MỤC LỤC
Trong lịch sử phát triển tư tưởng của Việt Nam, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều du nhập vào theo những cách khác nhau và có tầm ảnh hưởng trong đời sống tư tưởng của người dân Đại Việt ở những mức độ khác nhau tùy vào từng giai đoạn lịch sử nhất định. Trong bối cảnh chính trị - xã hội, văn hóa – tư tưởng Đại Việt cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV, Nguyễn Trãi xuất hiện với tầm vóc một cá nhân kiệt xuất có nhiều cống hiến to lớn trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn học, triết học, địa lý.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, nếu Lê Lợi là minh chủ, là linh hồn của cuộc kháng chiến thì Nguyễn Trãi lại là linh hồn của tư tưởng nhân nghĩa áp dụng trong nghĩa quân, gắn kết tình quân dân bền chặt: “hòa rượu cùng uống, binh sĩ một dạ cha con”. Trong các chiếu văn ông viết thay Lê Lợi khi răn dạy thái tử, khi ngăn cấm bọn quan lại tham lam, lười biếng, khi chiêu dụ hiền tài đều sáng ngời tấm lòng Nguyễn Trãi yêu quý nhân dân, luôn lo lắng cho vận mệnh của dân tộc, cho cuộc sống của nhân dân lao động. Trong sự nghiệp quan trường, Nguyễn Trãi một lòng nghĩ đến dân và khẳng định cái chí của ông hướng về nhân dân, lưu tâm kinh điển: chí muốn theo cái chí của người xưa, thường nghĩ đến sinh linh, lo trước điều lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ.
Khi viết bài chiếu “Dụ hào kiệt” nhằm kêu gọi nhân tài ra cứu nước, Nguyễn Trãi vẫn luôn khẳng định cứu nước là cứu dân: tôi cúi mình thành khẩn khuyên các bậc hào kiệt nên cùng lòng góp sức giúp đỡ muôn dân, chớ có ẩn náu khiến thiên hạ đắm mãi vào cảnh lầm than. Trước thời đại của Nguyễn Trãi cũng như thời đại mà ông sống không phải ai cũng có thể thấu hiểu được dân, yêu dân như chính bản thân mình, sẵn sàng làm mọi việc vì nước vì dân, tận trung với nước tận hiếu với dân, mang lại cuộc sống ấm lo, hạnh phúc cho nhân dân. Sau khi chiến tranh kết thúc, đất nước được thái bình, Nguyễn Trãi vẫn chưa nguôi nỗi lòng yêu thương dân chúng, ông vẫn luôn mong muốn mang hết sức mình ra làm việc nước, việc dân, góp phần công sức vào công cuộc xây dựng nhà nước vững mạnh và ổn định đời sống của nhân dân sau những năm tháng chiến tranh loạn lạc.
Ngoài ra, triều đình còn làm một số việc cần thiết có ích cho dân, cho nước: đúc tiền mới cho nhân dân tiêu dùng, tiến hành điều tra tài nguyên, sản vật trong cả nước, sung công các tài sản ruộng đất của quan lại, thế gia triều trước, của nhân dân tuyệt tự, của lính trốn, cho những quân nhân già về nghỉ, phát triển thêm quân đội, quan tâm đến việc xây dựng trường học.
Vào cuối thế kỉ XIII, thời kì nhân dân ta ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông, ý thức dân tộc và nền văn hóa dân tộc cũng phát triển thêm một bước quan trọng đánh dấu sự xuất hiện của chữ Nôm và sự ra đời nền sử học Việt Nam với bộ lịch sử dân tộc đầu tiên “Đại Việt sử kí toàn thư” của Lê Văn Hưu. Nguyễn Trãi đã tổng kết kinh nghiệm lịch sử và văn hóa dân tộc từ những thế kỷ trước để nâng ý thức dân tộc và chủ nghĩa yêu nước lên một trình độ cao, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển dân tộc, nền văn hóa dân tộc và lịch sử tư tưởng Việt Nam. Không chỉ nêu lên trong “Bình ngô đại cáo”, trong “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi đã cụ thể hóa cương vực của quốc gia Việt Nam: “Vua Tiền Ngô dẹp quân Hán, khôi phục nước nhà, đất đai thu được, phía bắc giáp Lưỡng Quảng, phía nam đến Đại Lý (Chiêm Thành) là hai nghìn tám trăm dặm, phía đông tiếp giáp với cửa biển Khâm Châu, phía tây giáp Vân Nam là một nghìn bảy trăm dặm”.
