MỤC LỤC
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở một số vùng Đông Bắc Việt Nam nhằm đánh giá thực trạng sản xuất và xác định được các giải pháp kỹ thuật canh tác thạch đen phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, phục vụ sản xuất thạnh đen hàng hóa bền vững. Xây dựng được mô hình thâm canh thạch đen áp dụng những giải pháp kỹ thuật tại Cao Bằng và một số tỉnh miền núi phía Bắc phục vụ sản xuất hàng hoá.
Đánh giá được thực trạng trồng và chăm sóc cây thạch đen tại một số tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc. Xác định được một số giải pháp kỹ thuật canh tác phù hợp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cây thạch đen.
Diện tích trồng thạch đen tại xã Vũ Loan (nay là xã Văn Vũ) giảm dần do người dân chưa đầu tư cơ sở chế biến, bảo quản sau thu hoạch, chưa có nơi thu gom và tiêu thụ ổn định và giá cả phụ thuộc nhiều vào thương lái nên nhiều hộ nông dân đã bỏ hoặc giảm diện tích trồng thạch đen (Theo Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Na Rì, 2020) [10]. Diện tích trồng thạch đen tại xã Vũ Loan (nay là xã Văn Vũ) giảm dần do người dân chưa đầu tư cơ sở chế biến, bảo quản sau thu hoạch, chưa có nơi thu gom và tiêu thụ ổn định và giá cả phụ thuộc nhiều vào thương lái nên nhiều hộ nông dân đã bỏ hoặc giảm diện tích trồng thạch đen (Theo Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Na Rì, 2020) [10].
Chọn đất: Đất được chọn trồng thạch đen có tầng đất dày, không lẫn đá, gần nguồn nước và có chế độ thoát nước tốt (không úng, lầy). + Đối với đất nương rẫy, đất đồi sau khi cày bừa kỹ, sạch cỏ dại thì tiến hành bổ hốc theo đường đồng mức.
Vết bệnh thối cổ rễ có màu nâu sẫm hoặc đen, hiện tượng thường thấy là vết bệnh ăn lan vòng khắp quanh thân, làm cho một phần thân teo và quắt lại. Lỳc mới bị nhiễm bệnh, lá trên các cây này còn giữ được màu xanh tươi trong vài ngày (nếu trời râm mát), sau đó toàn bộ cây sẽ bị héo rũ gục xuống, chết lụi từng đám rải rác trên ruộng hoặc từng vạt lớn nếu bị nhiễm bệnh nặng.
Từ đó, xác định những khó khăn trở ngại chính, nhu cầu của địa phương để làm căn cứ lựa chọn các giải pháp kĩ thuật triển khai thực hiện nghiên cứu. Đánh giá đặc điểm thực vật học (màu sắc, hình dạng thân, cành, lá, hoa, quả…); đặc điểm nụng học (theo dừi tỡnh hỡnh sinh trưởng phỏt triển của cây thạch đen như chiều dài cây, động thái ra lá, khả năng phân cành, năng suất thân lá) để lựa chọn giống có triển vọng cho năng suất cao.
+ Tốc độ tăng trưởng chiều dài cây (cm/ngày): Cố định bằng cọc tre lấy 5 cây ngẫu nhiên theo đường chéo góc/ô thí nghiệm, 10 ngày đo chiều dài cây 1 lần, lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trưởng. - Các chỉ tiêu đánh giá mô hình (so sánh giữa mô hình thâm canh được áp dụng so với mô hình sản xuất đại trà tại các địa phương): Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển: Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây cuối cùng, tổng số lá/cây, khả năng phân cành, năng suất thân lá.
Chọn điểm có diện tích đất trồng thạch trên diện rộng, quy mô có diện tích trồng tập trung; đảm bảo về điều kiện môi trường sinh thái, thuận lợi cho việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. + Tại xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn: xây dựng 1 ha mô hình thâm canh Thạch đen với sự tham gia của 15 hộ nông dân.
- Thời gian thu hoạch thạch đen tại các địa phương khác nhau thì có sự khác nhau như huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn nông dân thường thu hoạch thạch trong thời gian ngắn nhất trung bình là 15 - 30 ngày; 5 - 60 ngày là khoảng thời gian nông dân tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Và tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng người dân thu hoạch thạch kéo dài từ 5 – 55 ngày. Những khó khăn cơ bản mà doanh nghiệp, cơ sở thu mua sản phẩm chế biến thạch đen gặp phải hiện nay là thiếu chính sách hỗ trợ khuyến khích của nhà nước và địa phương; thiếu vốn; thị trường tiêu thụ không ổn định - về cơ bản mới tiêu thụ trong nước (đối tượng khách hàng là người tiêu dùng và các cơ sở chế biến thực phẩm nhỏ lẻ) mặt khác xuất khẩu một phần.
