình vận động.. Trên thực tế, quan hệ pháp luật chịu sự ảnh hưởng, tác động đa chiều của nhiều yếu tố ngoại vi khác nên nó chuyển hóa linh hoạt và không phải lúc nào cũng nhận diện được giá tri nội tại của nó. Việc đi sâu tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến quá trình vận động của quan hệ pháp luật trên thực tế là hết sức cần thiết đối với bất kỳ cơ chế điều chỉnh pháp luật nào. Thực trạng về điều kiện kinh tế. Nguyên lý về mối quan hệ giữa pháp luật với cơ sở kinh. tế - xã hội được các nhà kinh điển Mác - Lênin nêu lên từ. lâu, trong đó kinh tế là yếu tố nền tảng; pháp luật không thể cao hơn điều kiện kinh tế và trình độ văn hoá xã hội. Nội dung này không những chỉ đạo quá trình xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật mà trực tiếp tác động quá trình vận động của quan hệ pháp luật từ các góc độ:. Một là, nhìn từ góc độ tổng quát thì thực trạng kinh tế quy định nội dung của điều chỉnh pháp luật và là yếu tố tiền dé của việc thực hiện pháp luật thông qua quan hệ. Cơ cấu kinh tế quy định cơ cấu hệ thống pháp luật và từ đó quy định cơ cấu hệ thống quan hệ pháp luật trên thực tế. Chính vì lẽ đó mà việc nhận diện các đặc. điểm, trạng thái của quan hệ pháp luật, hệ thống quan hệ. pháp luật cho phép chúng ta đánh giá thực trạng kinh tế. và ngược lại. Hai là, nhìn từ góc độ cụ thể, dam bảo về kinh tế đối. Những vấn đề lý luận về quan hệ phạp luật. với việc thực thi quyền, nghĩa vụ pháp lý của chủ thì được coi là yếu tố quan trọng nhất đối với sự vận động vi phát huy giá trị của quan hệ pháp luật cụ thể. Tính hiện thực của quan hệ pháp luật trên thực tế trong nhiều trường hợp đòi hỏi phải có và phụ thuộc vào chính các dam baové tài san dưới dạng như thế chấp, đặt cọc hoặc bao lãm. Khi quyền, nghĩa vụ pháp lý chủ thể trong các quan hé pháp. luật thường có đòi hỏi này như thương mại, kinh tế, lân sự không được thực thi thì làm giảm giá trị của pha) luật, triệt tiêu tính hiện thực của quan hệ pháp luật. Ví dụ: Trường hợp kháng cáo theo Điều 56 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính: “Thời hạn kháng cáo là mười ngày, kể từ ngày Toà án tuyên án hoặc ra quyết định; nếu đương sự vắng mặt tại phiên toà thì thời hạn này tính từ ngày bản sao bản án, quyết định được giao cho họ, thân nhân của họ hoặc được niêm yết tại trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi họ cư trú hoặc nơi có tru sé, nếu đương sự là cơ quan, tổ chức”.
Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Tập sắc lệnh do Chủ tịch Hồ Chi Minh ky vé Nha nước va pháp luột, (Đề tài. Nguyễn Hữu Dũng, Những van dé cần giải quyết để phục vu trực tiếp cho tang trưởng kinh tế, 2000.
Nguyễn Văn Niên, Xây dựng Nhà nước phóp quyên Việt Nam - Một số van dé lý luận va thực tiên, Nxb. Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên), Tăng trưởng hình tế, công bang xã hội va xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam,.