Ông đã nhiều lần mỉa mai văn hiến, văn minh của bọn Trung Quốc và hành động xâm lược của giặc Minh: Lũ này chỉ chuyờn lừa dối, giết hại những kẻ vụ tội, hóm hiếp người ta vào cừi chết, chẳng động lũng thương, trời đất không thể dung tha, người đều phải giận. Nguyễn Trãi không chỉ nhấn mạnh đến vấn đề nước ta là một nước có nền văn hiến lâu đời mà ông còn khẳng định đất nước ấy, nền văn hiến ấy là của dân tộc Việt Nam chứ không phải là sự lai tạp của các nước khác, nó phản ảnh đời sống vật chất và tinh thần của người Việt qua các giai đoạn lịch sử. Ý thức tự tôn dân tộc, tinh thần yêu nước của Nguyễn Trãi càng được đẩy lên cao khi khi ông liên tục khẳng định sự trường tồn của quốc gia Việt Nam về mặt lịch sử pháp lí: Việt Nam là một quốc gia dân tộc lâu đời, có độc lập, chủ quyền, tồn tại lâu dài bên cạnh nước Trung Hoa.
Tổ quốc theo ông không phải riêng của một triều đại nào mà của toàn thể nhân dân, đất nước có phát triển, triều đại có giữ được sự trị vì hay không là phụ thuộc vào nhân dân, các triều đại chỉ là những bậc minh quân đứng đầu dẫn đường cho nhân dân.
Sức sống của nền văn hóa dân tộc giờ đây phải tìm về kho tàng văn hóa dân gian, ở đó các cương lĩnh Nho giáo đã bị lật ngược lại, còn trong triều đình thì về chính trị là chế độ trung ương tập quyền theo hướng chuyên chế, về tư tưởng - văn hóa thì theo hướng độc tôn Nho giáo, bài xích Phật giáo, Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian. Khi xác định mục tiêu của sự nghiệp giáo dục - đào tạo, trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Đảng ta đó nờu rừ: Mục tiờu giỏo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Nguyễn Trãi đã luôn tự hào về truyền thống đấu tranh quật cường của dân tộc, luôn dành tình yêu cho quê hương đất nước nơi “vốn xưng nền văn hiến đã lâu”, “phong tục Bắc Nam cũng khác”, có những triều đại trị vì đưa đất nước phát triển thoát khỏi sự lạc hậu “Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập.
Vì vậy, ông luôn góp ý cùng Lê Lợi thực hiện các chính sách góp phần giải quyết, nâng cao đời sống nhân dân như các chính sách về tô thuế, đúc tiền mới, tiến hành điều tra tài nguyên, sản vật trong nước, xung công các hạng ruộng của quan lại, cho những quân nhân già yếu về nghỉ hưu, trang bị thêm cho quân đội, mở trường học, …Sau khi đánh thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi đã thay mặt Lê Lợi ban hành một số chính sách nhằm ổn định đời sống của nhân dân. Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1/2011) của Đảng, trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tiếp tục khẳng định: nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lại cho thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau. Trước việc Trung Quốc tuyên bố yêu sách đường 9 đoạn “đường lưỡi bò” chiếm đến hơn 80% diện tích Biển Đông (bao gồm cả hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam) và thực hiện hàng loạt hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thì vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo, bảo vệ lợi ích quốc gia được đặt ra một cách cấp bách.
Quan điểm, chủ trương của Đảng về phát huy lợi thế kết hợp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam không chỉ thể hiện sự phát triển năng lực tư duy lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình mới, mà còn là ý chí, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam trước bối cảnh quốc tế phức tạp như hiện nay. Đảng và Nhà nước ta tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm: Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Với một loạt quan niệm về con người cũng như vị trí và vai trò của con người trong xã hội phong kiến, Nguyễn Trãi đã đưa ra các quan điểm triết học sâu sắc làm phong phú thêm tư tưởng triết học Việt Nam mà đến nay vẫn còn những giá trị to lớn không chỉ trong nước mà còn trên thế giới.