MỤC LỤC
Thứ nhất, Khái quát hệ thống các vấn đề lý thuyết cơ bản liên quan đến quản trị rủi ro, quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Sao Việt. Thứ hai, Tìm hiểu, phân tích thực trạng quản trị rủi ro trong quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Sao Việt và từ đó đánh giá những mặt đã đạt đƣợc và vấn đề còn tồn tại trong quản trị rủi ro trong quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển của công ty.
Cuối cùng, Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH Dịch vụ Xuất Nhập Khẩu Sao Việt.
Phương pháp phân tích: Phân tích các thông tin, số liệu từ những tài liệu nội bộ của công ty để nghiên cứu các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các dữ liệu thống kê. Phương pháp so sánh: Lập bảng biểu thống kê, sơ đồ hình vẽ về hoạt động kinh doanh qua các năm, từ đó so sánh chỉ ra sự khác nhau, đánh giá thành tựu, hạn chế, doanh thu, lợi nhuận qua các năm.
Phương pháp tổng hợp: Phân tích, đưa ra các nhận xét đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro trong quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển của công ty.
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận: “Dịch vụ giao nhận đƣợc định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng nhƣ cũng nhƣ các dịch vụ tƣ vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá”. Theo luật thương mại Việt nam 2005: “Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để gioa hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác”.
Thứ hai, quản trị rủi ro trong quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển tạo lợi thế khác biệt cho doanh nghiệp thông qua việc quản trị và điều phối các sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng tốt hơn, nâng cao vị thế, uy tín của doanh nghiệp và sức cạnh tranh ở thị trường trong nước và quốc tế. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, việc quản trị rủi ro trong quy trình giao hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển giúp hạn chế các rủi ro, nâng cao dịch vụ, tạo uy tín trên thị trường đặc biệt với xu hướng vận tải đường biển và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay. Thứ tư, quản trị rủi ro trong quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển giúp doanh nghiệp làm chủ tình thế, đƣa ra các quyết định nhanh chóng trong mỗi bước giải quyết triệt để để tránh lãng phí nguồn lực cho các bước sau trong quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển.
Vì vậy, việc xuất khẩu hàng hóa nói chung và các mặt hàng chủ lực (máy móc, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin…) của các khu công nghiệp tại Bắc Ninh-nơi có các nhà máy sản xuất lớn của Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc tiếp tục gia tăng, giúp Sao Việt mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty. Đối với dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty Sao Việt không có sự chênh lệch quá lớn giữa dịch vụ xuất khẩu và nhập khẩu húa vỡ rừ ràng xuất khẩu của tỉnh Bắc Ninh vẫn dự trờn nguồn nguyờn liệu chủ yếu từ nhập khẩu. Việc cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu của công ty phần lớn cho các doanh nghiệp FDI nằm trong các KCN nên việc xuất khẩu sản phẩm gia công, sản phẩm sản xuất xuất khẩu, tái xuất trang thiết bị máy móc,… cùng với việc nhập khẩu nguyên vật liệu gia công, sản xuất xuất khẩu, máy móc,… diễn ra thường xuyên và khá đồng đều.
Tuy nhiên có thể thấy doanh thu nghiệp vụ giao hàng xuất khẩu bằng đường biển qua các năm chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với doanh thu từ việc nhận hàng nhập khẩu của công ty Sao Việt. + Nếu kết quả Hải Quan trả về là luồng xanh thì nhân viên khai báo Sao Việt gửi TKTQ + Mã vạch + Phí cơ sở hạ tầng đối với hàng Container (FCL/CY) và hàng lẻ (LCL/CFS) có trọng lƣợng trên 1000kg. + Nếu là luồng vàng thì nhân viên hải quan sẽ kiểm tra chi tiết bộ chứng từ đã đính kèm lên hệ thống khai báo hải quan ECUS5VNACCS và các chứng từ gốc khác nhƣ: Certificate of Origin, giấy phép nhập khẩu, chứng thƣ kiểm dịch, giấy công bố,… mà không cần kiểm tra thực tế hàng hóa của khách hàng.
