Định Tội Danh Đối Với Các Tội Xâm Phạm Sở Hữu Có Tính Chất Chiếm Đoạt Theo Luật Hình Sự Việt Nam

MỤC LỤC

Lý luận chung về định tội danh đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận có liên quan đến hoạt động định tội danh đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt trên địa bàn cả nước nói chung và tỉnh Hà Giang. Bên cạnh giá tri về mặt lý luận, luận văn còn có thể được vận dụng như.

Thực tiễn và một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả định tội danh của Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang đối với các tội xâm

Khái niệm tội xâm phạm sở hữu có tinh chất chiếm đoạt

Tội xâm phạm quyền sở hữu được hiểu là những hành vi có lỗi, hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm hại quan hệ sở hữu, xâm phạm các quyền thuộc nội dung sở hữu, hậu quả là gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến quyền sở hữu tài sản của cá nhân, tô chức được nhà nước thừa nhận. Ngoài khách thé bắt buộc trên đây, một số tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt còn xâm hại đến quan hệ nhân thân, như: tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản, ..Trong trường hợp này, khách thê trực tiếp của tội phạm là nhiều quan hệ xã hội khác nhau và cùng thé hiện mức độ nghiêm trọng cũng như tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.

Dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiém đoạt a) Khách thể của tội phạm

    Về cơ bản, việc định tội danh đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nói riêng, diễn ra theo quy trình sau đây: (i) Xác định hành vi phạm tội có xâm phạm quan hệ sở hữu và tác động đến tài sản hay không; (ii) Nghiên cứu các quy định liên quan của pháp luật hình sự, các dấu hiệu pháp lý đặc trưng cau thành tội phạm cụ thể và phân biệt giữa tội phạm này với tội phạm khác trong cùng nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt; (iii) Xem xét đánh giá các tình tiết cụ thé của vụ án và đối chiếu với các dấu hiệu được. Tội cưỡng đoạt tài sản và tội cướp tài sản khác nhau ở việc đối với tội cưỡng đoạt tài sản, nạn nhân bị người phạm tội tạo áp lực tâm ly và sẽ có thời gian, điều kiện tâm lý dé suy nghĩ, cân nhắc và lựa chọn xử sự của mình; trong khi đó, việc cướp tài sản xảy ra ngay tức khắc, có thé là các hành vi vũ lực thực tế hoặc các thủ đoạn khác khiến tâm lý nạn nhân bị tê liệt và buộc phải đưa ra quyết định giao tài sản ngay lập tức.

    Nội dung định tội danh đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt

    • Các trường hợp định tội danh đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt

      Định tội danh là quá trình đi tìm sự tương thích giữa hành vi mà người phạm tội thực hiện với các yếu tố cầu thành tội phạm được ghi nhận trong một điều luật cụ thể, do đó cần tiến hành đối chiếu, so sánh các dấu hiệu pháp lý đặc trưng, nhận định đúng mức độ liên quan giữa các hành vi xảy ra trên thực tế với các yêu tố cấu thành tội phạm xem có thỏa mãn cấu thành một trong các tội xâm phạm quyền sở hữu có tính chất chiếm đoạt hay không?. Cụ thể, trong một vụ án xâm phạm quyền sở hữu có tính chất chiếm đoạt như tội trộm cắp tài sản, có thể có một tội phạm hoặc nhiều tội phạm, một người phạm tội hoặc nhiều người phạm tội, nên việc xác định tình tiết định tội và tỉnh tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự chỉ trong phạm vi một tội phạm cụ thể mà không được sử dụng tỉnh tiết định tội của tội phạm này làm tỉnh tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự của tội phạm khác cũng như tình tiết tăng nặng của người phạm tội này làm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự cho người phạm tội khác [8, tr.43,44].

      TINH HA GIANG DOI VOI CÁC TOI XÂM PHAM SỞ HỮU CO TINH CHAT CHIEM DOAT

      Khái quát tổ chức bộ máy của Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang Năm 1991, tai Ky hop thứ 9, khoá VII, Quốc hội nước Cộng hoà xã

      Phòng trực thuộc Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang (Tòa Hình sự, Tòa Dân sự, Tòa. Hành chính, Văn phòng, Phòng tổ chức cán bộ và thi đua khen thưởng, Phòng Kiểm tra nghiệp vụ va thi hành án). Ủy ban Tham phán Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang gồm: Chánh án, các Phó Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh; Một số Thâm phán Toà án nhân dân tỉnh do Chánh án Toà án nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Chánh.

      Sơ thâm vụ việc theo quy định của pháp luật

      Về nhân sự của Toà án nhân dân tỉnh Hà Giang gồm: Chánh án, các Phó Chánh án, Thâm phán, Hội thâm nhân dân, Thâm tra viên, Thư ký viên Toà án. Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, khi phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao xem xét, kháng nghị.

      Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật [28, Điều 37]

      • Những kết quả đạt được và nguyên nhân

        Vì vậy, hành vi phạm tội của bị cáo H không du yếu tố cau thành tội Cướp giật tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 171 BLHS mà phạm tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản | Điều 174 BLHS, bởi lẽ: Cướp giật tài sản là hành vi công khai nhanh chóng giật lấy tài sản trong tay người khác hoặc đang trong sự quản lý của người có trách nhiệm về tài sản rồi tâu thoát mà không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực hoặc bat cứ thủ đoạn nao nhằm uy hiếp tinh thần của người quản lý tài sản, người phạm tội không có ý thức che dấu hành vi của mình với chủ tài sản. Các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn đang áp dụng Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn một số quy định các tội xâm phạm sở hữu (sau đây gọi tắt là Thông tư liên tịch số 02) được áp dụng trong quá trình giải quyết các vụ án xâm phạm sở hữu theo quy định tại. Theo đó, chỉ khi một người đã bị xử phạt vi phạm hành. chính về một các hành vi nêu tại mục 1.3 phần I Thông tư liên tịch số 02 quy định bị coi là “đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt” nếu trước đó đã bị xử phạt hành chính về một trong các hành vi sau đây: a) Hành vi cướp tài sản; b) Hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; c) hành vi cưỡng đoạt tài. sản; d) Hành vi cướp giật tài sản; đ) Hanh vi công nhiên chiếm đoạt tải sản; e) Hành vi trộm cắp tài san; g) hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; h) Hanh vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; 1) Hành vi tham 6 tai sản; k) Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà chưa hết thời hạn được.

        Bảng 2.1. Thống kê tỉ lệ các tội xâm phạm sở hữu có tinh chất chiếm đoạt với tông số vụ án và tong số bị cáo được Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang
        Bảng 2.1. Thống kê tỉ lệ các tội xâm phạm sở hữu có tinh chất chiếm đoạt với tông số vụ án và tong số bị cáo được Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang

        Điều 12 BLHS 2015 quy định: “Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này

        • Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về việc định tội danh đối với các tội xâm phạm s@ hữu có tính chiếm đoạt

          Đặc biệt tại các huyện cùng cao của tỉnh Hà Giang chỉ có hai Thâm phán và một Thư ký viên làm công tác thư ký giúp việc cho Tham phán, trong đó có một Thâm phán là Lãnh đạo thường xuyên phải tham gia các cuộc họp trên địa bàn huyện do các ngành tổ chức, một Thâm phan làm công tác chuyên môn tại cơ quan đơn vị trong khi số lượng các loại vụ án ngày càng tăng nên đội ngũ cán bộ ngành Tòa án đối diện với nhiều áp lực rất lớn về công việc, không có thời gian chuẩn bị, nghiên cứu hồ sơ vụ án một cách kỹ lưỡng nên ảnh hưởng đến quá trình giải quyết các vụ án. () Đưa ra khái niệm thống nhất về chuyền hóa tội phạm theo hướng như sau: Chuyên hóa tội phạm là trường hợp tội phạm đã được thực hiện thỏa mãn từ hai cấu thành tội phạm khác nhau trở lên có chung khách thể, nhưng hành vi sau có mức độ nguy hiểm hơn cao hơn so với hành vi thực hiện trước đó, dẫn tới mức độ nguy hiểm cho xã hội có sự thay đôi thì đã có sự chuyên hóa và lúc này tội phạm hoàn thành tương ứng với hành vi nguy hiểm hơn.

          KET LUẬN CHUONG 2

          Thực trạng định tội danh đối với nhóm tội này tại Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang, đặc biệt là các hạn chế cần được nhìn nhận một cách thăng than và khách quan, là một trong những cơ sở quan trọng dé đưa ra các giải pháp có tính khả thi cao, bám sát nhu cầu thực tiễn,.

          KET LUẬN

          Mặc dù vậy, do các yếu tố khách quan và chủ quan từ một bộ phận cán bộ, công chức của Tòa án, vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, sai sót, vi phạm, hạn chế trong quá trình định tội danh và xét xử các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt. Trước những yêu cầu nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các vụ án hình sự cũng như hiệu quả định tội danh đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, hoạt động của Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang phải hướng tới cỏc mục tiờu cốt lừi, như đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xã hội chủ nghĩa và thé hiện tinh than cải cách tư pháp trong các Nghị quyết của Đảng: bảo đảm áp dụng pháp luật chính xác, đầy đủ và có sức thuyết phục, sức răn đe; bảo đảm đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm hoặc oan sai, góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm trên toàn quốc; phù hợp với quá trình hội nhập của Việt Nam với các nước trong.