Như vây, cùng với kết quả đánh giá thực trạng trong sản xuất cây thạch đen tại 3 tỉnh đã xác định được 05 mẫu giống, lựa chọn được 04 mẫu giống thạch (Na Rì, Cao Bằng, Lạng Sơn trắng, Lạng Sơn đỏ), năng suất cây thạch khô của mẫu giống đạt 3,15 - 5,83 tấn/ha, để phục vụ cho các nội dung nghiên cứu tiếp theo. Tốc độ tăng trưởng chiều dài cây của 4 mẫu giống thạch đen ở giai đoạn từ khi trồng đến 30 ngày sau trồng là 0,19 cm/ngày, giai đoạn này tốc độ sinh trưởng các mẫu giống đồng đều nhau. Na Rì là mẫu giống có tốc độ tăng trưởng chiều dài cây cao thứ hai đạt 0,21 cm/ngày và mẫu giống Lạng Sơn trắng có tốc độ tăng trưởng chiều dài cây thấp nhất (0,19 cm/ngày).
Như vậy, Qua đánh giá, so sánh nhận thấy: Mẫu giống thạch đen Cao Bằng có tốc độ sinh trưởng, năng suất, chất lượng và hệ số nhân giống cho kết quả tốt nhất.
Ảnh hưởng của mật độ và chân đất trồng khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây thạch đen tại tỉnh Cao Bằng vụ Xuân và Hè Thu năm 2019 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng ở các chân đất khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây thạch đen vụ Xuân, được thể hiện qua Bảng 3.18. Qua kết quả Bảng 3.28, cho thấy, Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều dài cây của cây thạch đen tại các công thức thí nghiệm qua các giai đoạn sinh trưởng, đạt cao nhất ở giai đoạn 2 tháng sau trồng, sau đó tốc độ tăng trưởng chậm dần ở các tháng tiếp theo. Đối với đất ruộng, kết quả xử lý thống kê cho thấy cây thạch đen bón theo lượng phân như công thức 2 sẽ cho chiều dài cây cuối cùng cao hơn chắc chắn so với chiều dài cây cuối cùng ở công thức đối chứng là 11,5 cm với mức độ tin cậy 95%.
Cùng một công thức thí nghiệm (mức phân bón) nhưng trồng trên hai loại đất khác nhau cây thạch đen có năng suất thân lá khác nhau, trong đó khi trồng trên đất ruộng cây thạch đen ở tất cả các công thức thí nghiệm đều có năng suất thân lá cao hơn so với trồng trên đất đồi. Đối với đất đồi, kết quả xử lý thống kê cho thấy cây thạch đen bón theo lượng phân như công thức 2 sẽ cho chiều dài cây cuối cùng cao nhất đạt 59,5 cm, cao hơn chắc chắn so với công thức đối chứng 8,1 cm với mức độ tin cậy 95%; công thức 3 có chiều cao cây cuối cùng thấp nhất thấp hơn chắc chắn so với công thức đối chứng 6,6 cm. Cùng một công thức thí nghiệm (mức phân bón) nhưng trồng trên hai loại đất khác nhau cây thạch đen có năng suất thân lá khác nhau, trong đó khi trồng trên đất ruộng cây thạch đen ở tất cả các công thức thí nghiệm đều có năng suất thân lá cao hơn so với trồng trên đất đồi.
- Giống thạch đen được lựa chọn sử dụng trong xây dựng mô hình thâm canh cây thạch đen tại 03 tỉnh là 02 mẫu giống thạch đen Cao Bằng và giống thạch đen Na Rì. Một số đặc điểm nông học của cây thạch đen tại Na Rì tỉnh Bắc Kạn; Thạch An tỉnh Cao Bằng và Tràng Định tỉnh Lạng Sơn năm 2021 STT Địa điểm thực hiện. Về hình thái lá, có sự khác nhau giữa các mẫu giống thạch đen Na Rì có lá nhỏ, hình thuôn, mép lá hình răng cưa, giống Cao Bằng, Lạng sơn trắng, Lạng Sơn đỏ có lá to, hình trứng, mép lá hình răng cưa.
Xác định được kỹ thuật nhân giống tốt nhất là sử dụng hom giống đoạn thân (năng suất thân lá đạt 66,0 tấn/ha, hệ số nhân giống là 44 lần và cho lãi thuần 91,35 triệu đồng/ha).
Nguyễn Văn Thuần, Nguyễn Viết Hưng, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thùy Giang, (2020). “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phương pháp nhân giống vô tính đến khả năng sinh trưởng, phát triển cây Thạch đen tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên. Nguyễn Văn Thuần, Nguyễn Viết Hưng, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Duy Đăng, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thùy Giang, (2020).
“Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sinh trưởng và năng suất cây thạch đen tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”.