MỤC LỤC
Tiểu kết: Nh vậy, với những đặc điểm khác biệt của học sinh khá giỏi và học sinh trung bình, khi xây dựng một bài tập, một giáo án cho đối tợng học sinh ở các trình độ khác nhau, ngời dạy cần chú ý đến khả năng nhận thức, khả năng t duy, ngỡng phát triển trí tuệ của các em, quan trọng là phải làm cho các em động não, suy nghĩ trong quá trình làm bài tập. Có những học sinh khi giáo viên gọi trả lời câu hỏi hay đọc bài, nói câu hoàn chỉnh thì các em đều thực hiện tốt yêu cầu nhng những học sinh trung bình, yếu thì nhút nhát, không tự tin, nói không thành câu hoàn chỉnh, trả lời sai câu hỏi, thậm chí đọc bài còn rất chậm.
Chẳng hạn các em cha bao giờ chứng kiến cảnh cụ ún trốn viện nhng khi tìm hiểu Biên bản về việc Mèo Mun ăn hối lộ của nhà Chuột và bài tập đọc Thầy cúng đi bệnh viện, các em có thể hình dung ra sự việc, so sánh hai biên bản, phân tích các nội dung, khái quát hóa sự việc để có thể làm đợc bài tập. Do đó, khi xây dựng hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý cho học sinh phát triển từ ý đến lời, thành câu, thành đoạn văn, bài văn, chúng ta cần tôn trọng vốn sống của trẻ, tôn trọng những vốn kinh nghiệm, tri thức sẵn có của học sinh hay nói cách khác là dạy học phải phù hợp với trình độ của học sinh để trên cơ sở đó học sinh đợc hình thành những tri thức, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo mới.
Ví dụ nh trong phân môn Tập làm văn thì rõ ràng những năng lực phán đoán, suy luận, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tợng hóa, so sánh,…có quan hệ rất mật thiết với năng lực tạo câu, viết đoạn văn, bài văn miêu tả hay các văn bản thông thờng khác. Để có thể dạy tốt các bài Tập làm văn ở lớp 5, giáo viên cần vận dụng các tri thức về miêu tả, về kể chuyện (trong đó có các hiểu biết về cốt truyện, chi tiết, nhân vật, cách biểu hiện ngoại hình và nội tâm) về ngôi trong truyện kể,… về truyện ngắn, truyện dài, về đơn từ, về chơng trình hoạt động, cách thuyết trình, tranh luận, cách viết các đoạn đối thoại trong màn kịch,… Chính các tri thức này góp phần chỉ ra nội dung luyện tập khác nhau của các kĩ năng.
Nội dung đối tợng trong các bài Tập làm văn là những gì các em th- ờng xuyên tiếp xúc (tả cảnh buổi sáng (hoặc tra, hoặc chiều) trong vờn cây (hay trong công viên, trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy) tả cảnh một cơn ma; tả em bé đang tuổi tập đi, tập nói; tả một ngời thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em…) của em; viết đơn xin học môn tự chọn, lập biên bản đại hội chi đội; tổ chức chơng trình văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11;…. Mỗi kiểu bài lại có tiết lí thuyết về cấu trúc mang đặc điểm riêng của một kiểu bài đó. Chẳng hạn nh khi học sinh học về tả cảnh thì có kết cấu tạo bài văn tả cảnh, học về tả ngời thì có tiết dạy về cấu tạo của bài văn tả. ngời, học về lập biên bản thì có biên bản mẫu và cấu tạo của một biên bản. Chính vì vậy giúp cho học sinh có một cách nhìn cụ thể, gắn với nội dung, yêu cầu của từng kiểu bài cụ thể. Bên cạnh đó, sự gợi ý và bài văn mẫu, biên bản mẫu giúp cho học sinh nhận biết dễ dàng và làm bài đợc tốt hơn. Các bài tập trong chơng trình Tập làm văn lớp 5 có sự thay đổi đặc biệt tiến bộ so với chơng trình Cải cách giáo dục, đáp ứng đợc mục tiêu của giáo dục là “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học”… Các bài tập, các. đề tập làm văn không hoàn toàn giống nhau. Nếu nh ở chơng trình cũ, tiết văn miệng, tìm ý, lập dàn ý, viết bài chỉ là một đề bài nên dẫn đến một thực tế là 3/4 số học sinh trong lớp tả cô giáo, cụ già hoặc em bé đang tuổi tập nói, tập đi hoàn toàn giống nhau. Nhng ở sách giáo khoa Tiếng Việt 5 hiện nay có rất nhiều đề bài để học sinh lựa chọn. Sách giáo khoa đã đa ra những. đề bài rất cụ thể tạo hứng thú học tập ở các em. Điều quan trọng và đổi