MỤC LỤC
Nghiên cứu tổng quát của đề tài là xác định các yếu tố có tác động trực tiếp đếnquyếtđịnhmuahàngtrênsànTMĐTShopeecủasinhviênchấtlượngcaotrườngĐạihọc Ngân hàng Thành phố Hồ ChíMinh.
Nghiên cứu định lượng: sử dụng bảng câu hỏi khảo sát sẽ khảo sát ngẫu nhiênnhữngkháchhànglàsinhviênchấtlượngcaotrườngĐạihọcNgânhàngTp.HCMđã từng mua hàng trên sàn TMĐT Shopee để thu thập thông tin. Từ những thôngtin, dữ liệu thu thập được sẽ phân tích và lấy kết quả từ các bảng như mô tả mẫuvàphântíchcácchỉsố,độtincậyCronbach’sAlpha,phântíchcácnhân tốkhámphá EFA, phân tích hồi quy, phân tích tương quan,… Những phân tích dữ liệunàysẽ sửdụngchương trình phầnmềmSPSS Statistics20 để phântích.
Từ đây, sẽ đưa ra một bảngmẫu câu hỏi mẫu dựa trên những ý kiến của khách hàng đã sử dụng sàn TMĐTShopeecũng nhưlà từcác cơsởlýluận trên. Chương này trình bày các nội dung bao gồm: đánh giá độ tin cậy của thang đothôngquahệsốCronbachalpha,phântíchnhântốchocácbiếnđộclập,phântíchhồiquy đa biến vàkiểmđịnh giảthuyếtcủamôhình.
Nghiên cứu giúp những nhà kinh doanh trực tuyến có cáinhìn cụ thể hơn đôi với hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng ViệtNam, giúp họ có những chính sách kinh doanh phù hợp đối với thị trường này.Nghiên cứu này sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu định tínhnhằm xác định mô hình, các nhân tố, các biến đo lường phù hợp cho nghiên cứutại Việt Nam và khảo sát định lượng được thực hiện đây là cách tiếp cận chínhcủa nghiên cứu này, đối tượng khảo sát là tất cả người tiêu dùng tại Việt. “FactorsAffectingConsumers’purchasingDecisionthroughE-Commerce“.Mụcđích của nghiên cứu này là khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định muahàngcủakháchhàngthôngquathươngmạiđiệntử(muasắmtrựctuyến).Nghiêncứunàyth uthậpdữliệutừcácthànhphốcủaquốcgiađãchọn.Gửibảngcâuhỏiđã khảo sát qua liên kết Google, sau đó dữ liệu sẽ được kiểm tra bằng cách sửdụng mô hình phương trình cấu trúc (SEM), về cơ bản là sự kết hợp giữa phântích nhân tố xác nhận (CFA) và hồi quy tuyến tính, để tìm ra mối quan hệ nhânquả giữa các yếu tố được xem xét và quyết định mua hàng của người tiêu dùngthôngqua thươngmạiđiệntửKếtquảcủanghiêncứunày chỉrarằngtrongtấtcảtám yếu tố thì các yếu tố như là chính sách hoàn trả, sự tin tưởng, bảo hành hoàntiền và tiền mặt khi giao hàng là những yếu tố có tác động mạnh đến quyết địnhmuahàng củangườitiêu dùng.
