Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Chứng khoán KB Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. - Tìm hiểu thực trạng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét và đánh giá tình hình biến động cơ cấu vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2021 so với 2020 từ đó đưa ra kết luận những kết quả đã đạt được và những điểm còn hạn chế trong hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh.

Phương pháp nghiên cứu

- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại đơn vị trong thời gian tới.

Kết cấu luận văn tốt nghiệp

Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1. Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh

    Đây là nguồn tăng thêm tài sản và nguồn vốn của công ty, là nguồn vốn quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó quyết định khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, là tiền đề cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.Lợi thế khi sử dụng nguồn vốn này chính là doanh nghiệp có toàn quyền quyết định trong việc sử dụng vốn, chủ động sử dụng để nắm bắt cơ hội kinh doanh, không phải chịu áp lực trả nợ đúng hạn trong tương lai, chi.  Nguồn vốn bên ngoài (hay còn gọi là nguồn vốn ngoại sinh) là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài gồm: vay người thân (đối với doanh nghiệp tư nhân), vốn vay ngân hàng thương mại và các tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp và các khoản nợ khác,… Sử dụng vốn vay tức là doanh nghiệp đang sử dụng đòn bẩy tài chính, giảm được chi phí sử dụng vốn.

    Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1. Khái niệm và mục tiêu hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh

    • Nội dung hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh
      • Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

        Nguồn VLĐ của doanh nghiệp được chia thành: nguồn vốn lưu động thường xuyên (là nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được diễn ra thường xuyên và ổn định) và nguồn vốn lưu động tạm thời (là nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đáp ứng cho những nhu cầu biến động tăng giảm theo chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp). - Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ: Tùy theo điều kiện cụ thể có thể áp dụng các biện pháp như: Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyờn nghiệp (thụng qua bộ phận kế toỏn theo dừi khỏch hàng vay nợ, kiểm soát chặt các khoản phải thu với từng khách hàng, xác định hệ số nợ phải thu trên doanh thu bán hàng tối đa…); xác định trọng tâm quản lý và thu hồi nợ trong từng thời kỳ để có chính sách thu hồi nợ thích hợp. Nhược điểm của phương pháp: khấu hao nhanh làm cho chi phí kinh doanh những năm đầu tăng cao, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến các chi tiêu tài chính, nhất là các chỉ tiêu sinh lời, ảnh hưởng đến giá cổ phiếu; tính toán phức tạp do phải tính lại hàng năm; trong một mức độ nhất định thì chi phí khấu hao không phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng.

        Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh 1 Nhân tố chủ quan

          Để làm được điều đó doanh nghiệp có thể áp dụng như mở rộng mạng lưới giao dịch, tìm nguồn hàng,tiến hành các chính sách tín dụng khách hàng,đổi mới quy trình thanh toán sao cho thuận tiện, tăng cường công tác xúc tiến,quảng cáo,khuyến mại…. - Yếu tố cạnh tranh: Trong điều kiện hiện nay,các doanh nghiệp luôn phải chịu ảnh hưởng bởi cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.Để tiêu thụ được sản phẩm đòi hỏi các sản phẩm của doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng,cải tiến, đồng thời doanh nghiệp cần có những chính sách hỗ trợ, kích thích tiêu thụ sản phẩm.

          Quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Chứng khoán KB Việt Nam

            • Tháng 4/2013: Triển khai thành công chương trình bán chéo với Ngân hàng MSB, thông qua đó các Khách hàng của MSB có thể đến các Trung Tâm Khách hàng Cá nhân của MSB để được tư vấn và mở tài khoản giao dịch chứng khoán với MSI, Triển khai thành công phần mềm Core mới do một nhà cung cấp uy tín được kiểm nghiệm tại thị trường Việt Nam, ra mắt hệ thống giao dịch hiện đại kèm theo các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ chứng khoán hàng đầu. Thực hiện quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tuyên truyền và phổ cập kiến thức về chứng khoán, thị trường chứng khoán và thị trường vốn; tổ chức triển khai và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ trên sau khi được phê duyệt .Tổ chức đào tạo cấp chứng chỉ chuyên môn về chứng khoán và thị trường chứng khoán cho cán bộ quản lý, nhân viên hành nghề chứng khoán và cá tổ chức, cá nhân tham gia thị trường chứng khoán theo chương trình đào tạo được phê duyệt;.

            Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Công ty Cổ Phần Chứng khoán KB Việt Nam
            Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Công ty Cổ Phần Chứng khoán KB Việt Nam

            Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của Công ty Cổ Phần Chứng khoán KB Việt Nam

              Do vậy bề ngoài của việc tỷ trọng các khoản phải thu lớn và có xu hướng tăng thể hiện vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều và ngày càng tăng, có thể gây ra rủi ro trong thanh toán công nợ và có thể do công ty thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ là chưa triệt để, chưa hợp lý, công tác thu hồi nợ chưa được chú trọng cao. Các khoản phải thu bị chiếm dụng lớn làm tăng chi phí cho công tác thu hồi nợ và việc một lượng vốn lớn bị chiếm dụng sẽ gây cho công ty tình trạng thiếu vốn ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, làm mất đi những cơ hội kinh doanh tốt mà công ty có thể nắm bắt được.

              Bảng 2.3. Khái quát kết cấu nguồn vốn của Công ty năm 2020-2021
              Bảng 2.3. Khái quát kết cấu nguồn vốn của Công ty năm 2020-2021

              Đánh giá chung về tình hình hiệu quả sử dụngsử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ Phần Chứng khoán KB Việt Nam

                Cùng với đó có một số TSCĐ đã khấu hao được trên 50% giá trị, nếu công ty không kịp thời nâng cấp, thay thế thì sẽ gây cản trở cho quá trình sản xuất kinh doanh vì đây là loại tài sản quan trọng của công ty phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh. Thứ năm, các chỉ tiêu đánh giá tình hình hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa thực sự tốt.Vì vậy công ty cần định kì đánh giá kết quả kinh doanh,phân tích tình hình tài chính,có cái nhìn đúng đắn về tình hình thực tế của công ty đặt trong tình hình kinh tế xã hội, để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời và hợp lí.

                Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ Phần Chứng khoán KB Việt Nam

                Theo đó, KBSV sẽ tiếp tục đầu tư chuyển đổi số nhằm mang đến cho khách hàng hệ thống giao dịch hiện đại gồm quản trị danh mục đầu tư, trading tự động, tư vấn tự động, hệ thống tài khoản thông minh kết nối với nhiều sản phẩm dịch vụ như cổ phiếu, trái phiếu, chứng quyền có bảo đảm. Để đạt được những mục tiêu ngắn hạn cũng như dài hạn đó, một trong những phương hướng chủ yếu mà công ty xác định hiện nay cũng như trong thời gian tới là phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD, trong đó trọng tâm là công tác nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.

                Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức sử dụng vốn kinh doanh ở công ty

                  + Thực hiện quảng bá,giới thiệu công ty trên các tạp chí online do nhu cầu của người dân sử dụng mạng internet ngày càng nhiều,ví dụ: tạp chi kinh tế.com; cafef.com,…Mặc dù việc giới thiệu trên các tạp chí online có thể khiến cho công ty tốn 1 lượng chi phí không nhỏ nhưng nó có thể giúp công ty tiếp cận đến với lượng khách hàng tiềm năng một cách dễ dàng và nhanh chóng. Đồng thời tăng lương , thưởng đối với cán bộ công nhân viên để tạo động lực cho việc tăng năng suất lao động, củng cố niềm tin của người lao độngLợi ích kinh tế luôn là động lực mạnh mẽ nhất tác động đến ý thức và thái độ làm việc của người lao động, trước hết nó biểu hiện ở đồng tiền lương, thưởng họ nhận được từ công ty.

                  Điều kiện thực hiện các giải pháp 1.Về phía nhà nước

                    Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và thị trường tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp có những chính sách xây dựng một thị trường tài chính, thị trường chứng khoán ổn định.Bên cạnh đó, Chính phủ cần đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa khuyến khích các doanh nghiệp có đủ điều kiện cổ phần hóa tham gia vào thị trường chứng khoán. - Định kỳ kiểm tra, kiểm kê, đánh giá lại tài sản để có biện pháp xử lý thích hợp, phát hiện hư hỏng kịp thời sửa chữa hoặc nhượng bán, thanh lý những tài sản có chi phí sử dụng cao, không mang lại hiệu quả hay không còn sử dụng được để thu hồi vốn đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị mới.