mới rừ nhất trong chơng trỡnh Tập làm văn lớp 5 hiện nay là học sinh đợc học cách viết đoạn văn - cơ sở của việc viết bài văn hoàn chỉnh. Chính vì vậy, khi viết bài văn học sinh ít khi bị lạc đề,. không biết trình bày cấu trúc một bài văn hay viết lộn xộn giữa các đoạn. Học sinh đợc rèn nhiều về viết đoạn văn nên việc viết bài văn đối với các em trở nên thuận lợi hơn. * Một số điểm chơng trình và sách giáo khoa còn bất cập. Chơng trình Tập làm văn hiện hành, mỗi tuần có hai tiết học đợc sắp xếp theo các tuần, chủ điểm. Nhng theo chúng tôi sự phân bố về mặt thời gian của các mạch kiến thức trong các tiết học cha thật là hợp lí. Trong số các kiến thức cơ bản về làm văn thì có đến 13 tiết ôn tập lại các kiến thức về làm văn các em đã học ở lớp nh: tả ngời, tả cảnh, làm biên bản lại đợc sắp xếp xen kẽ với các kiến thức khác nh: làm đơn, thuyết trình, tranh luận, báo cáo thống kê,…Chẳng hạn, giáo viên và học sinh ngay từ tuần đầu tiên bắt đầu làm quen với kiểu bài văn tả cảnh ở Tuần 1 thì tiết 2 của Tuần 2 lại học kiến thức về làm báo cáo thống kê rồi Tuần 3, Tuần 4 mới tiếp tục lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. Một ví dụ khác: ở tuần 11, 12, 13 học sinh đang học về văn tả ngời với các nội dung: phân tích cấu tạo bài văn, lập dàn ý cho bài văn tả ngời, luyện tập tả ngoại hình thì tuần 14 lại học kiến thức về làm biên bản cuộc họp rồi đến Tuần 15 tiếp tục luyện tập tả hoạt động của ngời. Điều này tạo ra những khó khăn không nhỏ đối với giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học. Chúng tôi thiết nghĩ, với đặc điểm và trình độ nhận thức của học sinh lớp 5 thì cách sắp xếp nh trên là cha hợp lí, cần có sự điều chỉnh để các em đợc thực hành, luyện tập thờng xuyên. đang làm quen với một loại kiến thức mới rồi lại bắt đầu với kiến thức khác,. đến khi quay lại thì với học sinh trung bình, yếu kiến thức này lại nh mới. Do vậy các kĩ năng trong từng mạch kiến thức nên liền mạch để giúp học sinh đợc thực hành, luyện tập thờng xuyên nhằm củng cố, duy trì và phát triển tốt các kĩ năng làm văn. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải xem xét khoảng thời gian cụ thể và cần thiết cho mỗi bài tập cần luyện tập là bao nhiêu vì sách giáo viên cha có hớng dẫn cụ thể. Đối tợng miêu tả, nội dung các văn bản khác trong chơng trình là những. đối tợng, tình huống rất gần gũi đối với học sinh. Tuy nhiên, theo chúng tôi tả. cảnh là một loại văn miêu tả tơng đối khó, vì cảnh vật nh vậy nhng các em phải có cách cảm nhận, quan sát thật tinh tế mới có thể lột tả hết đợc vẻ đẹp của cảnh, mới gặp khó khăn khi luyện tập viết đoạn văn tả cảnh. Trong phần lập dàn ý, sách giáo khoa cha hề đa ra cách lập dàn ý mà chỉ dựa vào cấu tạo của bài văn, bài văn mẫu rồi yêu cầu học sinh lập dàn ý cho bài văn khác. Các phần luyện dựng đoạn mở bài, đoạn kết bài các cách viết: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng cha. đợc nờu rừ mà chỉ đa ra mẫu, nhận xột mẫu sau đú dựa vào mẫu để viết. Mặc dù ở lớp 4, các em đã đợc luyện viết đoạn mở bài, kết bài theo các cách khác nhau, song chúng tôi thiết nghĩ cũng cần phải có một sự hớng dẫn hợp lí để học sinh hiểu đợc thế nào là mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn tả ngời và tả cảnh. Chẳng hạn ở Tuần 8 - tiết 2, Bài tập 1 sách giáo khoa đa ra hai đoạn mở bài cho bài văn Tả con đờng quen thuộc từ nhà em tới trờng:. a) Từ nhà tôi đến trờng có thể đi theo nhiều ngả đờng. Nhng con đ- ờng mà tôi thích hơn cả là đờng Nguyễn Trờng Tộ. b) Tuổi thơ của tôi có biết bao kỉ niệm gắn với những cảnh vật của quê hơng. Đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cời của bọn trẻ chúng tôi mỗi buổi chiều hè. Kia là triền đê rộn rã tiếng hát của thanh niên nam nữ những. đêm sáng trăng. Nhng gần gũi, thân thiết nhất với tôi vẫn là con đờng từ nhà. đến trờng - con đờng đẹp đẽ suốt những năm tháng học trò của tôi. Và các yêu cầu. + Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó. Đến bài tập 2, sách giáo khoa đa ra hai cách kết bài của bài văn tả con. a) Con đờng từ nhà em đến trờng có lẽ không khác nhiều lắm những con đờng trong thành phố, nhng nó thật thân thiết đối với em. b) Em rất yêu quý con đờng từ nhà đến trờng. Và các yêu cầu: Em hãy cho biết đoạn kết bài theo kiểu không mở rộng (a) giống và khác đoạn kết bài theo kiểu mở rộng (b) ở điểm nào?. Đến bài tập 3, sách giáo khoa đa ra yêu cầu: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên ở địa phơng em. Biên bản đại hội chi hội và phần Ghi nhớ:. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. Nội dung biên bản thờng gồm ba phần:. a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những ngời có trách nhiệm. Tuần 16 - tiết 2, trang 161, sách giáo khoa đa ra biên bản : Biên bản về việc Mèo Mun ăn hối lộ của nhà Chuột và yêu cầu học sinh Lập biên bản về việc cụ ún trốn viện trong bài Thầy cúng đi bệnh viện. Nh vậy giáo viên và học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc dạy và học các kiến thức mới này.Chúng ta cũng biết mục đích của những nhà biên soạn sách là cố gắng làm sao để học sinh phát triển toàn diện. Việc sắp xếp chơng trình nh vậy có thể sẽ làm giảm đi sự nhàm chán cho các em khi học mãi một thể loại. Nhng chúng ta cũng biết sự nhàm chán không phải bao giờ cũng bắt nguồn từ nội dung mà nó bắt nguồn từ hình thức tổ chức, cách thức hoạt động hay nói cách khác sự nhàm chán phụ thuộc rất nhiều vào tiến trình lên lớp của giáo viên. Với nội dung và cấu trúc bài học nh sách giáo khoa đa ra, các em học sinh khá giỏi có thể dễ dàng đạt đợc mục đích, yêu cầu của tiết học. Nhng với những em học sinh trung bình, yếu thì sao? Việc cấu tạo hay thay đổi lại chơng trình cho phù hợp với các em là điều rất khó, không thể giải quyết trong chốc lát. Vì vậy, để các em học sinh trung bình, yếu cũng đợc phát huy năng lực ngôn ngữ, năng lực t duy, sáng tạo để đạt tới đích mà bài học nêu ra chúng ta phải làm gì? Đó chính là nội dung chúng tôi sẽ đề cập đến ở chơng tiếp theo. * Một số bài tập khó trong nội dung dạy Tập làm văn lớp 5. Qua nghiên cứu chơng trình và sách giáo khoa chúng tôi nhận thấy trong sách giáo khoa còn một số bài tập dài và khó đối với học sinh trung bình, yếu nh sau:. - Một số bài tập khó do có ngữ liệu dài:. Ví dụ 1: Bài Cấu tạo của bài văn tả cảnh. Khi làm bài tập phần nhận xét để rút ra đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh học sinh phải đọc, phân. đoạn, xác định nội dung của từng đoạn của bài văn Hoàng hôn trên sông H-. Nh vậy với tốc độ đọc tối thiểu theo quy định của một học sinh lớp 5 là 120 tiếng/ phút các em đã mất rất nhiều thời gian cho việc đọc văn bản vì phải ít nhất đọc 3 lần các em mới có thể thực hiện đợc yêu cầu của sách giáo khoa. Để học tập đợc cách quan sát, cách sử dụng hình ảnh khi miêu tả. cảnh một buổi trong ngày học sinh phải đọc 2 bài văn tả cảnh có dung lợng khá dài. Nh vậy, để thực hiện đợc yêu cầu của bài tập học sinh phải mất rất nhiều thời gian vào việc đọc ngữ liệu. Có những bài tập học sinh phải đọc ngữ liệu ít nhất 3 lần các em mới có thể thực hiện xong yêu cầu, thậm chí có những ngữ liệu rất mới nh: Biên bản về việc Mèo Mun ăn hối lộ của nhà Chuột nên các em mất rất nhiều thời gian vào việc đọc, hiểu văn bản và tìm hiểu cách viết. - Một số bài tập khó do nội dung của bài tập còn mới đối với học sinh:. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:. a) Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn ma sắp đến?. b) Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ lúc bắt đầu đén lúc kết thúc cơn ma. c) Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận ma. d) Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào?.