Các thành phần của nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (PRT- Perceived Risk in the Context of Online Transaction) ví dụ như là những rủi rocóthểxảyrakhingườitiêudùngthựchiệncácgiaodịchthươngmạiđiệntửtrêncácphươn gtiện–thiếtbịđiệntửliênquan đến:sựbímật(privacy),sựantoàn–chứng thực (security – authenticaton), không khước từ (nonrepudiation) và nhậnthứcrủirotoàn bộ vềgiao dịchtrựctuyến. Trong TAM, tính hữu ích được cảm nhận đề cập đến mức độ mà người dùng tinrằng việc sử dụng công nghệ sẽ cải thiện hiệu suất công việc của họ, trong khicảm nhận dễ sử dụng đề cập đến mức độ nỗ lực của họ khi sử dụng công nghệ.Cảhaiđềuđượccoilàcácyếutốkhácbiệtảnhhưởngđếntháiđộcủangườidùngđối với việc sử dụng công nghệ, mặc dù tính dễ sử dụng được cảm nhận cũngđượcgiảthuyếtlàảnhhưởngđếntínhhữu íchđượcnhậnthứcvàtháiđộsửdụngcôngnghệ.Cuốicùng,tháiđộsửdụngcôngnghệquyếtđị nhhànhvicóýđịnhsửdụng công nghệ đó hay không.
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám pháEFA do vậy, mẫu tối thiểu tốt nhất là 50 và tốt hơn là 100 và tỉ lệ giữa quan sátvới biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát, tốtnhất là 10:1 trở lên (Hair et al. Nghiên cứu trên bao gồm 26 biến quan sátchínhvìthếkíchthướcmẫutốithiểulà26*TC5=130(26*TC10=260làtốtnhất).Ngoàira,đểphântíc hhồiquytuyếntính,quymômẫuphảithoảmãnn≥50+8p(trongđó: n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết,. p là biến độc lập trong mô hình) (Nguyễn2011).Môhìnhnghiêncứutrêngồmcó5biếnđộclậpsuyramẫutối. ĐềtàinghiêncứulàcácyếutốtácđộngđếnquyếtđịnhmuahàngtrênsànTMĐTShopeecủasinhv iênchấtlượngcaotrườngĐạihọcNgânhàng.Tp.HCMdovậyđối tượng khảo sát của nghiên cứu chính là những sinh viên chương trình chấtlượng cao đã vàđang họctạitrường Đạihọc Ngân hàng Tp.HCM.
Hệ số tương quan Pearson hay còn gọi là Pearson correlation coefficient được kíhiệur.Dùngđểđolườngđểkiểmtramốiliênhệtuyếntínhgiữacácbiếnđộclậpvàbiếnphụt huộc.Nếucácbiếnđộclậpvớinhaucótươngquanchặtthìphảilưuý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (giả thuyết H0: hệ số tươngquanbằng0).HệsốtươngquanPearson(r)sẽnhậngiátrịtừ- 1đến+1.Điềukiệnđểtương quan có ý nghĩa làgiá trịsig. Sau khi kết luận được các biến có mối quan hệ tuyến tính thì có thể mô hình hoámốiquanhệnhânquảnàybằnghồiquytuyếntính(HoàngandChu2008).Nghiêncứu thực hiện hồi quy đa biến theo phương pháp Enter: tất cả các biến được đưavàomộtlầnvàxemxétcáckếtquả thốngkêliênquan.Đánhgiámứcđộphùhợpcủa mô hìnhhồi quy đa biến thông qua R2và R2hiệu chỉnh, kiểm định ANOVA.HệsốR2(RSquare)vàR2hiệuchỉnh.Haigiá trịnàydùngđosựphùhợpcủamôhình hồi quy, còn gọi là hệ số xác định (coefficient of detemination) nghĩa là cácbiến (nhân tố) độc lập giải thích được bao nhiêu phần trăm (%) biến thiên củabiến phụ thuộc. Nghiên cứu dùngphươngpháp ANOVA 1chiều(One-Way ANOVA).Trước tiênkiểm địnhLevene,sig.Lenevelớnhơnhoặcbằng0.05thìphươngsaigiữacáclựachọncủabiếnđịn htínhkhôngkhácnhau,xemkếtquảbảngANOVAnếusig.nhỏhơn0.05thì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê còn ngược lại sẽ không có sự khác biệtmangýnghĩathốngkê.NếusigLenevenhỏhơn0.05thìphươngsaigiữacáclựachọncủab iếnđịnhtínhkhôngbằngnhautacầnkiểmđịnhKrusskal-Wallis.
