Quản lý hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở Trường trung học phổ thông theo yêu cầu xã hội

MỤC LỤC

Lýdochọnđềtài

Thông qua HĐGDNGLL, học sinh khôngchỉ nhận thức, định hướng đúng đắn cho sự phát triển cá nhân; có kĩ nănggiao tiếp, ứng xử một cách chủ động sáng tạo; biết hợp tác, biết yêu tập thể,ghétlốisốngíchkỷ,coilaođộnglànghĩavụvinhquangmàcòngiúpcáce m giảm căng thẳng trong học tập, tự tin trong giao tiếp; từ đó thúc đẩy việchọc tập trên lớp đạt kết quả cao. Như vậy, HĐGDNGLL cũng đòi hòi có sự tham gia tích cực của các lựclượng xã hội (LLXH) để học sinh có thể học hỏi được nhiều nhất, phát huynăng lực một cách tốt nhất theo những yêu cầu của xã hội đối với thế hệ trẻvà hình thành cho các em những kỹ năng cần thiết để thích ứng với các yêucầuđó.Vìvậy,tựthânHĐGDNGLLđãmangtínhchấtxãhộihóa(XHH)v à ngược lại chính những hoạt động này cũng luôn đòi hỏi phải có sự thamgia tích cực của các LLXH thì hoạt động mới có kết quả.

Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu 1. Kháchthểnghiêncứu

Nhiệmvụnghiêncứu

Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐGDNGLL và quản lý HĐGDNGLLtheohướng XHHởtrường THPT TP.HCM.

Phạmvinghiêncứu

Cácphươngphápnghiêncứu

    - Sự phối hợp sẽ đạt hiệu quả cao nhất nếu các LLGD trong và ngoàitrường được phân công, phân nhiệm cụ thể, có sự tiếp xúc trực tiếp và thốngnhấtvớinhau vềmụctiêu, cáchthứcquản lýHĐGDNGLL. - Phương pháp so sánh: So sánh kết quả nghiên cứu với các số liệuthống kê và kết quả nghiên cứu khác để rút ra những kết luận khoa học làmcơsởđềxuấtcác giảiphápchứngminh giảthuyếtcủađềtài.

    Nhữngluậnđiểmbảovệ

    - Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn các nhà QLGD, giáoviên, học sinh, cán bộ Đoàn tại một số trường THPT, CMHS và các LLXHkháccóliênquanvềnộidungkhảosát,đốichứngvàthựcnghiệm. Thu thập và tổng hợp thêm các kết quả từ các báo cáo khoa học;khái quát những kinh nghiệm thực tế từ các công trình nghiên cứu ở cáctrườngTHPTvàcác cơsởgiáo dụccóliên quanđếnđề tài.

    Cấutrúccủaluậnán

    Nhữngnghiêncứutrongnước

      …[6]; với vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong quá trình quản lýHĐGDNGLL tại trường phổ thông, HĐGDNGL đã thể hiện được tính thốngnhất trong giáo dục toàn diện học sinh giữa ba môi trường NT-GĐ-XH; dođó, dù chỉ mới ra đời trong khoảng hơn mười năm, HĐGDNGLL đang là đốitượng được các nhà giáo dục, các nhà quản lý quan tâm, nghiên cứu, đượcbiên soạn thành nhiều sách tham khảo. - Theo Nguyễn Minh Đường, QLGD với nghĩa rộng: “là hoạt động,điều hành, phối hợp các LLXH nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo thế hệ trẻtheo yêu cầu xã hội hiện nay”; với nghĩa hẹp: “QLGD, quản lý trường học cụthể là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích tự giác, có kế hoạch, có hệthống) mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viênvà học sinh, đến những LLGD trong và ngoài trường, nhằm huy động họcùng cộng tác, phối hợp tham gia vào hoạt.

      Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT và Quản lýhoạtđộnggiáo dụcngoàigiờ lênlớpở trườngTHPT

        Dướisựcốv ấ n c ủ a g i á o viên, học sinh cùng nhau tổ chức các hình thức hoạt động tập thể khác nhautrong nhà trường, ngoài xã hội để có dịp đối chiếu, kiểm nghiệm, mở rộng,củng cố tri thức đã học, biến tri thức đã học trên lớp trở thành của chínhmình, thành niềm tin, hình thành kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử có văn hóa,phát huy cao độ tính chủ chủ động,sángtạotrong học tập, rèn luyện tácphong, lối sống và ý thức chấp hành pháp luậtcũngnhưphát triển hứngthú, năng lực cho riêng mình trong tập thể; vì vậy, việc tham gia thực hiệnHĐGDNGLL được coi như một tiêu chí để đánh giá quá trình hình thành,phát triển và rèn luyện nhân cách của học sinh.  Hoạt động vui chơi giải trí:là những hoạt động mang tính chấtnhẹ nhàng, ngắn gọn, cụ thể, dễ thực hiện có tác dụng kích thích hứng thú,giúp học sinh thư giãn sau những giờ học tập căng thẳng, giảm đi áp lựctrong học tập, được thực hiện chủ yếu trong tiết sinh hoạt lớp, tiết sinh hoạtdưới cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt ngoại khoá và các hoạt động văn nghệ phụcvụ cho các chủ điểm trong tháng dưới nhiều hình thức vui chơi, giải trí nhưthi đố vui, thi đấu giao hữu thể thao, thi ứng xử, các trò chơi trí tuệ, giao lưukếtbạn,….

        Xãhộihoávàxãhộihoágiáodục 1. Xãhộihóa

          TTg thành lập Hội đồng quốc gia về giáo dục do Thủ tướng làm Chủtịch với sự tham gia của các Ban, Bộ như Trưởng ban Khoa giáo Trung ươngĐảng, Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhiđồng của Quốc hội, Bộ trưởng các Bộ GD-ĐT, Bộ Khoa học công nghệ vàmôi trường, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ trưởngTrưởng ban Tổ chức Chính phủ, đại diện các nhà giáo và các nhà khoa học.Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII, Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII,Luật Giáo dục và nhiều văn bản pháp luật khác đã thể hiện tư tưởng chiếnlược của Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện XHHGD với ý nghĩa phổbiến nhất là: Huy động, vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhândân, coi sức mạnh của toàn xã hội là điều kiện không thể thiếu để phát triểncóchấtlượngvàhiệuquả sựnghiệp giáodục,cógiátrị chỉđạoquá trì nhphát triển giáo dục một cách lâu dài, không phải là một ý đồ chiến thuật nhấtthờic h o m ộ t g i ả i p h á p t ì n h t h ế m à l à t h ư ờ n g x u y ê n t h e o m ộ t c ơ c h ế v ậ n hành xác định, được xây dựng từ cấp trung ương đến địa phương, đến từngđịa bàn dân cư nhất định; xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớpnhândânđốivớiviệctạoramộtmôitrườnggiáodụclànhmạnh;đadạng hóa các hình thức hoạt động GD-ĐT, mở rộng các nguồn đầu tư, khai tháctiềm năng về nhân lực, vật lực, và tài lực trong xã hội; mở rộng các cơ hộicho các tầng lớp nhân dân tham gia chủ động vàbình đẳng vào cách o ạ t động GD-ĐT;từ đóphát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực củanhân dân để mở ra khả năng huy động ngày càng nhiều LLXH tham gia vàocông tác giáo dục và tạo điều kiện cho giáo dục phát triển nhanh và có chấtlượng cao hơn. Việc tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL theo hướngXHH cần chú ý nguyên tắc tập trung dân chủ: Tập trung để hội tụ mọi nguồnlực, khả năng của nhà trường nhằm đạt hiệu quả cao nhất cho các mục tiêucủaHĐGDNGLL.Dânchủthể hiệnsựtôntrọngquyềnchủđộngsáng t ạocủa mỗi lực lượng, mỗi thành viên trong việc huy động nguồn lực phát triểnnhà trường; tạo môi trường công khai, bình đẳng để cộng đồng hiểu đúng vềgiáo dục và nhà trường hơn, góp phần thực hiện nguyên tắc “dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra” các HĐGDNGLL theo hướng XHH để mối quanhệ giữa NT-GĐ-XH phát triển và mang lại hiệu quả thiết thực.

