Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà máy cán thép Lưu Xá

MỤC LỤC

Chiến lược kinh doanh của Nhà máy

+ Đẩy mạnh công tác quản lý của Nhà máy + Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ

Thông qua tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi được toàn bộ chi phí sản xuất mà còn tạo thêm được các giá trị thặng dư, từ đó thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm nhằm tìm ra những nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tiêu thụ, qua đó tìm ra những biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Nhà máy Cán thép Lưu Xá
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Nhà máy Cán thép Lưu Xá

KQ Tiêu thụ năm 2008

Giá cả và phương pháp định giá a/ Giá cả

Giá cả bao giờ cũng là yếu tố quyết định cơ bản đến việc lựa chọn người mua, nó như một ma lực , một bàn tay vô hình, tự động điều tiết cung cầu hàng hoá trong thị trường nhất là đất nước ta là một nước đang phát triển. Giá bán của nhà máy tuỳ từng giai đoạn thời kỳ có thể định giá ở các mức giá khác nhau, giá có thể thấp hơn, cao hơn, bằng với giá của đối thủ cạnh tranh nhưng các mức giá đó đảm bảo bù đắp được các khoản chi phí và có thể đem lại một phần lợi nhuận cho Nhà máy.

Bảng 2.5. Bảng giá bán hiện tại của  một số mặt hàng   nhà máy Cán thép Lưu xá 31/12/2008
Bảng 2.5. Bảng giá bán hiện tại của một số mặt hàng nhà máy Cán thép Lưu xá 31/12/2008

Hệ thống phân phối sản phẩm của nhà máy

Do Nhà máy cán thép Lưu Xá là Nhà máy phụ thuộc Công ty Gang thép Thái Nguyên nên việc tiêu thụ sản phẩm hay các hình thức xúc tiến bán hàng chính của Nhà Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV Hoàng văn Minh. Để xúc tiến đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ, Nhà máy Cán thép Lưu Xá đã tiến hành và phối hợp các hình thức bán hàng : cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, đại lý phân phối độc quyền, bán hàng và giới thiệu sản phẩm thông qua các đợt hội chợ, triển lãm.

Đối thủ cạnh tranh

Thông qua phòng Kế hoạch Kinh doanh Nhà máy đã tiến hành các hoạt động xúc tiến bán hàng, đàm phán, ký kết được hợp đồng bán hàng với khối lượng lớn.

Phân tích và nhận xét chung về tình hình tiêu thụ, và công tác Marketing của Nhà máy cán thép Lưu Xá

Tuy nhiên do đặc điểm của ngành nghề là sản xuất thép, không đòi hỏi nhiều về mẫu mã nên nhà máy không phải tốn nhiều chi phí cho việc nghiên cứu thị trường để tìm ra mẫu mã mới phù hợp với thị hiếu khách hàng mà nhà máy chỉ tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm với giả rẻ hơn so với các nhà máy cùng ngành. Nhà máy cũng nên quan tâm nhiều hơn các hình thức xúc tiến bán hàng: quảng cáo, mở rộng quy mô cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các hội trợ triển lãm… Có như vậy thì khách hàng mới biết đến sản phẩm của đơn vị mình, mua sản phẩm của đơn vị mình.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ

  • Các hình thức trả lương của nhà máy

    Lao động chính là một lực lượng vô cùng quan trọng không thể thiếu ở bất kỳ một nhà máy hay cơ quan nào .Số lượng và chất lượng lao động của nhà máy là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có số lượng công nhân viên phù hợp với cơ cấu hợp lý. Ban giám đốc công ty căn cứ theo định hướng mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường quản lý, thống nhất nhu cầu sử dụng lao động quản lý hoặc công nhân sản xuất cho các phòng ban chức năng và phân xưởng trong toàn công ty, và muốn nâng cao trình độ cho đội ngũ Cán bộ công nhân viên toàn Nhà máy. - Hệ số phụ cấp bình quân (Hpc): Được xác định căn cứ vào đổi tượng và mức phụ cấp được hưởng của từng loại phụ cấp do Nhà nước quy định, gồm: phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp trách nhiệm công việc, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lưu động, phụ câp trưởng phòng và tương đương.

    Tháo lắp trục cán, cắt phôi liệu, dọn máng sối, công nhân kho thành phẩm, vận hành thiết bị cơ, điện, dầu nước, khí nén, gia công phụ tùng bị kiện, tiện trục cán, điện ngày, cầu trục phục vụ các khu vực, sửa chữa thiết bị chính và một số công việc khó khăn do nhà máy lập phương án và giao nhiệm vụ như quét sơn, cạo rỉ trên cao. Năm 2008 là năm mà lao động nhà máy biến động nhiều, song nhà máy đã cân đối lao động hợp lý để hoàn thiện nhiệm vụ cấp trên giao, đồng thời đảm bảo được các hoạt động về chuyên môn, nghiệp vụ như: công tác quản lý và kiểm tra việc sử dụng lao động, thực hiện định mức lao động, sắp xếp lại lao động, tăng cường biện pháp tăng năng suất, hàng quý sửa đổi đơn giá tiền lương và quy chế phân phối thu nhập phù hợp với hiệu quả công việc, đồng thời tổ chức thực hiện đánh giá công việc, phối hợp với phòng kế toán chi trả lương kịp thời.

