MỤC LỤC
Mặt khác, những quy định mới nay cũng là cơ sở răng buộc trách nhiệm của những người thân thích “khác” không phải người giám hộ; ting tính trách nhiệm cá nhân của người giám hộ khi thực hiện nghĩa vụ của người giám hộ, ví dụ: người giám hộ phải chịu trách nhiệm với những giao dich dân sự mà người này thực hiện nhân danh và vì lợi ích của người được giám. Không thể phủ nhận quy định nay tăng tính công khai minh bach, bảo vệ quyền lợi của người giám hộ, người được giám hộ, người thứ ba khi tham gia vào các giao dịch dân sự liên quan đến tai sản của người được giám hộ, người thứ ba sẽ biết được ai là người giám hộ, phạm vi quyền, ai là người giám sat giám hộ.
Như vậy, tuy nghĩa vụ thuộc loại thực hiện được nhiều phần (như thanh toán tiền) nhưng các bên thỏa thuận phải thanh toán 1 lần vào một thời điểm duy nhất. Giả sử, trong hợp đồng mua. bán nhà cần phải có công chứng nhưng các bên chưa công chứng, bên mua mới. chi có 2/3 số tiền và bên bán cũng chưa giao nhà. Khi đó bên mua muốn Tòa én. an hiệu lực của hợp đồng khi hợp đồng chưa công chứng theo quy định,. còn bên bán muốn Tòa án không công nhận hiệu lực của hợp đồng vì đã không. nhận được số tiền theo thỏa thuận. Vậy Tòa án có công nhận không?. Điều 132 quy định: Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bế giao dich dân sự. vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức là 02 năm, kể từ zgày giao địch dân sự được xác lập. Hết thời hiệu này mà không có yêu cầu tuyên bố giao địch dân dich dân sự có biệu lực. Tuy nhiên, để coi là có hiệu lực thì. sự vô hiệu thì gi. các bên có phải đi công chứng, chứng thực, đăng ký theo quy định không thì. không thấy PL chỉ ra. Điều 129 thì có quy định phán quyết của Tòa thay thế cho. igu khởi kiện thi các bên. thủ tục công chứng, chứng thực, đăng ký còn hết thời. có thể dựa trên căn cứ gì để công nhận hiệu lực, để biết có tục đi công. chứng, chứng thục hay đăng ký Không?. tặng cho tài sản là bất động sản và động sản có đăng. Đổi với các giao. ký quyền sở hữu, và các hợp đồng có liên quan đến quyển sử dụng đất thì thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng là thời điểm đăng ky. Đánh giá về những quy định về hình thức của GDDS theo. + Về tuyên bố GDDS vô hiệu do vi phạm điều kiện về hình thức: BLDS. không có tính khả thị); Hệ quả: các bên hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận,. + Về thời điểm phát sinh hiệu lực của hơp đồng thông qua việc hoàn tất những quy định về hình thức: Các luật chuyên ngành về dat đai và nhà, công trình xây dựng đều có quy định cụ thể về thời điểm phát sinh hiệu lực của hop 1g.
Thuật ngữ bên yếu thế đã được nêu ra trong BLDS 2005 hiện hành tại 'Điều 409 về giải thích hợp đồng: “7"ong trường hợp bên mạnh thé đưa vào hop đồng nội dung bất lợi cho bên yếu thé thì khi giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu thé”. BEDS mới 2015 vẫn giữ nguyên nội dung về bảo vệ người yếu thế khi giải thích hợp đồng nhưng đã chuyển quy định này lên phần giao dịch để đảm.
Như vậy, có thể thấy rằng không chỉ khi giao kết hoặc giải thích hợp đồng bên yếu thế mới rơi vào tinh trạng bat lợi mà có rat nhiều trường hợp khi xác lập giao dich thì các chủ thể đều không phải là bên yếu thế nhưng khi hợp đồng đã có hiệu lực thì một bên chủ thể lại rơi vào tình trạng yếu thé do họ lại lâm vào tình trạng khó. Cả BLDS 20005 và 2015 đều mới có một quy định trực tiếp về bảo vệ bên yếu thế khi giải thích giao dịch dân sự ma chưa có quy định về bảo vệ bên yếu thế khi xác lập, thực hiện hoặc chấm ditt giao dịch mặc dù đã có các quy định gián tiếp và rải rác ở một số chế định khác.
