Đánh giá thực trạng phát hiện, điều trị lao và triển khai mô hình chuyển người nghi lao từ phòng khám tư nhân đến cơ sở chống lao tại Bình Định năm 2011-2012

MỤC LỤC

Tình hình bệnh lao trên thế giói

Mặc dù tỷ lệ điêu trị thành công các ca lao mới trên toàn thể giới đã đạt tới 84% trong năm 2005, song tỳ lệ phát hiện bệnh trong năm 2006 mới chỉ đạt 61%, như vậy còn một sô lượng lớn bệnh nhân lao ngoài cộng đồng chưa được phát hiện và đăng ký điều trị và đó là nguồn lây lan cho cộng đồng và là một gánh nặng cho CTCL. Từ khi có chương trình DOST mở ra đã tạo một bước ngoặc lớn trong công tác phòng chổng lao trên toàn quốc tỷ lệ phát hiện tăng cao hơn, số bệnh nhân được điều trị khỏi năm sau cao hơn năm trước, nhưng bên cạnh đó cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ và thách thức như: tình trạng thiếu hụt nhân lực, bệnh lao ngày càng trẻ hóa.

Triển khai phối hợp y tế công - tư trong hoạt động phòng chống lao Một số khái niệm giải thích các thuật ngũ

Các loại mô hình phối họp y tế công - tư

Triển khai phối hợp y tế công - tư trong hoạt động phòng chống lao Một số khái.

Phạm vi phối họp: Chuyển người nghi mắc lao đến đơn vị chống lao để khám, chẩn đoán bệnh lao

- Tiếp nhận, khám và chẩn đoán cho tất cả các trường hợp nghi lao do các cơ sở y tế tư chuyển đến;. - Ghi phiếu phản hồi và gửi cho các cơ sở y tể tư ngay sau khi có kết quả chẩn đoán;.

Phạm vi phối họp

Tỷ lệ AFB(+) do y tế tư nhân đóng góp ở các tỉnh là 9,9% đã chứng minh được việc áp dụng triển khai mô hình này đã phát huy tác dụng và cần được nhân rộng hơn nhằm góp phần đẩy lùi bệnh lao trong thời gian sắp đến. Đối tượng áp dụng: Mô hình phối hợp này áp dụng cho các cơ sở y tể tư nhân có.

Nhiệm vụ của đon vị chong lao: Theo quy định của CTCL

Cung cấp dịch vụ điều trị cho người bệnh lao bao gồm điều trị có giám sát trực tiểp (DOT) theo quy định của CTCLQG. Nhiệm vụ của cơ sở y tế tư nhân: Thực hiện như 1 cơ sở điều trị lao theo quy định của.

Nhiệm vụ của đơn vị chống iao

Hỗ trợ chế độ, chính sách đối với cơ sở y tế tư nhân: Được hồ trợ chế độ chính sách như mô hình 2 và 3.

Thủ tục đăng ký: Thực hiện theo mầu quy định của CTCL

    Càng xuống tuyến cơ sở (tuyến huyện, xã) mạng lưới chống lao càng lồng ghép vào hệ thống y tế chung và các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu nhàm tạo điều kiện thuận lợi nhất để người dân có điều kiện tiếp cận với dịch vụ phòng chống bệnh lao có chất lượng cao vì vậy y tế cơ sở đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động phòng chống lao. Đơn vị chống lao tuyến huyện được tổ chức là Tổ chống lao chiu trách nhiệm về công tác chống lao trên địa bàn huyện bao gồm: phát hiện bệnh lao phổi bàng soi đờm trực tiếp tìm vi khuẩn lao, đảm bảo chất lượng xét nghiệm, chỉ định điều trị ngoại trú tại xã nơi gần nhà bệnh nhân nhất, giám sát việc thực hiện chương trình phòng chống lao tại tuyển xã.

    Bảng 1.1. Số lượng CSYT tư nhân tham gia PPM và số lượng người bệnh chuyến đến  qua các nãm 19 ị
    Bảng 1.1. Số lượng CSYT tư nhân tham gia PPM và số lượng người bệnh chuyến đến qua các nãm 19 ị

    KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

    Thực trạng phát hiện và điều trị lao tại Bình Định 1. Thực trạng công tác phát hiện và thu dung bệnh nhân

      Phân tích sự phối hợp giữa cơ sở y tế tư nhân trong việc chuyển người bệnh nghi.

      Bảng 3. 3. Kết quă điều trị bệnh nhân lao phối AFB(+ mới) toàn tinh
      Bảng 3. 3. Kết quă điều trị bệnh nhân lao phối AFB(+ mới) toàn tinh

      Các yếu tố thuận lọi, rào cản trong hoạt động PPM tại Bình Định 2. Yếu tố thuận lợi

        “Theo anh thì hiện nay còn một phần lớn các cơ sởy tế tư nhăn chưa được đăng ký hành nghề nén họ chưa tham gia vào PPM, nhưng khi mà Sờ Y tế mời tập huấn thì lại mời các cơ sở đã đăng ký rồi, hơn nữa các phòng khám này có bệnh nhân thì lại sợ không dám giới thiệu vĩ sợ để ý, sợ bị phát hiện là khám chui vì các phòng khám này chưa đăng ký hành nghề hoặc chưa đù thời gian đê đăng ký (p vs - Lãnh đạo phòng khám B V). Tháy thuôc thì bao giờ cũng có một đạo đức nghề nghiệp về ngành y ví dụ như nêu chúng ta không thương bệnh nhân, không có giải quyết, không phát hiện kịp thời thì sẽ để cho một so lượng bệnh nhân lao nằm trong cộng đông và lây lan nhiều trong cộng đồng ánh hưởng đến sức khỏe trong cộng đồng vì vậy VỈ đạo đức chăc chăn họ sẽ chuyên sớm (PVS - Trưởng phòng y tê). Phoi hợp với CT PCL thì mình được thuận lợi chủ' ví dụ như khi mình khám đã chân đoản bệnh lao hoặc nghi lao mà mình muôn điêu trị cho BN bài bản đủng chuyên khoa thì mình chuyển Bn mà có giấy chuyển như vậy thì BN họ yên tâm hơn, tin tưởng hơn đồng thời nếu mình làm đúng thù tục thì Bn họ yên tâm và uy tín của phòng khảm tăng lẽn mà họ còn giới thiệu BN đến PK mình nữa chứ".