Thực tế, thứ nhất với cơ cấu nhân viên của công ty đến thời điểm hiện tại trình độ nhân lực có cấp bậc đại học chiếm 38,9%, tỷ lệ khá cao song phần lớn các nhân viên còn chƣa có nhiều kinh nghiệm trong việc ứng biến và xử lý tốt các tình huống nên khả năng nhận diện rủi ro còn yếu, tiến hành các bước trong quy trình chưa chính xác có thể gây ra rủi ro cho doanh nghiệp. + Những yếu tố liên quan đến thời tiết làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng, số lƣợng hàng hóa trong quá trình giao chuyển; quá trình nâng hạ container gây bóp méo hàng hóa,… Những thay đổi, bất cập đến từ yếu tố chính trị của quốc gia nước xuất khẩu và quốc gia nước nhập khẩu trong thời gian hợp đồng chính thức giữa công ty và bên khách hàng đã được thỏa thuận từ trước; Hải quan nhà nước thay đổi các chính sách, thuế suất, quy định về kiểm tra chất lƣợng nhanh chóng khiến doanh nghiệp chƣa cập nhật kịp thời…. Công ty thường mua bảo hiểm cho các hàng hóa là máy móc, linh kiện cho các khu công nghiệp về các: Tổn thất toàn bộ bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi mạn tàu hoặc rơi trong khi đang xếp hàng lên tàu, hay đang dỡ hàng khỏi mạn tàu hoặc phương tiện vận chuyển; Tàu hay phương tiện vận chuyển bị mắc cạn, chạm đáy, chìm đắm hoặc lật úp, Nước biển, nước hồ hay nước sông xâm nhập vào tàu, hầm hàng phương tiện vận chuyển công-ten-nơ (container) hoặc nơi chứa hàng,.
+ Ngoài các phương án tài trợ rủi ro trên công ty còn áp dụng một số phương án khác nhƣ ký kết những điều khoản bổ sung trong hợp đồng với các hãng tàu hoặc với nhà xuất khẩu để họ thanh toán những chi phí và tổn thất vƣợt quá những quy định pháp lý chung trong hợp đồng hay rủi ro khách quan. Việc kiểm soát rủi ro chƣa có sự đồng bộ: cơ cấu tổ chức, công ty chƣa có bộ phận riêng biệt nghiên cứu về quản trị rủi ro và chƣa có nhân viên phụ trách xử lý, đƣa ra các biện pháp kiểm soát rủi ro, giải pháp đƣa ra còn mang tính thụ động chỉ khi gặp rủi ro mới triển khai hướng xử lý. Việc nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro: Công ty Sao Việt thực hiện việc nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro theo cá nhân, mặc dù tổ chức nhiều buổi đào tạo công tác nghiệp vụ nhƣng vẫn còn chƣa thực sự hiệu quả do chƣa đƣợc áp dụng thực tế mà chỉ mang tính lý thuyết thực tiễn, do đó thường rơi vào thế bị động khi rủi ro xảy ra và khó linh động trong giải quyết vấn đề.
Vì vậy, Sao Việt cần tăng cường đào tạo nhân viên, nâng cao nhận thức về an toàn trong vận chuyển hàng hóa, nâng cao kỹ năng, cập nhật tin tức và những kinh nghiệm có liên quan, giúp họ có năng lực phân tích và đo lường rủi ro tốt nhất: Nguồn nhân lực trẻ có ƣu điểm là tiếp thu nhanh, sáng tạo trong quá trình học việc, dễ dàng đạt đƣợc kết quả tốt. Thứ nhất, phải chủ động xây dựng kịch bản ứng phó phù hợp với các loại rủi ro trong các bước của quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển đặc biệt các rủi ro thường gặp của Sao Việt: rủi ro khai báo hải quan, thông quan hàng hóa; Rủi ro trong việc nhận và xử lý thông tin khách hàng; rủi ro trong việc chuẩn bị các loại giấy tờ,… Toàn bộ các nội dung có liên quan phải đƣợc truyền tải đến từng bộ phận, từng nhân viên nhằm đảm bảo hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro. Thứ nhất, Sao Việt cần xây dựng quỹ dự phòng rủi ro đủ lớn thông qua những chính sách đẩy mạnh khả năng xoay vòng vốn, huy động các nguồn vốn tài trợ từ đối tác, cá nhân có tiềm năng: các công ty logistic mà Sao Việt tiếp nhận thực hiện dịch vụ xuất nhập khẩu thông qua các Fowarder nhƣ Icel Logistics, Nam Yang International Logistics, JNB Logistics … để có thể nhanh chóng xử lý các tổn thất từ các rủi ro trong quy trình giao hàng xuất khẩu bằng đường biển.