Sự dich chuyển tai sản từ chủ sở hữu tài sản sang người trung gian thì tài sản của chủ sở hữu có thé đến tay người trung gian thông qua một giao dich dân sự hợp pháp nhằm mục đích chuyển quyền sử dựng. ~ Người thứ ba ngay tình được yêu cầu đòi bồi thường thiệt bại (giá trị yêu cầu bồi thường là giá trị của giao dịch mà họ đã xác lập và các thiệt hại khác nếu. có) từ người thứ hai (người trực tiếp chuyển giao tài sản cho mình).
Nếu như một chủ thé không phải là chủ sở hữu của tài sản (có được tài sản thông qua thủ đoạn hoặc một hành vi bắt hop pháp không bị phát hiện) thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu của mình trên tài sản đó tạ cơ quan nhà mườc có thẩm quyỄn vive quan nhà nước cổ thẫm quyền xác nhận cho quyền sở hữu này thì nghiễm nhiên người này trở thénh chủ sở. ‘bao vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi tham gia giao dich mà không, quan tâm đến lợi ích, quyền lợi của chủ sở hữu đích thực - người đáng lý ra phải.
Ngoài ra, tại Điều 47 về thoả thuận xác lập chế độ tài sản của vợ va chồng. Chế độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn” và Điều 16, Điều 17 của Nghị định.
Tuy nhiên tại điều 167 BLDS (sửa đổi) (Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình): “ Chủ sở hitu, chủ thể có vật quyền khác có quyên đồi lại động sản không phải đăng ký quyên sở hiữu từ người chiếm hiữu ngay tình. Vớ dụ: Điều 113 Luật Hợp đồng của Trung Quốc ghỉ nhận như sau: “Khi ed hai bên đều vi phạm hợp đồng thì mỗi bên phải chịu trách nhiệm về phân vi phạm của minh”, Điều 114 quy định: “Bên bị thiệt hại do bên kia vi phạm hop đồng gây ra phải áp dung mọi biện pháp đễ ngăn chặn thiệt hại tiếp theo.
Pháp lệnh về Hợp đồng kinh tế năm 1989 đã quy định khá cụ thể theo hướng liệt kê các trường hợp không phải BTTH, đồng thời tại Điều 54 quy định: “Nấu thiệt it hại không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra ”. “Trước đây, khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển, việc xác định những sự kiện này có xảy ra hay không là khó và thường là không có sự tiên lượng, dự báo.
'Nếu thực tế vẫn còn các biện pháp khác để khắc phục sự đe doa gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp, không cần thiết phải gây thiệt hại cho một lợi ích hop pháp, mà người xử lý tinh huống này lại chon biện pháp gây thiệt hại cho lợi ich này mà không lựa chọn biện pháp đó thì việc xử lý như vậy không được coi là gây thiệt hại trong tình thé cấp thiết. Theo quy định này, muốn áp dụng TNBTTH đối với một chủ thể thứ ba tức là người thứ ba hoàn toàn có lỗi dé loại trừ TNBTTH của người đã trực tiếp sây ra thiệt hại phải thỏa mãn những điều kiện sau: (i) Người thứ ba phải có lỗi cố ý ép, buộc người gây thiệt hại dùng rượu hoặc chất kích thích: (.
