MỤC LỤC
3 2 1 Đặc điểm lâm sàng ở người bệnh chấn thương sọ não nặng không do tụ máu tụ. Gặp nhiều trong nghiên cứu là các người bệnh chấn thương sọ não có Glasgow 4 điểm với tỷ lệ 26,7%, tiếp theo là Glasgow 6 điểm và 5 điểm.
3 2 3 Đặc điểm áp lực nội sọ ở người bệnh chấn thương sọ não nặng không do máu tụ và một số yếu tố liên quan.
Hồi quy logistic đơn biến các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong. Có mối liên quan gi a áp lực nội sọ với tỷ lệ tử vong sau khi ra viện. Không có mối liên quan gi a các yếu tố như: tuổi, điểm Glassgow trước mổ, phản xạ đồng tử với ánh sáng, tình trạng bể đáy, điểm Rotterdam, phân độ Marshall, thời điểm phẫu thuật và kích thước vạt xương với tỷ lệ tử vong sau khi ra viện (p > 0,05).
Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật mở sọ giảm áp tại Bệnh viện Việt Đức 3.3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật mở sọ giảm áp khi ra viện. Không có mối liên quan gi a các yếu tố như: tuổi, điểm Glassgow trước mổ, phản xạ đồng tử với ánh sáng, áp lực nội sọ, tình trạng bể đáy, điểm Rotterdam, phân độ Marshall, thời điểm phẫu thuật chờ mổ và kích thước vạt xương với khả năng hồi phục tại thời điểm người bệnh ra viện trong hồi quy Logistic đơn biến (p > 0,05).
Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật mở sọ giảm áp sau 3 tháng.
Có mối liên quan gi a khả năng hồi phục với 5 yếu tố như: điểm Glassgow trước mổ, phản xạ đồng tử với ánh sáng, tình trạng bể đáy, phân độ Marshall và thời điểm phẫu thuật. Nếu người bệnh có phân độ Marshall 4 thì khả năng hồi phục sau 3 tháng chỉ bằng 0,09 lần so với nh ng người bệnh có phân độ Marshall 2, 3 (p. Các yếu tố khác như: tuổi, áp lực nội sọ, điểm Rotterdam và kích thước vạt xương không có mối liên quan với khả năng hồi phục tại thời điểm sau 3 tháng điều trị (p > 0,05).
Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật mở sọ giảm áp sau 6 tháng. Hồi quy logistic đơn biến các yếu tố liên quan đến khả năng hồi phục sau 6 tháng (n =.
Mô hình hồi quy logistic đa biến gi a các yếu tố liên quan đến khả năng hồi phục sau 6. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật mở sọ giảm áp sau 12 tháng. Hồi quy logistic đơn biến các yếu tố liên quan đến khả năng hồi phục sau 12 tháng.
Hầu hết các yếu tố khác như: tuổi, phản xạ đồng tử với ánh sáng, áp lực nội sọ, điểm Rotterdam, phân độ Marshall, thời điểm phẫu thuật và kích thước vạt xương đều không liên quan đến khả năng hồi phục sau 12 tháng điều trị (p > 0,05). Duy nhất chỉ có 1 yếu tố là điểm Glassgow trước mổ có liên quan với khả năng hồi phục sau 12 tháng.
Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu của Tổ chức y tế thế giới báo cáo tỷ lệ chấn thương sọ não ở nam giới cao hơn gấp 4 lần so với n giới. Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân chấn thương sọ não luôn gặp ở nam giới hơn ở n giới là vì nam giới tham gia nhiều hoạt động xã hội hơn n giới. Nam giới dễ gặp các chấn thương sọ não do tai nạn xe cơ giới hoặc các chấn thương trên đường khác.
Nam giới có nhiều cơ hội tiếp xúc với vũ khí và các chất gây nổ hơn n giới cũng như dễ xung đột và bạo lực về thể chất hơn n giới. Ngoài ra nam giới tham gia nhiều môn thể thao hoặc các trò chơi mạo hiểm hơn n giới [82]. Haarbauer-Krupa và cs (2021) đã thống kê các nguyên nhân chấn thương sọ não phổ biến nhất bao gồm: tai nạn xe cơ giới, té ngã, tự sát và giết người và các nguyên nhân này thường xảy ra ở nam giới hơn n giới.
Cũng theo Haarbauer-Krupa cơ chế chấn thương sọ não do va chạm xe cơ giới thường nghiêm trọng hơn các cơ chế chấn thương khác [83]. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính, áp lực nội sọ ở n ười bệnh chấn t ươn sọ.
