MỤC LỤC
Nhược điểm: Kế toỏn chỉ theo dừi chỉ tiờu giỏ trị vật liệu nờn khi muốn nắm bắt tình hình nhập, xuất của một loại vật liệu nào đó thì phải trực tiếp xem trên thẻ kho.Nếu có chênh lệch giữa sổ số dư và bảng lũy kế nhập- xuất- tồn thì việc tìm nguyên nhân rất khó khăn và phức tạp. Phương pháp sổ số dư áp dụng phù hợp với các loại hình doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu, khối lượng nhập, xuất vật liệu diễn ra thường xuyên và doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu, hệ thống giá hạch toán.
Tại phòng kế toán, kế toán vật liệu tiến hành mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng thứ ( từng danh điểm) vật liệu theo từng kho. Do đó, trong hạch toán tổng hợp vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung, tương ứng với hai phương thức kiểm kê là phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) và phương pháp kiểm kê định kì (KKĐK). Điều này hoàn toàn khác với kế toán Pháp, chế độ kế toán Pháp qui định trong phạm vi kế toán tài chính, phương pháp hạch toán hàng tồn kho được áp dụng là phương pháp KKĐK còn phương pháp KKTX chỉ áp dụng trong phạm vi kế toán quản trị.
- TK 151 “Hàng mua đang đi đường”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị vật liệu mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua nhưng cuối tháng chưa về đến doanh nghiệp.
Muốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành đều đặn,liên tục phải thường xuyên đảm bảo cho nó nguyên vật liệu đủ về số lượng, kịp về thời gian và đúng quy cách phẩm chất. Cung cấp NVL phải đảm bảo tính chất đồng bộ mới tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp được hoàn thành và vượt mức chỉ tiêu đã đặt ra vì để sản xuất một loại sản phẩm cần nhiều loại vật tư khác nhau theo một tỷ lệ nhất định và vật liệu không thể thay thế bằng các loại vật liệu khác được. Cải tiến khâu chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất: trong khâu này phải xem xét lại kết cấu sản phẩm theo hướng sản phẩm đòi hỏi chi phí vật tư càng ít càng tốt, phải lựa chọn hợp lý kết cấu để làm sản phẩm theo hướng sát với sản phẩm nhất để khi sử lý có thể giảm được phế liệu và phải chọn lựa một cách hợp lý đối với các NVL, cố gắng dùng các NVL thay thế.
Cải tiến bản thân quá trình sản xuất: bao gồm cải tiến qui trình công nghệ sản xuất làm ra sản phẩm,phải giảm bớt sản phẩm hỏng hoặc xóa bỏ được sản phẩm hỏng càng tốt, cải tiến khâu cung ứng NVL cho sản xuất một cách chính xác, kịp thời,đầy đủ.
- Phòng Tổ chức Hành chính: có chức năng tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công tác: tổ chức bộ máy, cán bộ; tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; lao động tiền lương, thi đua, khen thưởng, kỷ luật; kiểm tra an toàn - bảo hộ lao động, thực hiện chế độ chính sách với người lao động; quản trị hành chính Văn phòng Công ty…. - Phòng Kế toán Tài chính: có chức năng tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác phân tích, hoạch định và kiểm soát tài chính kế toán trên phạm vi toàn Công ty; chấp hành thực hiện đầy đủ theo đúng các chế độ và quy định của nhà nước trong quản lý vốn và tài sản tại doanh nghiệp; tổ chức, quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn và tài sản của Công ty trong sản xuất kinh doanh; kế toán toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bằng việc thu nhận, xử lý kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh; tổ chức công tác kế toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam do bộ Tài chính ban hành; lập các báo cáo quyết toán tài chính quý, năm theo quy định của Nhà nước và của Công ty; tổ chức công tác kiểm kê tài sản, nguồn vốn theo định kỳ; tổ chức và quản lý các nguồn vốn đầu tư, chi phí đầu tư của Công ty;. - Phòng Kinh doanh: có chức năng tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công tác: xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật; quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; quản lý khai thác hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật; quản lý kỹ thuật an toàn; kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm và nguyên liệu, phôi hợp các phòng sản xuất để xử lý các khiếu nại của khách hàng, duy trì, cải tiến toàn bộ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, môi trường và từng giai đoạn phát triển.
- Phòng Kỹ thuật Sản xuất: có chức năng tham mưu đề xuất cho Giám đốc và triển khai các giải pháp công nghệ, đổi mới quy trình kỹ thuật; phối hợp với phòng kinh doanh chào hàng các sản phẩm dịch vụ tiềm năng; tiếp nhận các đơn hàng từ phía phòng kinh doanh, thực hiện thiết kế mẫu mã, chế phim bình bản, thiết kế phương ỏn kỹ thuật; theo dừi và kiểm tra chất lượng sản phẩm từ xưởng sản xuất. + Kế toán trưởng: Trực tiếp phụ trách phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về mọi hoạt động tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm về chế độ, nguyên tắc tài chính đối với các cơ quan cấp trên, với thanh tra kiểm toán nhà nước, tham gia các cuộc họp có liên quan, ký hợp đồng kinh tế cùng Chủ tịch hội đồng quản trị, thường xuyên xây dựng kế hoạch tài chính, đôn đốc, quán xuyến các mặt tài chính trong và ngoài có liên quan đến công ty, hàng tháng, trích khấu hao Tài sản cố định, thường xuyờn theo dừi Tài sản cố định tăng và giảm, đồng thời kiêm kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính, quý và năm. Với các nghiệp vụ xuất kho do cha tính đợc giá trị vật liệu xuất, kế toán cũng không hạch toán theo giá tạm tính nên hàng ngày không vào chứng từ ghi sổ, đến cuối tháng khi tính đợc trị giá nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ nhng do kỳ kế toán cảu doanh nghiệp là theo quý nên kế toán cha phân bổ chi phí NVL cho từng đối tợng sử dụng vì vậy chỉ đến cuối quý kế toán tập hợp tất cả các chứng từ xuất kho NVL để phân bổ chi phí từ đó kế toán vào một chứng từ ghi sổ duy nhất cho cả quý về nghiệp vụ xuất vật t.
Ở công ty đã làm tốt công tác dự trữ và bảo quản nhưng chưa chia vật tư theo bộ mã riêng để có thể nhớ và quản lý chặt chẽ dễ dàng, điều này gây khó khăn đối với việc ghi chộp theo dừi của kế toỏn và cung cấp nhận thụng tin về vật liệu khi cần thiết. + Việc tính giá vật liệu mua vào: Trong khâu mua hang phát sinh những loại chi phí như bốc dỡ, những chi phí này theo quy định phải cộng vào giá thực tế mua nguyên vật liệu nhưng trên sổ sách của công ty khi mua nguyên vật liệu công ty không cộng chi phí này vào giá thực tế mua mà lại đưa vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp điều này là không hợp lý. Để kế toán phát huy được vai trò của mình trong quản lý kinh tế thông qua việc phản ánh và giám sát một cách chặt chẽ, toàn diện tài sản và nguồn vốn của công ty ở mọi khâu trong quá trình sản xuất nhằm cung cấp các thông tin chính xác và hợp lý phục vụ cho việc lãnh đạo và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh, thì việc hoàn thiện công tác kế toán vật liệu của công ty là một tất yếu.
Nhất là trong việc chuyển đổi môi trường kinh tế, việc tổ chức kế toán vật liệu đòi hỏi còn phải nhanh chóng kiện toàn để cung cấp kịp thời đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ ngăn ngừa hiện tượng hư hụt, mất mát lãng phí vật liệu.