MỤC LỤC
Tại Việt Nam, yếu tố tác động đến hành vi sử dụng rượu bia được đề cập trong các nghiên cứu xuất phát từ 4 yếu tố chính: yếu tố cá nhân, áp lực nhóm, thiết chế xã hội, yếu tố văn hoá/niềm tin. Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán và chuẩn mực hành vi là nhân tố quan trọng chi phối trực tiếp tới mức độ lạm dụng rượu bia của mỗi cá nhân cũng như từng khu Vực. Sừ dụng rượu bia là một hành động được xã hội chấp nhận và được coi là một nét văn hoá truyền thống của nhiều quốc gia [1].
Những cá nhân sinh ra trong gia đình có truyền thống lạm dụng rượu bia và nghiện rượu rất dễ trờ thành người lạm dụng rượu bia [1]. Theo kết quả điều tra của SAVY cho biết 16.7% nam thanh niên có cha uống rượu, nghiện rượu. Còn theo kết quả của khảo sát trên các đối tượng sinh viên có 12.2% sinh viên sử dụng rượu bia do người thân rủ rê [11 ].
Các đối tượng sư dụng rượu bia do sai lầm trong nhận thức đã đề cao tác dụng của rượu bia [1]. Ngoài ra còn một số yếu tố khác như: mức sống phát triển, nhu cầu giao tiếp quan hệ xã hội càng mở rộng khiển người ta sử dụng rượu bia nhiều hơn; sự phát triển của thị trường rượu bia khiến sàn xuất, kinh doanh rượu bia được xúc tiến trên nhiều phưong tiện, kênh truyền thòng với mong muốn làm gia tăng mức độ tiêu thụ rượu bia tại các quốc gia.
Nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp phát van với bộ phiếu phát vấn (Phụ lục 1) Nghiên cứu định tính: Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu với các Hướng dẫn phỏng vấn sâu phù hợp với từng đối tượng (Phụ lục 2). Nhũng thông tin thu thập được qua phưomg pháp định tính sẽ bổ sung, làm dẫn chứng kết hợp với nghiên cứu định lượng trong quá trình báo cáo kết quả hoặc cung cấp thêm những thông tin mà định lượng không thể thu thập được. Nếu sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu các bạn tiếp tục tham gia quá trình phát vấn với bộ câu hỏi cũng khuyết danh.Với đối tượng phỏng vấn sâu, nếu đối tượng đồng ý thì quá trình thu thập thông tin mới được tiến hành.
Nghiên cứu tiến hành tại 1 trường đại học mà sinh viên nam chiếm đa số (80%) do đó tỳ lệ sinh nam nên tỷ lệ sinh viên sử dụng rượu bia chưa hoàn toàn nói lên được mô hình sử dụng rượu bia trong sinh viên các trường Đại học ở Việt Nam. Sử dụng rượu bia là một vấn đề mang tính chất nhạy cảm, đặc biệt là đối tượng sinh viên, vấn đề này còn liên quan đến đạo đức cùa sinh viên do đó sẽ cỏ trường hợp sinh viên không cởi mở cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin một cách chưa hoàn toàn chính xác. Đặc biệt đối với sinh viên nữ, việc các bạn sử dụng rượu bia thường là một việc được đánh giá là nghiêm trọng hơn so với sinh viên nam, ảnh hưởng nhiêu đên danh tiếng cá nhân, do đó việc khai thác thông tin có thẻ sẽ gặp những khó khăn.
Thu thập thông tin bằng phát vấn có hạn chế: Nếu thông tin không được sinh viên điền đầy đủ, điều tra viên không thể biết được phiếu đó là của sinh viên nào để gặp trực tiếp sinh viên đó yêu cầu điền thêm thông tin (do đặc điểm phiếu phát vấn là khuyết danh). Khi tiến hành thu thập thông tin định lượng, điều tra viên sẽ mang theo 3 chén rượu và 1 cốc bia (thể tích theo quy chuẩn đơn vị rượu của WHO) để sinh viên có thể ước lượng chính xác lượng rượu bia mà mình đã sử dụng. Trong quá trình tập huấn nghiên cửu viên cho điều tra định tính, cần cung cấp kỹ năng phỏng vấn sâu để nghiên cứu viên có thể khai thác thông tin từ đối tượng một cách đầy đù thông qua thái độ, cử chỉ thân mật để đổi tượng cảm thấy thoải mái và cung cấp thông tin đầy đủ, tránh trường hợp đối tượng dè dặt trong quá trình phỏng vấn.
Do đó, để nhận được sự úng hộ giúp đỡ từ phía nhà trường, cần trao đổi trực tiếp với nhà trường về nghiên cứu, những mặt lợi từ nghiên cứu đối với nhà trường và sinh viên trong việc giảm tỳ lệ sinh viên sử dụng rượu bia và cung cấp những giải pháp giúp trường hạn chế hậu quả do sứ dụng rượu bia cùa sinh viên.
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Mô tả một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. Thực trạng sử dụng rượu bia của sinh viên Bảng 2: Thực trạng sừ dụng rượu bia của sinh viên. Khu vực sống Thành thị Nông thôn Khóa học Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Năm thứ năm Hoc luc trung bình.
Khóa học Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Năm thứ năm Ngành học Công trình Điện - Điện tử. Tần suất SDRB Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Năm thứ năm Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tẩn so Tỷ lệ. Cách đây trong vòng 2 tháng Cách đây trong vòng 3 tháng Cách đây trong vòng trên 3 tháng Tổng.