Giải pháp marketing thúc đẩy dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Được thu thập từ báo cáo tổng kết tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Ngũ Hành Sơn qua 3 năm 2020-2022, số liệu huy động vốn và doanh số cho vay từ phòng tín dụng của ngân hàng, số liệu về thiết bị, nhân sự được thu thập tại Ngân hàng, phương hướng hoạt động năm tiếp theo và nguồn tài liệu được thu thập từ sách, báo, tạp chí, các tài liệu đã công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng, internet và từ NHNN để định hướng. Phân tích: dựa trên số liệu đã được xử lý, sử dụng các chỉ tiêu tỷ trọng, tỷ lệ, so sánh để phân tích.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Thu thập số liệu: Xin số liệu từ các cán bộ tín dụng trong ngân hàng. Từ đó đánh giá dựa trên những lý luận cơ bản về hoạt động cho vay của ngân hàng.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ CHO VAY KHCN TẠI NGÂN

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN

  • Khái quát về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn

    Trong đó, Tiền mặt, vàng bạc, đá quý tăng 843.551 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 33,01% và do sự tăng lên của tiền gửi ngân hàng và Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng, Chứng khoán kinh doanh, Các công cụ tài chính phát sinh và các khoản tài sản tài chính khác, Cho vay khách hàng, Tài sản có khác. Đối với bất kì một ngân hàng nào khi tham gia hoạt động kinh doanh thì lợi nhuận chính là mục tiêu mà họ theo đuổi, nhưng mà lợi nhuận mà ngân hàng đó thu được phải dựa trên cơ sở an toàn và uy tín bởi hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng dựa trên cơ sở tiền tệ, đây là yếu tố nhạy cảm và chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Trong những năm qua, với sự cố gắng và nổ lực trong công tác quản trị, điều hành tác nghiệp nhằm phát huy tối đa những thuận lợi của mình, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Ngũ Hành Sơn đã có những kết quả nhất định trong hoạt động kinh doanh, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh để ngày càng khẳng định vị thế, hình ảnh, thương hiệu của mình trên thị trường.

    Trong các khoản thu thì thu nhập từ hoạt động kinh doanh là khoản thu nhập đem lại lợi nhập lớn nhất cho ngân hàng, cho thấy ngân hàng đang thực hiện khá tốt trong việc thu hồi các khoản nợ và lãi khi đến hạn thanh toán nhưng vì tốc độ tăng trưởng vẫn chưa cao nên ngân hàng cần phải có những điều chỉnh hợp lý, tăng cường đôn đốc khách hàng trả lãi đúng hạn, góp phần làm tăng thu nhập cho CN. Khách hàng của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn là các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, các công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ, các khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh gia đình dạng tổ chức kinh doanh phổ biến ở Việt Nam khi các hộ kinh doanh sử dụng chính nơi mình ở để kinh doanh bán hàng. -Các dịch vụ sản phẩm dành cho khối khách hàng cá nhân, hộ gia đình áp dụng các chiến lược cạnh tranh tăng trưởng, ngân hàng TMCP Công thương VN cần thực hiện chiến lược sản phẩm là: nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm, tạo thuận lợi trong giao dịch như về thời gian, mạng lưới các phòng giao dịch, địa điểm đặt máy ATM, lãi suất, giá cả sản phẩm dịch vụ có tính cạnh tranh cao để thu hút khách hàng.

    Trong đó, cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay ngắn hạn (gần trên 70% qua 3 năm), điều này cũng dễ hiểu vì ngân hàng đã có được một nguồn vốn huy động từ nguồn tiền gửi tiết kiệm trung dài hạn khá lớn nên có thể thực hiện giải ngân nhanh chóng kịp thời cho các đối tượng đủ tiêu chuẩn vay. Tuy nhiên, có thể vì quá tập trung vào công tác kiểm soát thu nợ cho vay dài hạn bởi nó mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng bởi trong nền kinh tế đầy biến động như hiện nay, giá cả vàng, ngoại tệ cũng như xăng dầu tăng giảm thất thường gây khó khăn rất nhiều cho ngân hàng trong việc thẩm định cũng như kiểm soát khách hàng vay trung, dài hạn.