Việc chuyển quyền sở hữu đối với điện tích đất này có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, Và như vay, khi thủ tục đăng ký này chưa hoàn thành thì quyền sở hữu đối với diện tích nêu trên chưa được dịch chuyển từ ông A sang cho bà B, trong thời gian đó, nếu. Ngoài ra, cùng là đối tượng của hợp đồng (nhà gắn liền với đất) nhưng khi hợp đồng đã được ký kết, công chứng hoặc chứng thực theo quy định tuy nhiên việc xác định chủ sở hữu của nhà và đất lại không đồng nhất với nhau, như ví dụ ở trên thi phần nha lúc này đã chuyển dich quyền sở hữu sang cho bên. mua nhưng phần dat thì vẫn còn sở hữu của bên bán và nếu phải chịu rủi ro th?. bên mua chỉ chịu rủi ro đối với phần nhà còn bên bán chyi rủi ro đối với phần. dit mặc dù các bên đã thục hiện xong các nghĩa vụ đối với nhau. Bén cạnh đó, nên nhìn nhận thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản, được xác định từ thời điểm các chủ thể trong quan hệ hợp đồng nộp giấy tờ dé đăng ký hay là khi cơ quan nhà nước có thẫm quyền trả lời về việc đăng ky quyền sở hữu. ‘Theo chúng tôi, trong quan hệ mua bán tài sản, việc dịch chuyển hợp pháp. tài sản, quyền sở hữu đối với tài sản là do các bên chủ thể quyết định. ban và bên mua mới thực sự là người thể hiện ý chí chấm đứt quyền:. can thiệp vào ý chí chuyển giao quyền sở hữu giữa các bên chủ thể mua bán. Va thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản Ja sự xác nhận một chủ thể có quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản, chứ không nên nhìn nhận việc đăng ky quyền sở hữu đối với tài sản là sự xác lập quyền sở hữu. Theo quy định hiện. hành, việc ghi nhận quyền sở hữu đối với tài sản vẫn còn mang nặng thủ tue. nhìn nhận, thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản là sự thừa nhận một chủ thé có. Bởi vậy chỉ nên. quyền sở hữu hợp pháp đối với một loại tài sản, nó có ý nghĩa trong việc quản lý hành chính đối với bất động sản) cũng như là bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản của chủ thé mua đối với người thứ ba./.
Nam là, Dự thảo chưa có quy định để giải quyết tranh chấp phát sinh đối với trường hợp trong thời gian bên được ‘ing chiếm hữu, sử dụng tai sản thì tài sản tặng cho phát sinh hoa lợi, lợi tức hay được đầu tư tăng thêm mà giữa tai san ban đầu và phần đầu tư tăng thêm không :ách ra được. (iv) Hình thức của hợp đồng tặng cho bat động sản. Theo quy định tại. có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng kí, nếu theo quy định của pháp luật bắt động sản phải đăng kí quyển sở hữu. Theo quy định này, việc công chứng, chứng thực, đăng kí hợp đồng tặng cho bat động sản là bắt buộc. vấn đề này, nhiều quan điểm cho rằng, hình thức của hợp đồng tặng cho không. nén coi là điều. hợp đồng là sự thụng nhất, bày tỏ ý chi. Tỏc giả mong muốn làm rừ vấn đề nay trong phẩn nghiên cứu cụ thể. ‘Ti sự phân tích trên, tác giả có nhận định: /j)quy.
Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quản mà gây thiệt hại thì. Người được giao chiếm hữu, sử dụng động vật phải bi thường thiệt hại trong thời gian chiém.
