MỤC LỤC
Khi nền kinh tế bị khủng hoảng chỉ có các công ty là thành viên của các ngân hàng thương mại hoặc những công ty cho thuê tài chính có qui mô lớn mới có thể tồn tại. Mặt khác, muốn phát triển các hoạt động cho thuê, cho thuê tài chính phải đưa ra các thủ tục cho thuê thật đơn giản và có các nghiệp vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp như: tư vấn, dịch vụ….
Ngày 28/12/2011, Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận cho Công ty TNHH một thành viên Cho thuê tài chính VietinBank tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 800 tỷ đồng; Công ty TNHH một thành viên Cho thuê tài chính Vietcombank tăng vốn điều lệ từ 300 tỷ đồng lên 500 tỷ đồng. Dư nợ của các công ty CTTC tăng dần trong các năm qua đã làm giảm sức ép và gánh nặng cho hệ thống ngân hàng thương mại trong việc cung ứng vốn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là vốn trung và dài hạn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận được với các loại máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại và mở rộng hoạt động kinh doanh. Nguyên nhân của số nợ xấu này là do một số đơn vị có chất lượng thẩm định chưa cao, dự báo phát triển ngành hàng chưa tốt, cơ cấu tài sản cho thuê chưa tính toán kỹ, có đơn vị cho thuê tập trung nhiều vào một loại tài sản, lên đến 70% tổng dư nợ ví dụ như năm 2010 một mình dư nợ cho thuê tài chính với tàu thuyền các loại của chín công ty thuộc Hiệp hội CTTC đã chiếm tới hơn 50%.
Nguyên nhân dẫn đến số nợ xấu đó chủ yếu là do công ty đã không thực hiện kiểm tra chất lượng tài sản cho thuê theo quy định chung, thực hiện mua, cho chuyển đối tác cho thuê một số tàu biển trong thời gian ngắn đã phải đưa vào sửa chữa nâng cấp với số tiền trên 100 tỷ đồng, đồng thời công ty đã đầu tư vào tài sản cho thuê mà không áp giá dự toán, thiết kế đầu tư vào sản phẩm cho thuê nhưng không có cơ sở xác định giá của tài sản hoặc có dấu hiệu không bình thường trong việc giá tài sản.
Là một trong những công ty CTTC tiên phong tại Việt Nam, qua hơn 10 năm kinh nghiệm, Công ty đã thiết lập được các mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với nhiều nhà cung cấp thiết bị lớn, các công ty bảo hiểm có uy tín cũng như mạng lưới khách hàng trung thành trên toàn quốc.Với phương châm “Khách hàng luôn là ưu tiên số 1”, VCBL luôn có sẵn phương tiện và nhân lực để tới tiếp xúc với các khách hàng ở xa đồng thời tích cực hợp tác với khách hàng để tiến hành các thủ tục một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan quản lí Nhà nước về hoạt động của Công ty, có nhiệm vụ cấp và thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động, giám sát và thanh tra hoạt động của công ty, trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy định về hoạt động cho thuê. Nguyên nhân sụt giảm một phần là do chủ trương giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của công ty, mặt khác do bối cảnh nền kinh tế thế giới khủng hoảng trong năm 2011, Kinh tế thế giới bước vào năm 2011 trong bối cảnh vừa ra khỏi giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái và bước đầu phục hồi, diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới năm 2011 với những biến động khó lường về tỷ giá, tình trạng thâm hụt tài chính và giá vàng, dầu mỏ, cao su, thép, lương thực.
Mặc dù tăng nhưng có thể thấy Công ty vẫn hoạt động ổn định và đem lại lợi nhuận trên 26 tỷ đồng trong năm 2010, tăng 4,7 tỷ đồng so với năm 2009 và đạt trên 38 tỷ đồng trong năm 2011.Lợi nhuận tăng do tăng thu khác, chủ yếu là phần thu nhập từ các khoản cho thuê tài chính đã sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro, tăng thu lãi cho thuê tài chính là do Công ty đã xây dựng chính sách lãi suất cho thuê linh hoạt, phù hợp với diễn biến phức tạp của thị trường.