    Bảng phân công Lao động cuả Nhà máy Cán Thép Lưu Xá năm 2008
    Bảng phân công Lao động cuả Nhà máy Cán Thép Lưu Xá năm 2008

    PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.Các nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh

      Căn cứ vào các kế hoạch sản xuất (tháng, quý, năm) và trên cơ sở nhu cầu vật tư được xét duyệt, phòng Kế hoạch vật tư của Nhà máy sẽ chủ động tìm kiếm nguồn hàng có chất lượng, đủ về số lượng, hợp lý về giá cả để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh, luân chuyển nguyên vật liệu được liên tục, tránh ứ đọng. + Máy móc thiết bị công tác bao gồm: máy bào, máy búa, máy khoan, máy mài, dụng cụ tháo lắp bán sẵn sàng, mày bàn, máy cán phân phối, máy lật âm dương, máy quay thép, máy đẩy thép, máy cưa nóng, máy di thép, máy nắn thép, máy đột lưỡi cưa. (Nguồn Phòng Kế toán – Nhà máy Cán thép Lưu Xá). Qua bảng số liệu trên ta thấy TSCĐ của công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình chiếm 74.34%. Trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị và nhà xưởng. Tỷ suất đầu tư TSCĐ cho biết TSCĐ sau khi được sử dụng trong một thời kỳ sẽ còn lại bao nhiêu. Tại Nhà máy các chỉ tiêu này cũng tăng theo các năm điều đó chứng tỏ Nhà máy đã đầu tư TSCĐ cho việc sản xuất hàng năm điều này sẽ nâng cao hiệu quả của Nhà máy. Để phân tích tình hình tăng giảm và đổi mới TSCĐ cần phân tích các chỉ tiêu:. a)Hệ số tăng giảm TSCĐ. Hệ số tăng TSCĐ = Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ Giá trị TSCĐ bq dùng vào SXKD. Hệ số giảm TSCĐ = Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ Giá trị TSCĐ bq dùng vào SXKD Giá trị TSCĐ bq dùng vào SXKD = Số đầu kỳ + Số cuối kỳ. b)Hệ số đổi mới TSCĐ.

      PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 1. Phân loại chi phí của Nhà máy

        - Căn cứ vào kế hoạch cung ứng vật tư: Kế hoạch cung ứng vật tư cho biết loại vật tư, định mức tiêu hao từng loại và giá mua vào của từng loại vật tư tại thời điểm lập kế hoạch.Từ đó, các bộ phận lập kế hoạch tính ra được khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí vật liệu trong chi phí sản xuất chung, chí phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Căn cứ vào kết quả phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành: Qua kết quả phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của kỳ trước, doanh nghiệp biết được giá thành thực tế so với giá thành kế hoạch tăng hay giảm, và nguyên nhân dẫn đến việc tăng giảm đó. Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của Nhà máy trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật và là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy.

        Bảng 2.18. Dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố năm 2008 của  Nhà máy Cán thép Lưu Xá
        Bảng 2.18. Dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố năm 2008 của Nhà máy Cán thép Lưu Xá

        Phân tích tình hình tài chính của Nhà máy

          (Nguồn Phòng kế toán tài chính Nhà máy Cán thép Lưu xá) Nhìn vào ta thấy tình hình tài chính của Nhà máy năm 2008 bị lỗ nhiều hơn so với năm 2007 là do tình hình thế giới của năm 2008 đang bị khủng hoảng về Tài chính đặc biệt là Nghành thép đang phải dối đầu với tình trạng này. Công tác tuyển dụng cũng luôn được quan tâm, Nhà máy thường cử cán bộ công nhân di học tập để nâng cao trình độ tay nghề cùng với những khoá tổ chức thi tay nghề giỏi và chế độ thưởng cao cho các sáng kiến đã giúp cho công nhân Nhà máy luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Công tác kế hoạch cơ bản đã đáp ứng được các yêu cầu cho thực hiện nhiệm vụ sản xuất, phối hợp với công ty lập kế hoạch gắn liền với tiêu thụ và sát thực tế, đảm bảo những cân đối lớn như nguyên, nhiên vật liệu và các điều kiện thiết yếu cho sản xuất.

          Bảng 2.22. Kết cấu vốn lưu động năm 2008 của Nhà máy Cán thép Lưu Xá
          Bảng 2.22. Kết cấu vốn lưu động năm 2008 của Nhà máy Cán thép Lưu Xá

          ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ

            - Lựa chọn mặt hàng, đẩy mạnh công tác Marketing sản phẩm của nhà máy, nhất là loại sản phẩm thép cây và thép dây của nhà máy, nhằm mục đích đẩy mạnh tiêu thụ với số lượng lớn chủng loại sản phẩm này, từ đó thay đổi được tỷ trọng kết cấu loại sản phẩm. - Đẩy nhanh quá trình khấu hao TSCĐ theo tình hình sản xuất kinh doanh đồng thời đi đôi với công tác bảo quản, bảo dưỡng theo định kỳ TSCĐ nhằm tránh những sai hỏng, hiện trạng dừng máy đột ngột nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm thép cán một cách toàn diện về các mặt như: Kích thước hình học, chất lượng bề mặt, gai gờ, cắt đầu đuôi…Tổ chức thực hiện nghiêm túc việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000.