          Nhữngnguyêntắcđềxuấtcác biệnpháp

          • Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cácLLGD về vai trò, nhiệm vụ tổ chức thực hiện HĐGDNGLL theo
            • Biện pháp 2: Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thựchiện HĐGDNGLLtheo hướngXHH
              • Biện pháp 3: Đa dạng hóa môi trường tổ chức thực hiện, chuẩn bịtốt các điều kiện và phương tiện phục vụ HĐGDNGLL theo
                • Biện pháp 5: Đổi mới công tác triển khai tổ chức thực hiện kếhoạchHĐGDNGLL theo hướng XHH
                  • Biện pháp 7: Đổi mới cơ chế quản lý HĐGDNGLL theo hướngXHH

                     Các cơ quan, tổ chức, đoàn thể cần tăng cường chỉ đạo và thựchiện có hiệu quả việc xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở và cộng đồng dân cư,đảm bảo một môi trường xã hội lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những tácđộng có ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục (đặc biệt là tác động của tròchơi trực tuyến, những trang mạng điện tử xấu, những văn hóa phẩm có nộidung bạo lực, đồi trụy..), góp phần tác động tích cực đến lối sống, ứng xửcủa học sinh, tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh phát triển, tương trợ tối đavới nhà trường và gia đình về điều kiện CSVC, về kinh phí trong công tácgiáo dục học sinh thông qua các HĐGDNGLL. XHtronggiáodụchọcsinhđãtrở thành nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục Việt Nam. Sự phối hợp chặtchẽ ba môi trường giáo dục trên có thể diễn ra dưới nhiều hình thức, nếu xâydựng trên cơ sở XHH các HĐGDNGLL nhằm đa dạng hóa môi trường tổchứcthựchiệnHĐGDNGLL,trướclàđểđảmbảosựthốngnhấttrongnhận. mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển, lựa chọn, định hướng các giátrị tốt đẹp của nhân cách cho học sinh thông qua HĐGDNGLL; sau là để cácLLGD phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động phối hợp thực hiện nhữngbiện pháp giáo dục phù hợp, tích cực phối hợp chặt chẽ nhằm tạo sự thốngnhất cao về phương pháp, cách thức tổ chức HĐGDNGLL vì mục tiêu giáodụcđàotạo thếhệtrẻthành nhữngngườicôngdânhữuíchcho đấtnướ c;chất lượng giáo dục toàn diện học sinh sẽ ngày càng được nâng cao và bảnthân học sinh cũng sẽ ý thức sâu sắc hơn về kết quả học tập, rèn luyện và vaitròcủamìnhđốivớitương laicủabảnthân,gia đìnhvàxãhội.  Trong điều kiện CSVC còn chưa đầy đủ như hiện nay, việc huyđộng và sử dụng các thiết bị và phương tiện dạy học của một số môn học vàoHĐGDNGLLtrêncơsởhoànthiệndầntừngbướcnhữngtrangthiếtbịsẵncó là một cách làm thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt, giúp cho HĐGDNGLLdiễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn. Các cán bộ QLGDnên tập trung chỉ đạo giáo viên trước mắt chủ động khai thác, sử dụng nhữngtrang thiết bị sẵn có ở trường cho HĐGDNGLL; đồng thời không ngừngkhuyến khích, động viên giáo viên và học sinh tự khai thác các trang thiết bị,tìm các nguồn kinh phí hỗ trợ từ nhiều hướng khác nhau: có thể do giáo viênvà học sinh tự làm, tự sáng tạo ra, có thể được hỗ trợ, cung cấp từ CMHS, từcác LLGD khác. Mặt khác nhà trường cũng cần có kế hoạch tìm kiếm, dự chicác khoản kinh phí mua sắm thêm những trang thiết bị có chất. thể thao,…), mở rộng sân chơi, bãi tập, mua thêm tài liệu tham khảo, đầu tưnguồn ngân sách dồi dào cho thư viện để phục vụ cho hoạt động này. Phát huy vai trònòng cốt của đội ngũ CB-GV-NV; xây dựng đội ngũ này có trình độ chuyênmôn vững vàng, nhiệt tình, hết lòng vì học sinh; đặc biệt, GVCN với vai tròlà người trực tiếp phụ trách, có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức thực hiệnHĐGDNGLL cho học sinh phải quán triệt đường lối, quan điểm của Đảng vàchính sách của Nhà nước về giáo dục, về XHHGD, nhận thức đúng đắn mụctiêu giáo dục học sinh THPT, nắm vững các nội dung, chương trình, mụcđích yêu cầu trong kế hoạch thực hiện HĐGDNGLL mà Ban Chỉ đạo đã đềra, cụ thể hóa vào tình hình chủ nhiệm của lớp để chủ động định hướng chohọc sinh lớp mình thực hiện một cách sáng tạo, hiệu quả; phối hợp chặt chẽvới đội ngũ GVBM để nắm được tình hình học tập và rèn luyện cũng nhưnăng lực và sở trường của từng học sinh, vận dụng tốt các phương pháp tổchức HĐGDNGLL theo hướng XHH, hết lòng chăm lo giáo dục cho thế hệtrẻ, lôi cuốn, liên hệ chặt chẽ với CMHS, Đoàn Thanh niên, các tổ chức đoànthể, các cá nhân có ảnh hưởng tốt trong xã hội tham gia tổ chức thực hiện kếhoạch HĐGDNGLL một cách đồng bộ, thường xuyên và liên tục cùng vớiphong trào thi đua trong toàn trường kết hợp với các phong trào, cuộc vậnđộngtại địa phương.