Một yếu tố khách quan khác ảnh hưởng đến tỉ lệ doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu nợ của công ty đó là sự thay đổi về cơ chế chính sách của đất nước đã thúc đẩy thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển với sự ra đời của hàng chục nghìn doanh nghiệp trong một năm, đầu tư đa dạng vào mọi lĩnhvực kinh tế. Nhiều doanh nghiệp nhờ đầu tư đổi mới máy móc thiết bị hoặc mua sắm mới thông qua cho thuê tài chính của công ty đã tận dụng được cơ hội kinh doanh, sử dụng các tiện ích của cho thuê tài chính để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao như: Công ty tôn Hoa Sen, công ty nhựa Ngọc Nghĩa, công ty thép Dũng Toàn… Điều này phản ánh tình hình cho thuê tài chính là phù hợp và dễ tiếp cận hơn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt các công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguyên nhân là do tài sản cho thuê của công ty còn có sự vận động thấp chưa linh hoạt và chưa phù hợp với nền kinh tế thị trường, cán bộ nhân viên trong công ty chưa có sự am hiểu sâu về máy móc thiết bị… Do đó công ty cần có phương án phân bổ nguồn lực hợp lí hơn nữa để tăng doanh thu và tạo sự linh hoạt cho tài sản cho thuê.
Hầu hết các cán bộ trong công ty đều là cử nhân kinh tế, sự am hiểu về lĩnh vực công nghệ kỹ thuật là có giới hạn, năm 2011 công ty đã có chủ trương áp dụng nghiệp vụ cho thuê vận hành nhưng nó đòi hỏi cán bộ nhân viên trong công ty phải có những am hiểu sâu sắc về tài sản cho thuê, bởi đó là những tài sản có giá trị lớn, việc quản lý và đưa vào áp dụng là rất khó khăn nếu như không có trình độ và nhân lực.
Công ty cũng đã trình NHNN phương án phát hành trái phiếu dài hạn, tuy nhiên do những khó khăn chung của thị trường cũng như các quy định mới về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHNN và lãi suất huy động tăng cao nên kế hoạch phát hành trái phiếu vẫn chưa thành công. Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp các tỉnh thành, phòng giao dịch, có quan hệ đại lý với trên 800 Ngân hàng trên 60 nước, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam đã hỗ trợ một cách tích cực và hiệu quả cho công ty về mọi phương diện như cung ứng vốn, giới thiệu khách hàng, các nhà cung ứng tài sản…Việc này đã giúp cho công ty giảm bớt thời gian và chi phí cho việc tìm hiểu các đối tác tiềm năng. Tuy nhiên, những quy định này đã khiến chi phí huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng lên cũng như khiến nguồn vốn để cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng bị suy giảm việc phân biệt giữa giao dịch CTTC và các giao dịch cho thuê thụng thường khỏc (cho thuờ vận hành) chưa thật sự rừ ràng.
Theo quyết định số 206/203/QĐ- BTC ngày 12/2/2003 của Bộ Tài Chính ban hành quy chế quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, về nguyên tắc doanh nghiệp đi thuê tài sản cố định phải quản lý, sử dụng và trích khấu hao như đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
Để đạt được kế hoạch trên, Công ty chủ trương phát triển dư nợ thông qua tài trợ cho thuê những dự án lớn của các khách hàng truyền thống của công ty, các khách hàng lớn của các tổ chức tín dụng khác… Đồng thời công ty hướng tới các khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân tiêu dùng, với các tài sản cho thuê có tính thanh khoản cao. Các rất nhiều kênh thông tin mà công ty cần phải nắm bắt được bao gồm các chính sách kinh tế Nhà nước, các văn bản quy phạm pháp luật, giá cả thị trường, báo cáo thực trạng hoạt động kinh doanh của bên đi thuê, dự báo xu hướng phát triển… Sau khi tổng hợp được các thông tin xung quanh hoạt động cho thuê này, công ty sẽ nhanh chóng đối phó được với rủi ro tiềm ẩn, khắc phục kịp thời các rủi ro phát sinh nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động cho thuê của công ty. Việc huy động vốn nói chung và huy động vốn trung và dài hạn để cho thuê tài chính trong điều kiện hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong khi nguồn nhân lực thì còn hạn chế, nhu cầu nguồn vốn thi ngày càng tăng.Vì thế, Ngân hàng Nhà nước cần tháo gỡ một số cơ chế chính sách như cho phép các công ty cho thuê tài chính tham gia thị trường liên ngân hàng, được tiếp xúc với các tổ chức đầu tư quốc tế hoặc tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ chính phủ hoặc phi chính phủ để tạo nguồn vốn trung và dài hạn lớn hơn ổn định hơn cho đầu tư.
Trong tín dụng ngân hàng, khi DN vay vốn ngân hàng để mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển thì DN đó được khấu trừ thuế GTGT ngay sau khi hoàn thành việc mua bán tài sản, nhưng DN thuê tài sản thông qua nghiệp vụ CTTC thì máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển đó lại phải khấu trừ thuế GTGT trong suốt cả thời gian thực hiện hợp đồng CTTC, nghĩa là DN phải vay cả thuế GTGT kéo dài suốt thời gian trả nợ, có thể từ 5 - 7 năm và như vậy, chi phí tài chính mà DN phải chịu thêm một khoản không đáng có.