Hiệnnay,Shopeeđãcómặtởnhiềunướcthuộc khuvựcĐôngNamÁvàởChâuÁ ví dụ như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Đài Loan,Philipin,Indonesia,…. Năm sinh viên theo học: tham gia khảo sát có nhiều nhóm sinh viên thuộc cácnăm khác nhau nhưng chiếm tỷ trọng lớn nhất là nhóm sinh viên năm 4 với 99người,chiếmtỷtrọng37.4%,kếđếnlànhómsinhviênnăm3với89người,chiếmtỷtrọng33.
Kết quả cho thấy các câu hỏi điều tra mức đánh giá thấp nhất là mức 1 và mứccao nhất là mức 5, giá trị trung bình đều lớn hơn 3 với độ lệch chuẩn khá nhỏ.Như vậy bước đầu cho thấy quyết định mua hàng của sinh viên CLC trường ĐạihọcNgân hàng Tp.HCMkhá tốt.
Căn cứ theo các yêu cầu trong việc kiểm định độ tin cậy của biến độc lập, cácbiếnGC4,CSHT4,QDMH4,QDMH7cóhệsốtươngquanbiếntổngnhỏhơn 0.3vàkhôngđảmbảoyêucầukhihệsốCronbach’sAlphanếuloạibiếncaohơngiátrịhệsốC ronbach’sAlphahiệntại.Vìthếbiếnquansátnàysẽbịloạibỏkhỏicácthangđo.Sauđó,việcki ểmđịnhsẽđượctiếnhànhvớicác biếnquansátcònlại. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha đối với các thành phần nghiêncứucònlạichothấy,hệsốCronbach’sAlphacủatấtcảcáckháiniệmnghiêncứuđều lớn hơn 0.6, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớnhơn 0.3. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu làphù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đưa vào các kiểm định, phân tíchtiếptheo.
Bảng12chothấymôhìnhhồiquyđưaratươngđốiphùhợpvớimứcýnghĩa5%.Hệ số R2hiệu chỉnh = 0.548 có nghĩa là mô hình có thể giải thích được 54.8%cho tổng thể về mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàngtrên sàn TMĐT Shopee của sinh viên chất lượng cao trường Đại học Ngân hàngTp.HCM. Xem xét mối quan hệ giữa phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đoán thông qua biểuđồ phân tán, nếu giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏamãn thì sẽ không có liên hệ giữa giá trị dự đoán và phần dư chuẩn hóa, chúng sẽphân tán ngẫu nhiên xung quanh một đường đi qua trục tung độ 0 và không tạothànhmộthình cụ thể. Như vậy, với kết quả phân tích được trình bày trong bảng 14 thì mô hình có độchấp nhận (Tolerance) lớn và hệ số phóng đại phương sai (Variance InflationFactor - VIF) lớn nhất chỉ là 1.329 < 2 nên có thể kết luận rằng không có hiệntượngđa cộng tuyến trong mô hình.
Từ bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy tại bảng 16 (Chi tiết tại Phụ lục)cho thấy 3 biến độc lập CSHT, TDDV, GC tác động cùng chiều vào biến quyếtđịnh mua hàng trên sàn TMĐT Shopee của sinh viên chất lượng cao trường Đạihọc Ngân hàng Tp.HCM vì hệ số hồi quy chuẩn hóa (β) của các biến này. <0.05 nên đều ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trên sànTMĐTShopeecủasinhviênchấtlượngcaotrườngĐạihọcNgânhàngTp.HCM.Dođó, giả thuyếtH1, H2, H3, H4và H5 được chấpnhận ởđộtin cậy 95%. Giả thuyết H2:Nhân tố Thái độ và dịch vụ tác động cùng chiều (+)đến quyếtđịnh mua hàng trên sàn TMĐT Shopee của sinh viên chất lượng cao trường Đạihọc Ngân hàng Tp.HCM.