Qua việc tìm hiểu các bài văn của học sinh, chúng tôi thấy giáo viên thờng phát hiện rất chính xác lỗi của học sinh trong khi viết nh: má của bà em hóp lại vì già hay em bé đang tuổi tập nói, tập đi mà có hàm răng sún,. - Với cách hớng dẫn dạy theo sách giáo viên nh của hầu hết giáo viên lớp 5, các em học sinh trung bình, yếu đều không thể tự làm đợc bài tập, các em thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên nhng sản phẩm làm ra lại không đáp ứng đợc yêu cầu.
+ Giáo viên giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn trong việc liên kết các ý thành đoạn, thành bài. + Học sinh tập nói, viết nháp thành đoạn, bài sau đó dựa vào dàn ý để trình bày kết quả làm việc của mình.
Tác giả tả cảnh làng mạc ngày mùa theo trình tự nào?. Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hơng theo trình tự nào?. Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác nhau?. Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh. Sách giáo khoa đa ra yêu cầu sau: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dới đây, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn:. Sau đây là lệnh bài tập của chúng tôi:. Đọc mẩu chuyện dới đây. Các nhân vật trong chuyện tranh luận về vấn đề gì?. ý kiến của từng nhân vật nh thế nào?. ý kiến của em về vấn đề này nh thế nào? Hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn. Sách giáo khoa đa ra yêu cầu: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:. Nội dung và cách trình bày biên bản ở đây có những điểm gì giống và khác với biên bản cuộc họp?. Sau đây là lệnh bài tập mà chúng tôi đa ra:. Đọc đoạn văn Biên bản về việc Mèo Mun ăn hối lộ của nhà Chuét. Nội dung biên bản ở đây có những điểm gì giống và khác với biên bản cuộc họp?. Hãy so sánh cách trình bày biên bản ở đây và biên bản cuộc họp?. Diễn đạt lại hình thức của bài tập cho phù hợp với trình độ của học. và……….trong nắng tra. trong nắng tra. Tác giả tả cảnh nắng tra theo trình tự ………. Yêu cầu của SGK: Đọc bài văn Vịnh Hạ Long và trả lời các câu hỏi sau:. Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên. a) Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?. b) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?. Yêu cầu của SGK: Đọc bài văn Bà tôi và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của ngời bà (mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt,…). Sau đây là bài tập giảm độ khó của chúng tôi:. Đọc bài văn Bà tôi và hoàn thành bảng sau. điểm ngoại hình đợc tả. Những chi tiết, hình ảnh chỉ những đặc điểm ngoại hình. Yêu cầu của SGK: Đọc bài văn Công nhân sửa đờng và thực hiện các yêu cầu nêu ở bên dới:. a) Xác định các đoạn của bài văn trên. b) Nêu nội dung chính của từng đoạn. c) Tìm những chi tiết tả hoạt động động của bác Tâm trong bài văn.
(Tích cực hoạt động, thực hiện tốt các quy định, yêu cầu của đội tình nguyện,…). Nếu đợc gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, em hứa gì?.
- Một HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc một lợt bài Hoàng hôn trên sông Hơng, đọc thầm phần giải nghĩa từ ngữ khó trong bài: màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác. - GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần) ; nói với HS về sông Hơng - một dòng sông rất nên thơ của Huế mà các em đã biết khi học bài Sông Hơng (sách Tiếng Việt 2, tập 2).