                    Sơ đồ 3.1:Huy động và phối hợp các nguồn lực cộng đồng tham  giathựchiện kếhoạch HĐGDNGLL theohướng XHH ởtrường THPT
                    Sơ đồ 3.1:Huy động và phối hợp các nguồn lực cộng đồng tham giathựchiện kếhoạch HĐGDNGLL theohướng XHH ởtrường THPT

                    Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp

                    • Thựcnghiệmmộtsốbiệnpháp 1. Mụcđíchthựcnghiệm

                       Biện pháp 3 “Đa dạng hóa môi trường tổ chức thực hiện, chuẩn bịtốt các điều kiện và phương tiện phục vụ HĐGDNGLL theo hướng XHH”:Tổng số có 97,3 % ý kiến đánh giá rất cần thiết và cần thiết, điều này chứngtỏ việc đưa ra biện pháp thực sự có ý nghĩa góp phần nâng cao vai tròXHHGD trong HĐGDNGLL ở các trường THPT TP.HCM, phù hợp vớinhận định: đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; có 100% ý kiến đánhgiá biện pháp khả thi và rất khả thi, điều này cũng cho chúng ta thấy cácchuyêngiađãđánhgiá rấtcaotínhtích cựccủabiện pháp.  Biệnpháp6“Đổimớicôngtáckiểmtrađánhgiá;rútkinhnghiệm, điều chỉnh sự phối hợp giữa các LLGD trong tổ chức thực hiệnHĐGDNGLL theo hướng XHH”: có 94,1% ý kiến đánh giá rất cần thiết vàcần thiết cho việc thực thi biện pháp, chứng tỏ việc đưa ra giải pháp thực sựcó ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết quả thựchiện HĐGDNGLL theo hướng XHH ở trường THPT; có 94, 7 % ý kiến đánhgiá biện pháp khả thi và rất khả thi, chỉ có 5,4% ý kiến đánh giá biện phápkhông khả thi, điều này cho chúng ta thấy các chuyên gia đã đánh giá rấtkháchquan.