Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của giống đậu tương 78037 tại Yên Bái

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương trên thế giới

Nhất là vấn đề tạo giống kháng bệnh.., ở một số nước có nền khoa học nông nghiệp phát triển như: Mỹ, Úc đã sử dụng công nghệ tế bào phân tử để xác định các gen kiểm soát về sâu, bệnh hại, tuyến trùng, phản ứng thuốc, vi khuẩn và nốt sần.., mặt khác còn chuyển ghép gen tạo vật liệu khởi đầu mới, áp dụng công nghệ tế bào để phân lập được gen chịu hạn thành công (Hội thảo đậu tương quốc gia - 2003)[17]. Trong những năm gần đây bằng gây đột biến mà Trung Quốc đã tạo được một số giống như: giống Tiefeng 18 ( xử lý bằng tia gamma) có khả năng chịu được phèn cao, chống đổ tốt, cho năng suất cao, chất lượng tốt, giống Heinou N0 16 (cũng được xử lý bằng tia gamma) có hệ rễ tốt, nhiều cành, lóng thân ngắn, khả năng thích ứng rộng (Trần Đình Đông, 1994) [9].

Tình hình sản xuất và chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam 1. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam

Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam Cây đậu tương được du nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc và được

Xuất phát từ những mục tiêu cơ bản nêu trên nhiệm vụ hàng đầu của các nhà chọn tạo giống đậu tương là phải nhanh chóng chọn tạo ra bộ giống mới phong phú, có năng suất, phẩm chất tốt, có tính thích nghi cao, khả năng chống chịu tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng từng mùa vụ khác nhau, để bổ sung vào tập đoàn giống địa phương đã bị lẫn tạp, thoái hoá, năng suất chất lượng và phẩm chất giảm, tức là công tác giống cần được ưu tiên, quan tâm và đi trước một bước. Khi đánh giá khả năng thích ứng của một số dòng đậu tương đột biến qua các thời vụ Trần Đình Đông và cộng tác viên, (1994) [8] đã xác định được một số dòng: S13,, S25, S31, S52 ít nhậy cảm với điều kiện môi trường và có năng suất ổn định qua các thời vụ, các tác giả cho rằng những giống này có thể gieo trồng được cả ba vụ trong năm. Các tác giả còn cho biết giữa năng suất hạt với các tính trạng số lượng có mối quan hệ với nhau, xác định được mối quan hệ giữa năng suất với các tính trạng số lượng, từ phạm vi biến động giữa các tính trạng đó sẽ có định hướng tác động hợp lý để nâng cao năng suất, những biến động theo điều kiện trồng trọt thì nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tác động, những tính trạng tương đối ổn định (hệ số biến động thấp) có thể căn cứ trong khi chọn giống.

Khi đánh giá kết quả nghiên cứu của Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam trong những năm qua với nhiệm vụ đặt ra là chọn tạo ra một bộ giống đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn (74-100 ngày), năng suất cao từ 15- 35 tạ/ha, chất lượng tốt, chống chịu sâu, bệnh và thích ứng với các hệ thống cây trồng đa dạng và các vùng sinh thái nông nghiệp trong cả nước Bùi Chí Bửu và cộng sự (2005) [2], đã đề xuất tập trung vào các hướng lai tạo và đột biến các giống địa phương, các giống chọn tạo trong nước và nhập nội, sử dụng các tác nhân đột biến, nghiên cứu các liều lượng, nồng độ, phương pháp xử lý thích hợp để sửa chữa, cải thiện các nhược điểm giống, phân lập các đột biến tác nhân đột biến phục vụ cho công tác chọn tạo ra giống đậu tương mới.

Vật liệu nghiên cứu

Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1 Nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

    + Sâu cuốn lá- Omiodes indicata (F): đếm toàn bộ số sâu trên mỗi ô thí nghiệm, làm ở tất cả các công thức ở cả ba lần nhắc lại. (lấy ở 3 lần nhắc lại trên mỗi giống thí nghiệm rồi lấy trung bình). * Khả năng chống đổ:. Được đánh giá theo quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương. Theo thang điểm từ 1-5 điểm. Theo dừi vào thời kỳ trước khi cõy ra hoa và quả chắc. Điểm 1: hầu hết các giống đứng thẳng. số cây bị ngã). - Tổng số quả trên cây; đếm số quả trên cây của 10 cây mẫu, qua các lần nhắc lại, tính số quả trung bình trên cây.