Mở bài: Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn: rất yên tĩnh. Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hơng, hoạt động của con ngời trên sông, bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến khi thành phố lên. Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. -Yêu cầu học sinh nhắc lại các đoạn và nội dung từng đoạn của bài văn Hoàng hôn trên sông Hơng. Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tác giả tả cảnh làng mạc ngày mùa theo trình tự nào?. Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hơng theo trình tự nào?. Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác nhau?. Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh. Giảm độ khó cho các bài thực hành luyện tập. Để học sinh trung bình, yếu có thể hiểu đợc yêu cầu, phân tích đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh Nắng tra, giáo viên có thể cho các em làm bài tËp sau:. Em hãy đọc bài văn Nắng tra, xác định cấu tạo của bài văn bằng cách viết tiếp vào chỗ … trong bảng sau:. 1.Em hãy đọc đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và ghi tên các sự vật đợc miêu tả trong buổi sớm mùa thu vào ô trống cho phù hợp. c) loáng thoáng rơi trên chiếc khăng quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy. d) đẫm nớc lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ớt lạnh. i) mọc trên những ngọn cây xanh tơi của thành phố. Tuấn gây đợc cảm tình với mọi ngời ngay từ cái nhìn đầu tiên bởi cái miệng (…) của cậu. Cách 3: Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một ngời dựa vào một số từ ngữ sau:. Gần bốn mơi tuổi, to đậm, trắng hồng, búi gọn sau gáy, tơi cời với mọi ngời, hàm răng trắng bóng, giản dị. Một số bài tập, câu hỏi giúp học sinh trung bình, yếu làm bài tập về văn bản thông thờng. * Mục đích: Học sinh lớp 5 đợc dạy các kĩ năng kể chuyện, miêu tả. ngời, cảnh vật. Bên cạnh đó các em còn đợc rèn kĩ năng thuyết trình, trao. đổi, làm báo cáo thống kê và nâng cao các kĩ năng viết th, điền vào giấy tờ in sẵn đã hình thành từ các lớp dới. Việc làm đó tạo cơ hội cho các em thể hiện mối quan hệ với cộng đồng. Tuy nhiên một thực tế là các em học sinh trung bình, yếu rất lúng túng khi làm bài tập với các loại văn bản thông th- ờng này. Thậm chí, có những em không nhớ nổi cách trình bày Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên lá đơn nh thế nào cho đúng hình thức. Với những loại văn bản nh Thuyết trình tranh luận, Tập viết đoạn đối thoại đối với các em là rất khó khăn. Do vậy, chúng tôi xây dựng hệ thống bài tập, câu hỏi giúp các em học sinh trung bình, yếu tự làm đợc bài tập. GV có thể gợi ý cho học sinh các câu hỏi sau:. Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?. ý kiến của họ ra sao?. Em chọn nhân vật nào để thuyết trình, tranh luận?. Theo em nếu thiếu một trong bốn yếu tố: Không khí, Nớc, Đất, ánh sáng) thì cây xanh sẽ ra sao?.
Ngời phú nông có thái độ nh thế nào khi nói chuyện với Trần Thủ Độ?. Một số giáo án dạy Tập làm văn phù hợp với trình độ học sinh.
Giáo viên có thể dẫn học sinh đi quan sát cảnh vật, cho học sinh quan sát hình dáng của một ngời trong tranh, ảnh hay quan sát một ngời đang làm việc, gợi cho các em tìm những hình ảnh cụ thể, những âm thanh, màu sắc của cảnh vật hay những nét riêng của một ngời về hình dáng, tính tình, hoạt động,…Sau đó giáo viên lựa chọn những đoạn văn hay viết về cảnh vật hoặc ngời đó để cho học sinh lựa chọn những câu văn hay nhất trong đoạn văn, bài văn trên. Để nhận thấy rừ sự tiến bộ về trỡnh độ kiến thức của cỏc em học sinh trung bình, yếu qua thời gian thực nghiệm với công việc sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập giảm độ khó giúp các em có thể tự làm đợc các bài tập làm văn trong sách giáo khoa, chúng ta hãy so sánh kết quả thu đợc của bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra giữa hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Để đạt hiệu quả cao trong dạy học Tập làm văn lớp 5 cho học sinh trung bình, yếu đòi hỏi nhiều thời gian và sự nỗ lực, cố gắng của từng giáo viên đứng lớp cụ thể. Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài nhng luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện hơn.