Các trường hợp tăng áp lực nội sọ (ALNS) có thể gây ra tụt kẹt thùy thái dương qua lều tiểu não, đặc biệt là thoát vị hồi hải mã, phần móc và phần gi a hồi hải mã lồi ra rồi thoát vị qua bờ tự do của lều tiểu não chèn vào não gi a và chèn ép vào dây thần kinh III dẫn đến tổn thương chèn ép dây thần kinh số III ở thân não. Giống như chấn thương sọ não có khối choán chỗ, chấn thương sọ não không có khối choán chỗ có thể gặp người bệnh có phản xạ đồng tử với ánh sáng ở các mức độ khác nhau từ đồng tử không giản và có phản xạ đến đồng tử giãn và mất phản xạ. Liên quan đến hình ảnh riêng biệt của các khoang trong bể đáy, đã có nh ng đánh giá hệ thống về vai trò của từng khoang riêng rẽ, nghiên cứu cho thấy chèn ép 1 phần hoặc hoàn toàn khoang quanh cầu và não thất IV có tính tin cậy cao đồng thời tương quan chặt chẽ với tỷ lệ tử vong và kết quả xấu cao.
Nghiên cứu của Mohamad Asim và cs (2021) trên 1035 người bệnh chấn thương sọ não có tuổi trung bình là 30 tuổi cho biết nhóm người bệnh có điểm Rotterdam > 3 thường là nh ng người có tuổi, mức độ chấn thương và. Nhằm tìm hiểu mối liên quan gi a đặc điểm lâm sàng và hình ảnh CLVT chúng tôi phân tích hồi quy đơn biến gi a thang điểm GSC với tình trạng đường gi a, tình trạng bể đáy, điểm Rotterdam và phân độ Marshall. Kết quả cho thấy chỉ có tình trạng bể đáy (dấu hiệu hình ảnh trực tiếp của chèn ép dây thần kinh sọ/thân não thứ 3) có liên quan đến phản xạ đồng tử của người bệnh, cả hồi quy Logistic đơn biến và đa biến.
Có thể trong tương lai không xa, các nghiên cứu khác sẽ chứng minh được giá trị của tình trạng bể chứa như một dấu ấn đặc hiệu vượt qua dấu hiệu sự dịch chuyển đường gi a để giỳp theo dừi, đỏnh giỏ và cú nh ng chỉ định phẫu thuật kịp thời. Từ kết quả này, chúng tôi nhận định rằng sự tăng áp lực nội sọ của các người bệnh trong nghiên cứu là do dập não hoặc rối loạn vận mạch vì ở biểu đồ 3.4, đa số người bệnh có dập não, chảy máu màng mềm và một số tổn thương khác. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu thêm mối tương quan gi a áp lực nội sọ và đặc điểm lâm sàng cũng như tương quan gi a áp lực nội sọ và hình ảnh CLVT với hy vọng tìm thấy một hoặc vài yếu tố đặc trưng giúp tiên lượng tình trạng tăng áp lực nội sọ cho người bệnh qua đó có nh ng quyết định xử trí kịp thời.
Kết quả cho thấy Có mối liên quan gi a các biến độc lập: điểm Glasgow trước mổ, di lệch đường gi a và huyết áp trung bình động mạch trong mô hình hồi qui tuyến tính đa biến sau khi đã loại bỏ các yếu tố ít liên quan. Tuy nhiên, mô hình hồi quy tuyến tính với các biến độc lập: điểm Glasgow trước mổ, di lệch đường gi a và huyết áp trung bình động mạch chỉ giúp giải thích khoảng 33,9% sự thay đổi áp lực nội sọ (bảng 3.13). Túm lại, cỏc khuyến cỏo trong nước cũng như trờn thế giới đều đồng thuận rằng cần theo dừi và xử trí nh ng người bệnh chấn thương sọ não nặng có hoặc không có tụ máu đều dựa trên kết quả của mỏy đo ỏp lực nội sọ.
Chính vì vậy trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng k vọng sẽ tìm kiếm được một hoặc tổ hợp các yếu tố có giá trị tiên lượng sớm sự tăng áp lực nội sọ để có thể có nh ng xử trí kịp thời cho người bệnh ở nh ng đơn vị, trung tâm, khoa, phòng mà không có điều kiện đặt máy đo áp lực nội sọ. Tổng hợp các kết quả ở trên chúng tôi đưa ra giả thuyết về áp lực nội sọ ở nh ng người bệnh nặng không do tụ máu là nếu có 4 yếu tố đồng thời xuất hiện bao gồm: đồng tử đồng tử 2 bên giãn – mất phản xạ, điểm GCS giảm dần, di lệch đường gi a tăng dần và huyết áp trung bình động mạch tăng dần thì lúc đó áp lực nội sọ tăng đạt cao đến mức độ cần phải can thiệp bằng phẫu thuật ngay.