    - Số liệu được xử lý bằng các thuật toán thống kê theo phương pháp thí nghiệm của Phạm Chí Thành, 1976[25].

    Đặc điểm thời tiết khí hậu và tình hình sản xuất đậu tương tại Yên Bái

    Đặc điểm thời tiết khí hậu chung và 2 năm (2008-2009)

    Tuy nhiên, ở điều kiện thời tiết nóng, ẩm, số giờ nắng ít, trời âm u, mưa lớn như vậy thì công tác theo dừi và phũng trừ sõu bệnh cũng cần phải quan tõm thường xuyờn. Với lượng mưa như vậy sẽ ảnh hưởng tới quá trình chín và nhất là việc thu hoạch của một số dòng đậu tương, việc mưa nắng thất thường đan xen cũng là điều kiện tốt cho sâu đục quả gây hại. Trong tháng 9 có nhiều ngày mưa lớn lượng mưa rất cao ở mức 530,4mm, nên đã ảnh hưởng rất lớn đến việc nẩy mầm cũng như quá trình sinh trưởng của cây con.

    Sang tháng mười lượng mưa khá cao đạt 296,6 mm, với lượng mưa cao như vậy nên quá trình sinh trưởng dinh dưỡng của cây sẽ gặp khó khăn, mưa lớn gây ngập úng cục bộ, đất trồng bị xói mòn và bí chặt.

    Tình hình sản xuất đậu tương tại Yên Bái

    Tuy nhiên nó lại cản trở cho việc ra hoa, kết trái và hình thành quả , hạt cây đậu tương. Huyện Lục Yên là một trong những huyện thị dẫn đầu về diện tích trồng cũng như năng suất cây đậu tương.

    Các tiêu trí sinh trưởng và phát triển của các dòng đậu tương thí nghiệm

      Có sự khác biệt giữa cây đậu tương với cây trồng khác là vẫn xảy ra quá trình sinh trưởng dinh dưỡng song song với quá trình sinh trưởng sinh thực, ở giai đoạn này thân, cành, rễ, lá vẫn tiếp tục phát triển rất mạnh, cây cần một lượng dinh dưỡng rất lớn. Cho nên việc tìm hiểu giai đoạn ra hoa có ý nghĩa to lớn trong quá trình khảo sát, chọn lọc đồng thời cũng là để đánh giá khả năng thích ứng của giống làm cơ sở cho việc xây dựng cơ cấu thời vụ hợp lý cho các vùng sinh thái khác nhau. Chúng ta cũng cần chú ý tới việc điều tiết quá trình sinh trưởng dinh dưỡng, để tránh cho sinh trưởng dinh dưỡng quá mạnh cạnh tranh với sinh trưởng sinh thực gây mất cân đối dẫn đến hiện tượng rụng hoa, rụng quả, sâu, bệnh nhiều, cây lốp đổ sẽ ảnh hưởng tới năng suất thu hoạch.

      Kết quả theo dừi tỡnh hỡnh sõu, bệnh hại và tớnh chống đổ của cỏc dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2008 (vụ xuân, vụ đông) được trình bày ở bảng 3.6. Một số loài sâu hại chính và khả năng chống đổ của các dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm. Thời vụ Chỉ tiêu Tên dòng. quả bị hại). quả bị hại).

      Bảng 3.5: Đặc điểm thực vật học của các dòng đậu tương thí  nghiệm
      Bảng 3.5: Đặc điểm thực vật học của các dòng đậu tương thí nghiệm

      Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của các dòng đậu tương thí nghiệm

      Từ số liệu của bảng 3.7, chúng ta thấy rằng các dòng khác nhau có khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu cũng khác nhau, và có sự thay đổi qua các thời kỳ của cây cũng như thời vụ gieo trồng. Trong đó có 6 dòng có số lượng nốt sần thấp hơn đ/c chắc chắn ở mức đô tin cậy 95%, ba dòng còn lại có số lượng nốt sần tương đương đ/c, sự sai khác này không có ý nghĩa. Căn cứ vào kết quả phân tích chúng tôi có kết luận rằng: Các dòng đậu tương khác nhau có hàm lượng Protein tổng số và hàm lượng lipit thô khác nhau.