Nguồn:Kếtquảxửlýsốliệutrênphầnmềm SPSS20.0 Bảng 19:Sự khác biệt về quyết định mua hàng trên sàn TMĐT Shopee củasinhviênchất lượngcaotrườngĐạihọcNgânhàngTp.HCMtheothunhập KếtquảkiểmđịnhLevenechothấy,giátrịSig=0.153>0.05nênphươngsaigiữacácnhómthu nhậplà không khác nhau. Phân tích hồi quytuyến tính cho thấy có 3 yếu tố (Giá cả, Chính sách hoàn trả, Thái độ và dịch vụ)có tác động cùng chiều tới quyết định mua hàng của sinh viên CLC trường Đạihọc Ngân hàng Tp.HCM và 2 yếu tố (Rủi ro sản phẩm, Rủi ro tài chính) có tácđộng ngược chiều tới quyết định mua hàng của sinh viên CLC trường Đại họcNgân hàng Tp.HCM. Chính sách hoàn trả (Hệ số Beta chuẩn hóa = 0.281) có tác động cùng chiều vớiQuyếtđịnhmuahàngtrênsànTMĐTShopeecủasinhviênchấtlượngcaotrườngĐạihọcNg ânhàngTp.HCM.Nghĩalà,khicácyếutốkháckhôngđổi,nếuChínhsáchhoàntrảtănglên1 đơnvịthìquyếtđịnhmuahàngtrênsànTMĐTShopee.
Nghĩa là, khi các yếu tố khác không đổi, nếu Rủiro sản phẩm tăng lên 1 đơn vị thì quyết định mua hàng trên sàn TMĐT Shopeecủa sinh viên chất lượng cao trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM giảm đi tươngứng0.191 đơn vịvà ngược lại. Từ sự đánh giá của sinh viên CLC trườngĐại học Ngân hàng Tp.HCM để thu hút thêm những khách hàng thì người bántrên sàn TMĐT Shopee cần có những thái độ cầu thị và tiếp nhận đối với nhữngtin tức cũng như là những đánh giá tiêu cực của khách hàng để tìm ra lỗi sai vàđiều chỉnh nó cho hợp lý. TMĐTShopeecầnchútrọngxâydựngchínhsáchbảohành,đổitrảhoàntiềnnhưtrảhàngmiễnp hí,chophépđổitrảhànghoákhipháthiệnlàhànggiả,hàngnhái,lỗi hoặc hư hỏng hoàn tiền 100% cho khách hàng và tặng kèm voucher giảm giácho lần mua sắm tiếp theo.
Ngoài ra, Shopee cần đưa ra thêm nhiều lựa chọn vềviệc hoàn tiền cho khách hàng khi đổi trả hàng ví dụ như có thể nhận bằng tiềnmặthoặchoàntiền vào víShopeecho khách hàng. Về yếu tố Rủi ro tài chính, đây là yếu tố thứ nhất có tác động ngược chiều đếnquyếtđịnhmuahàngcủasinhviênCLCtrườngĐạihọcNgânhàngTp.HCM.Dovậy,Sh opeecầntăngcườngbảomậtthôngtinthẻthanhtoáncủakháchhàngcũngnhưlàxửlý. Về yếu tố Rủi ro sản phẩm, đây là yếu tố thứ hai trong nhóm yếu tố có tác độngngược chiều lên quyết định mua hàng của sinh viên CLC trường Đại học Ngânhàng Tp.HCM.
Thứhai,kếtquảphântíchchothấyR2hiệuchỉnhlà0.548tứclàmứcđộgiảithíchcủa mô hình chỉ đạt được 54.8% về quyết định mua hàng của sinh viên CLCtrường Đại học Ngân hàng Tp.HCM. Chương5thảoluậnkếtquảnghiêncứuvềmôhìnhcácyếutốtácđộngđếnquyếtđịnh mua hàng trên sàn TMĐT Shopee của sinh viên CLC trường Đại học Ngânhàng Tp.HCM.