        “..còn hạn chê vê đào tạo đôi với các bác sỹ theo tôi bệnh nhản lao tập trung ở các phòng khám nội là chỉnh, các bác sỹ nội là chỉnh và một số trường hợp trẻ em ở các phòng khám nhi nhưng đa số là ở các phòng khám nội, chúng ta chưa cập nhật được các thông tin, các kiến thức về hoạt động PCL vì các bác sỹ nội chỉ khám đa khoa, khám toàn diện chứ không đi sáu vào một chuyên khoa. “ Bản thân tôi cũng như chắc chan ở các cơ sở y tế tư nhân khác thì hình thức hiện nay là bằng kinh tế là quan trọng vĩ họ hoạt động tư nhân mục đích là kinh tế bây giờ trong CT PCL mình động viên yêu cầu họ tham gia thì mình cũng đưa vào hình thức khuyến khích họ bằng hình thức kinh tế ví dụ như là thưởng các cơ sởy tế mà họ phát hiện được nhiều BN lao hoặc là tính bồi dưỡng bằng ca bệnh họ chuyển tuyến đổi với cơ sở ấy”. “ Muốn mà hệ thống y tê tư nhân mà họ phổi hợp tot với y tê công trong hoạt động phòng chống lao thì trước hết chúng ta thường xuyên tăng cường nâng cao ý thức cùa các bác sỹ ở các phòng khám tư nhân, họ phải hiểu đáy là một bệnh trong cộng đồng và trách nhiệm của toàn xã hội phải chăm lo chứ không phái trách nhiệm của một cá nhân hay một cơ sở nào ” (PVS - Lãnh đạo SYT).

        Các yếu tố thuận lọi, rào cản CSYT tư nhân tham gia PPM tại Bình Định

          Kết quả này cũng tương đương với kết quả của nghiên cứu có (8/12) cơ sở đều cho biết là tham gia vào chương trình này họ được cập nhật kiến thức về bệnh lao giúp cho quá trình khám, chẩn đoán bệnh nhân kịp thời và nhanh hơn làm giảm thời gian chẩn đoán bệnh, tăng khả năng chẩn đoán chính xác đổi tượng nghi lao vì vậy uy tín cơ sở phòng khám của họ cũng được tăng lên. Từ khi triển khai thực hiện chương trình DOST đến nay đã phủ sóng đến hầu hết các địa phương trong tỉnh, người dân được hưởng các dịch vụ từ chương trình như xét nghiệm đờm, cấp thuốc điều trị miễn phí, dùng thuôc có sự giám sát của nhân viên y tế..trong khi đó nếu người bệnh không được tiếp cận thì họ sè phải chi trả một khoản tiền cho việc khám, xét nghiệm và điều trị ở y tê tư nhân. Tại các cơ sở chống lao là nơi có đủ trang thiết bị để phát hiện, chẩn đoán bệnh lao, vì vậy công tác phản hồi và trao đổi thông tin về người bệnh do các cơ sở y tế tư nhân giới thiệu đến cần phải được chú trọng hơn nữa, vì ở phòng khám tư thì họ cũng chưa chắc chan người bệnh chuyển đến cơ sở chống lao có bị lao hay không, chẩn đoán cuối cùng như thế nào và trường họp họ chuyển có đến được đúng nơi hay không để đảm bảo cho quyền lợi của người bệnh và uy tín của cơ sở đã giới thiệu.

          Theo nghiên cửu PPM ở Campuchia và báo cáo tổng kết ở Hải phòng cũng như phỏng vấn sâu các nhà quản lý tại tỉnh thì lại cho rằng cần phải có hồ trợ kinh phí từ chương trình để thúc đay sự tham gia của các cơ sở tư nhân vì hoạt động của tư nhân là tạo lợi nhuận, trong khi đó nếu họ tham gia thì phải chuyển bệnh nhân đến cơ sở chống lao mà chương trình không hồ trợ kinh phí thì khả năng duy trì. Các CSYT tư nhân khi tham gia phổi hợp y tế công - tư trong hoạt động phòng chổng lao có những thuận lợi: Được tập huấn, trang bị kiến thức, trao đổi kinh ngiệm giữa các cơ sở với nhau; tăng uy tín của cơ sở với cộng đồng; thế hiện đạo đức, lương tâm và trách nhiệm của người y tế; huy động nguồn lực cho CTCL; đảm bảo quyền lợi cho người bệnh và được pháp luật che chở. Các rào cản gặp phải khi y tế tư nhân tham gia vào hoạt động phổi hợp: Chưa được thông báo từ các cơ quan chưa năng; chưa được đăng ký hành nghề y tế tư nhân; chưa được tập huấn về chương trình phối hợp y tế công - tư và CTCL; chưa gặp người bệnh nghi lao đến khám; không có thời gian tư vấn, giải thích cho bệnh nhân; chưa được cập nhật biểu mẫu, thống kê, báo cáo; hỗ trợ kinh phí từ chương trình; phản hồi thông tin; thiếu thông tin, thiết bị về bệnh lao.