      Các dòng có hàm lưọng Protein tổng số cao thì có lượng lipit thô thấp và ngược lại, mà điển hình là giống đối chứng khi hàm lượng Protein tổng số đạt 40,18% thì lượng lipit thô chỉ có 17,17%.

      Bảng 3.8. Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của các dòng đậu  tương tham gia thí nghiệm năm 2008
      Bảng 3.8. Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của các dòng đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2008

      Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các dòng đậu tương thí nghiệm

      Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các dòng đậu tương thí nghiệm

      Tuy nhiên, khi chúng ta áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến trong sản xuất thì cũng có tác động nhất định tới khả năng hình thành quả và hạt, đặc biệt là ở các giống chịu thâm canh. Qua theo dừi về cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các dòng đậu tương thí nghiệm năm 2008, chúng tôi thu được kết quả và trình bày ở bảng 3.10. Số quả chắc/cây là tính trạng số lượng, cho nên số lượng quả của cây được hình thành nhiều hay ít không chỉ phụ thuộc vào đặc tính của giống mà còn chịu sự chi phối rất nhiều của các yếu tố ngoại cảnh như ẩm độ, nhiệt độ, ánh sáng.., và cả kỹ thuật canh tác, chăm sóc, đất trồng..,.

      Trong đó có duy nhất một dòng là E058- 4 có năng suất tương đương đối chứng, các dòng còn lại có năng suất lý thuyết đều cao hơn đ/c ở mức độ tin cậy 95%.

      Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết các dòng, giống đậu tương
      Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết các dòng, giống đậu tương

      Năng suất thực thu của các dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2008

      Để các yếu tố cấu thành năng suất cao thì ngoài việc chọn giống cho sản xuất cũng cần chú ý tới điều kiện khí hậu cũng như chế độ chăm sóc hợp lý. Vụ đông năm 2008, năng suất thực thu của các dòng đậu tương, kể cả giống đối chứng cũng đều đạt rất thấp chỉ đạt khoảng 50% năng suất của vụ xuân. Căn cứ vào kết quả thí nghiệm của vụ đông và vụ xuân năm 2008 về khả năng cho năng suất, thời gian sinh trưởng, màu sắc hạt và khả năng chống chịu của các dòng đậu tương thí nghiệm.

      Sau khi gieo hạt tiến hành theo dừi, chăm súc, bảo vệ phũng trừ sõu bệnh kịp thời, để đảm bảo điều kiện bình thường cho các dòng thể hiện khả năng, đặc tính của mình.

      Bảng 3.12. Năng suất của các dòng đậu tương thử nghiệm tại mô hình không chủ dộng nước( đất đồi thấp)
      Bảng 3.12. Năng suất của các dòng đậu tương thử nghiệm tại mô hình không chủ dộng nước( đất đồi thấp)

      Đánh giá của người dân đối với các dòng đậu tương trình diễn ở vụ xuân năm 2009

      - Mỗi người được phát 20 hạt đậu tưong cho một chỉ tiêu cần chọn (10 nông dân tham gia đánh giá) và thả vào các ô tương ứng với các dòng đậu tương theo quy định, dòng nào có chỉ tiêu đạt yêu cầu nhiều nhất thì bỏ tám hạt ngô, dòng thứ hai 7 hạt. - Người phụ trách sẽ cộng tổng số hạt có trong một cột (gồm nhiều chỉ tiêu cho một dòng). Dòng nào có điểm cao nhất thì có nghĩa là dòng đó đạt yêu cầu nhất.

      Tuy nhiên, để có thể khẳng định tính ưu việt cũng như đứng vững được trong sản xuất thì vẫn còn phải tiến hành nhân ra diện rộng ở các điều kiện gieo trồng khác nhau của các xã có thể gieo trồng cây đậu tương trên địa bàn của huyện Lục Yên và các huyện thị trong tỉnh Yên Bái.

      Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu

      Vụ đông có 2 dòng có năng suất thực thu cao hơn giống đối chứng ở mức tin cậy 95%.