    Bảng 2.1 Nguồn nhân lực của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn
    Bảng 2.1 Nguồn nhân lực của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING DỊCH VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

    Phương hướng hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn đến năm 2023

    - Quỷ thu nhập: đảm bảo chế độ tiền lương theo quy định của ngành, nâng cao đời sống CBCNV. - Dịch vụ phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ có hiệu quả cao, phấn đấu tỷ dịch vụ trên tổng thu nhập ròng đạt 20 %. Chi nhánh bám sát theo kế hoạch chiến lược đầu tư theo chủ trương của Ngân hàng TMCP Cụng Thương Việt Nam và thường xuyờn theo dừi cỏc chương trỡnh phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quận để có những biện pháp đầu tư tín dụng thích hợp.

    Xây dựng chiến lược khách hàng, chiến lược tín dụng, giữ vững khách hàng truyền thống. Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động xử lý nợ xấu, đề ra phương hướng, biện pháp thu hồi nợ xấu có hiệu quả.

    Định hướng phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Ngũ Hành Sơn đến năm 2023

    Thực hiện nghiên cứu, phân loại thị trường và khách hàng để tìm hiểu nhu cầu của người vay tạo dữ liệu thông tin nhằm đưa ra các sản phẩm cho vay mới phù hợp với thị hiếu và yêu cầu của khách hàng và đề ra các chính sách cũng như những vấn đề cần lưu ý khi cho vay, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của họ. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng đến tận các cơ quan, đơn vị kinh tế trong địa bàn, gửi tờ rơi, thông báo cho người dân, tuyên truyền trên đài phát thanh của thị xã để cho người dõn cú nhu cầu hiểu rừ, tỡm đến với Ngõn hàng và thực hiện cỏc thủ tục vay, nợ đúng hạn. Năm 2023 và những năm tiếp theo, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò NHTM hàng đầu, trụ cột trong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở thành phố , kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động.

    Để tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu ngoài tín dụng, ViettinBank không ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa. Thực hiện nghiên cứu, phân loại thị trường và khách hàng để tìm hiểu nhu cầu của người vay tạo dữ liệu thông tin nhằm đưa ra các sản phẩm cho vay mới phù hợp với thị hiếu và yêu cầu của khách hàng và đề ra các chính sách cũng như những vấn đề cần lưu ý khi cho vay, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của họ. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng đến tận các cơ quan, đơn vị kinh tế trong địa bàn , gửi tờ rơi, thông báo cho người dân , tuyên truyền trên đài phát thanh của thị xã để cho người dõn cú nhu cầu hiểu rừ, tỡm đến với Ngõn hàng và thực hiện cỏc thủ tục vay, nợ đúng hạn.

    THƯ GểP í CỦA KHÁCH HÀNG

    • Khách hàng mong muốn sử dụng thêm các dịch vụ nào?

      Sau mỗi đợt tiến hành thăm dò ý kiến khách hàng, Ngân hàng sẽ biết được lượng khách hàng cũ và mới của Ngân hàng từ đó có những chính sách chăm sóc khách hàng cũ và mới, đồng thời tiếp thị quảng bá đối với những khách hàng tiềm năng. Để hoạt động cho vay tiêu dùng có thể phát triển và tăng trưởng lớn mạnh tại các NHTM, phục vụ đông đảo nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế thì không chỉ cần có sự cố gắng nỗ lực từ phía các ngân hàng, mà còn cần có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước. + Kiến nghị 1 : Nhà nước cần thực hiện những biện pháp nhằm ổn định môi trưởng vĩ mô ( kinh tế chính trị - xã hội ) nhằm mục tiêu ổn định thị trường, ổn định giá cả, duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý Làm được điều này sẽ tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và mức sống của người dân, Mặt.

      Thực tế cho thấy, việc cấp tín dụng KHCN của các NHTM còn gặp nhiều khó khăn là vì chúng ta chưa có luật lệ nào cụ thể quy định về cho vay tiêu dùng , khiến cho quá trình giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng còn gặp phải nhiều vấn đề vướng mắc. + Kiến nghị 5 : NHNN nên thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu, hội thảo, những khóa học chung cho các NHTM, nhằm trao đổi kinh nghiệm về các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng tiêu dùng nói riêng, phổ biến các chủ trương mới của NHNN, và lắng nghe ý kiến của các NHTM để hoàn thiện các chủ trương chính sách này, tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho tín dụng tiêu dùng ngày càng phát triển. Qua phân tích và đánh giá tình hình triển khai các hoạt động Marketing trong hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn ta nhận thấy Chi nhánh cũng đã quan tâm và ngày càng chú trọng nhiều hơn tới Marketing cho hoạt động Cho vay tiêu dùng.