Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga

MỤC LỤC

Thẩm định phương diện tổ chức quản trị nhân sự của dự án Để thẩm định nội dung này cần phân tích, xem xét các điểm sau

_ Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việc tiếp cận, điều hành công nghệ, thiết bị mới của dự án. _ Khả năng ứng xử của khách hàng thế nào khi thị trường tiêu thụ dự kiến bị thu hẹp hoặc có khả năng bị mất.

Thẩm định phương diện tài chính của dự án

Tính toán chính xác tổng mức vốn đầu tư có ý nghĩa quan trọng đối với tính khả thi của dự án vì nếu vốn đầu tư dự trù quá thấp thì dự án có thể bị đổ vỡ, ngược lại tính toán quá cao tiền vay nợ nhiều, giảm khả năng sinh lời của dự án.  Chi phí chuyển giao công nghệ (trong trường hợp trả gọn một lần).  Chi phí đào tạo cán bộ. Vốn lưu động là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo cho việc dự trữ các tài sản lưu động nhằm đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của dự án. Chỉ có vốn lưu động ban đầu mới được quyền tính vào vốn đầu tư gồm:. Vốn dự phòng dùng để sẵn sàng ứng phó với những bất trắc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện đầu tư. Vốn dự phòng thường được tính theo một tỷ lệ phần trăm trên tổng vốn cố định và lưu động, thường được tính bằng 5-10%. trên tổng hai thành phần vốn trên. Khi thẩm định về tổng vốn đầu tư cho dự án, ngân hàng cần xem xét:.  Đối với vốn xây lắp: thường được ước tính trên cơ sở khối lượng xây dựng phải thực hiện và đơn giá xây lắp tổng hợp. Khi kiểm tra cần lưu ý:. _ Kiểm tra những công việc có tính chất trùng lặp. _ Những khối lượng công việc không nằm trong thành phần chi phí xây lắp. _ Kiểm tra sự đúng đắn và tính hiện hành của các định mức, đơn giá sử dụng trong dự án.  Đối với vốn thiết bị: Đây là loại vốn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong các công trình sản xuất công nghiệp. Vì vậy khi kiểm tra cần chú ý:. _ Kiểm tra lại danh mục thiết bị, số lượng, chủng loại, công suất và các chỉ tiêu kỹ thuật đảm bảo đúng nội dung đầu tư cho thiết bị đã được tính toán trong phần kỹ thuật. _ Kiểm tra lại giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản. Tùy theo từng loại thiết bị mà giá mua có thể là giá thị trường hạ giá do nhà nước quy định. Ngoài ra trong việc thẩm định, ngân hàng cần phải quan tâm đến cơ cấu vốn đầu tư bằng ngoại tệ, nội tệ để từ đó xác định nguồn ngoại tệ nào sẽ đảm bảo cho dự án được thực hiện. b) Xác định nguồn vốn và sự đảm bảo nguồn vốn tài trợ cho dự án Hiện nay, một dự án có thể hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau:. _ Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp. _ Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước. _ Nguồn vốn tín dụng ngân hàng. _ Nguồn vốn vay hoặc liên doanh với các nhà đầu tư nước ngoài. _ Nguồn vốn huy động trực tiếp thông qua con đường phát hành trái phiếu…. Để đảm bảo tiến độ thực hiện đầu tư của dự án, tránh ứ đọng vốn, các nguồn tài trợ cần được xem xét không chỉ về số lượng mà về cả thời điểm nhận tài trợ. Phải so sánh nhu cầu về vốn với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn về số lượng và tiến độ:. + Nếu khả năng huy động vốn lớn hơn hoặc bằng nhu cầu sử dụng vốn thì dự án được chấp nhận. + Nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm quy mô dự án, xem xét lại khía cạnh kỹ thuật để đảm bảo tính đồng bộ trong việc giảm quy mô của dự án. c) Thẩm định về chi phí, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án. Các NHTM tài trợ vốn cho dự án đặc biệt quan tâm đến vấn đề trên vì khả năng trả nợ vay của dự án phụ thuộc rất lớn vào kết quả kinh doanh hàng năm của chủ đầu tư. Chính vì vậy đây là nội dung không thể thiếu trong thẩm định tài chính của dự án. Việc xác định chi phí sản xuất hàng năm của dự án được căn cứ vào chi phớ giỏ thành của sản phẩm. Cũn doanh thu của dự ỏn thỡ cần xỏc đinh rừ theo từng năm dự kiến. Cần tính toán đầy đủ các nguồn thu. Lợi nhuận ròng được tính theo công thức sau đây:. Thu nhập Doanh Chi phí Thu nhập chịu thuế = thu trong - hơp lý + khác trong trong kỳ kỳ trong kỳ kỳ Thuế thu nhập = thu nhập chịu thuế ìthuế suất thuế TNDN Lợi nhuận ròng = Thu nhập chịu thuế - thuế thu nhập. d) Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án.

NPV 2

Đánh giá, kết luận dự án

Để phân tích lợi ích kinh tế-xã hội của dự án đầu tư, người ta bắt đầu phân tích mục tiêu của dự án, các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật để thấy được lợi ích kinh tế-xã hội mang lại cho Nhà nước. Thẩm định phương diện kinh tế-xã hội của dự án cần chú ý tới các chỉ tiêu định lượng (khả năng thu ngoại tệ, mức độ thu hút lao động của dự án, đóng góp của dự án vào NSNN) và các chỉ tiêu định tính.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định 1. Nhân tố chủ quan

    Như vậy, trình độ, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định về các lĩnh vực liên quan đến dự án đầu tư ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thẩm định vì thẩm định là công việc hết sức tinh vi, phức tạp, nó không đơn thuần là việc tính toán theo những mẫu biểu sẵn có nên nếu cán bộ thiếu hiểu biết, kinh nghiệm sẽ làm công tác này mất thời gian, tăng chi phí cho ngân hàng, doanh nghiệp. Là việc bố trí sắp xếp quy trình trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, bộ phận tham gia thẩm định, trình tự tiến hành cũng như mối quan hệ giữa các cá nhân, bộ phận đó trong việc thực hiện, cần có sự phân công nhiệm vụ cụ thể, khoa học và tạo ra được cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong khâu thực hiện nhưng không cứng nhắc, tạo gò bó nhằm đạt được tính khách quan và thẩm định được tiến hành nhanh chóng, thuận tiện mà vẫn đảm bảo chính xác.

    THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA

    Khái quát về Ngân hàng Liên doanh Việt-Nga (VRB)

      _ Chủ động phối hợp với các cơ quan ban ngành triển khai chương trình xuất khẩu vào thị trường Nga, tham gia các diễn đàn xúc tiến đầu tư Việt- Nga, tìm kiếm, hỗ trợ, tư vấn, chia sẻ thông tin giữa cộng đồng doanh nghiệp 2 nước, phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức hội thảo, tham gia triển lãm đẩy mạnh hoạt động thương mại, hoạt động đầu tư giữa Việt Nam-Liên bang Nga. _ Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, gắn kết 2 nước: VRB đã tích cực đóng góp để phát triển văn hóa, đoàn kết giữa 2 dân tộc như tài trợ chương trình “Những ngày Hà Nội tại Matxcova”, tham gia hội văn hóa Nga tại Việt Nam, cùng Đại sứ quán Nga, Hội hữu nghị Việt-Nga tổ chức một số sự kiện nhằm hướng tới kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt- Nga.

      Thực trạng tình hình thẩm định dự án đầu tư của VRB

      • Ví dụ minh họa cho công tác thẩm định dự án tại VRB. Dự án

         Chủ đầu tư (khách hàng): Công ty TNHH Duyên Hà.  Đề nghị vay vốn của khách hàng. _ Mục đích: thanh toán các khoản phí liên quan đến hợp đồng thầu EPC thuộc Dự án đầu tư xây dựng công trình dây chuyền II-Nhà máy xi măng Duyên Hà. _ Nguồn trả nợ: từ khấu hao cơ bản và lợi nhuận của dự án. _ Tài sản đảm bảo: Thế chấp tài sản hình thành từ nguồn vay và vốn tự có. Quá trình thẩm định của Phòng quan hệ khách hàng a) Thông tin về chủ đầu tư. (f) Phân tích độ nhạy. Biến động NPV khi công suất và chi phí sản xuất thay đổi. Đơn vị: triệu đồng Chi phí sản. xuất thay đổi. Công suất thay đổi. Biến động IRR khi công suất và chi phí sản xuất thay đổi Chi phí. sản xuất thay đổi. Công suất thay đổi. Biến động thời gian hoàn vốn khi công suất và chi phí sản xuất thay đổi. Chi phí sản xuất. Công suất thay đổi. Qua phân tích ta thấy dự án hoạt động hiệu quả kể cả khi công suất và chi phí sản xuất biến động theo chiều hướng bất lợi. e) Đề xuất của Phòng quan hệ khách hàng.

        Đánh giá công tác thẩm định của Ngân hàng Liên doanh Việt-Nga 1. Những mặt đạt được

        • Nguyên nhân những mặt hạn chế 1. Nguyên nhân chủ quan

          Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cũng tham khảo thêm các nguồn thông tin khác như: trung tâm phòng ngừa rủi ro của NHNN, các cơ quan chủ quản của doanh nghiệp, các ngành nghề có liên quan, các sở ban ngành trên địa bàn, các NHTM khác, các loại báo chí, tạp chí, Internet… Tuy nhiên nguồn thông tin chủ yếu để cán bộ tín dụng sử dụng trong thẩm định lại là những thông tin do chủ đầu tư cung cấp và kết quả cuộc phỏng vấn và khảo sát tại chính doanh nghiệp của khách hàng. Trước hết, trình độ lập dự án của nhiều doanh nghiệp còn yếu, các dự án được lập còn thiếu chính xác và căn cứ khoa học… Khi trình hồ sơ, tài liệu lên ngân hàng, nhiều khi các chủ đầu tư không cung cấp đầy đủ tài liệu cần thiết khiến công tác thẩm định bị kéo dài hay cung cấp thông tin thiếu chính xác, ảnh hưởng tới chất lượng công tác thẩm định.

          TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA

          • Định hướng cho công tác thẩm định của ngân hàng trong thời gian tới
            • Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Liên doanh Việt-Nga
              • Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định 1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ, Ngành có liên quan

                Đối với những thông tin liên quan đến dự án của doanh nghiệp, cán bộ thẩm định không chỉ căn cứ vào tài liệu khách hàng gửi đến, mà còn trực tiếp phỏng vấn người đại diện giao dịch của doanh nghiệp để kiểm tra những thụng tin cũn chưa rừ và làm rừ những thụng tin khụng chớnh xỏc, tham quan khảo sát cơ sở sản xuất, văn phòng, nhà xưởng nhằm điều tra năng lực sản xuất và quản lý của doanh nghiệp. Hàng năm NHNN nên tổ chức các buổi hội nghị tổng kết các dự án đầu tư của các NHTM trong từng lĩnh vực, từng ngành nghề trong nền kinh tế, từ đó giúp các ngân hàng có thể rút ra bài học kinh nghiệm, tiếp tục phát huy những thế mạnh sẵn có, góp phần định hướng đầu tư trong thời gian tới và giúp các ngân hàng có thể học hỏi kinh nghiệm thẩm định của nhau từ đó nâng cao chất lượng thẩm định của các ngân hàng.