Chủ thể có quyền chiếm hữu, sử dung tài sản có căn cứ pháp luật khá đa dạng, bao gồm: người được chủ sở hữu chuyển giao qua giao dịch dân sự hợp pháp, người có quyền chiếm hữu, sử dụng, động vật trên cơ sở quyết định đơn hành của cơ quan nhà nước có thẳm quyền,. Đây cũng là quy định phù hợp không chỉ về mặt lý luận (không có yếu tổ lỗi). mà cũng phù hợp trong thực tiễn. Trách nhiệm bồi thường thiệt hai trong trường hợp động vật thé. rong theo tập quán. quy định thì những địa phương có tập quán thả rong động vật, khi động vật gây. thiệt hại về mặt nguyên tắc việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng theo quy định tại khoản 1, 2 và 3 của Điều luật này. Điều đó cũng có nghĩa là:. ‘Trach nhiệm bồi thường thiệt hại:. thường thiệt hại. Trong trường hợp người thứ ba có lỗi thì người. mặt nguyên tắc, chủ sở hữu cũng có. dụng trái pháp luật có nhiều điều kiện dé thực hiện và trong trường hợp này, người chiếm hữu, sử dụng động vật trái pháp luật cũng phải chịu trách nhiệm. Phuong thức thực hiện việc bồi thường thiệt hại: Trong khoản 4, nhà làm luật trọng tâm quy định về phương thức thực hiện việc bồi thường. thường do động vật sây thiệt hại được ưu tiên thực hiện theo tập quán của địa. Tuy nhiên, tập quán đó cũng bị giới hạn bởi nguyên tắc: không được. trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Tinh thần quy định này hoàn toàn phù hợp. la phương có một tập quán riêng và những tập quán này là những. thối quen được thực hiện trong một thời gian dài, từ đời này sang đời khác. quan sẽ đễ đồng được thực hig. nên, khi áp dụng việc bồi thường theo. quen thuộc với chính những chủ thể trong quan hệ bồi thường. Tuy nhiên, mỗi. nơi có một tập quán và các tập quán này cũng không có văn bản nào được ghỉ. chép hoặc nếu được ghi chép thì nó cũng không có giá trị pháp lý. Thể nên, để. xác định tập quán này có trái pháp luật. trai đạo đức xã hội hay không cũng. không dé ding. Thông thường, chỉ những trường hợp việc áp dụng này phát sinh. lúc đó tòa án mới xác định xem tập quán đó có. tranh chấp và đưa ra tòa án. trái pháp luật, trái đạo đức xã hội hay không, Bản thân việc xác định trái pháp. luật của tòa án cũng dé dang hơn rất nhiều so với xác định xem có trái đạo đức. Trái pháp luật tức là chỉ cần vi phạm các điều cắm pháp luật thi dé xác định. Nhưng trái đạo đức xã hội thì Tòa án cũng không dễ dàng xác định bởi đây. 1a một phạm trù chỉ được đề cập trong các ghi chép văn hóa chứ không được ghi nhận để luật hóa trong các văn bản. Tuy vậy, việc quy định như tại Khoản 4. cũng sẽ là hành lang pháp lý để các chủ thể trong quan hệ bồi thường thiệt hại do động vật gây ra hoặc cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết vụ. việc nắm bit tỉnh thần khi giải quyết tranh chấp. 2, Một số bình luận về quy định pháp luật hiện hành:. Tần tại nhiều thuật ngữ không thống nhất trong BLDS bao gồm:. động vật, súc vật, gia súc. ‘Van bản quy định và hướng dẫn về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. hành gồm có BLDS 2005, BLDS sửa đổi và Nghị quyết 03/2006 củ Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn vẻ trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp. “Động vat” được ghi nhận trong Điều 608 BLDS sửa đổi, “súc vật” ghi nhận trong Điều Tuy nhiên, trong cả hai văn bin này không có bat cứ định nghĩa nào về súc vật hoặc cách xác định súc vật gồm có những con vật nào. Khai niệm súc vật được định nghĩa trong một số công trình khoa học. Giáo trình Luật Dân sự của Đại học Luật Hà Nội đưa ra khái niệm như sau:. “Stic vật là thú dữ được thuân hóa, chúng hoạt động theo bản năng, con người phải kiểm soát hoạt động của chúng"””. Như vậy, súc vật được khăng định là các động vật thuộc lớp thú mà phải đáp ứng được ba điều kiện: đã được thuần hóa, hoạt động theo bản năng và con người phải kiểm soát được hoạt động của chúng. Việc được thuần hóa nay cũng dé dàng dẫn đến hai cách hiểu: thuần hóa. theo từng cá thể hoặc thuần hóa theo loài. Nhưng theo cách hiểu thông thường là thuần hóa theo loài. một con voi..nhưng con hỗ, con voi này vẫn được coi là thú dữ chứ không thể. trường hợp, chủ thé đã thuần hóa được một con hỗ,. được coi là súc vật. Như Ý làm chủ biên. vật: “Sức vật: Giống vật nuôi trong nhac", Như vậ Trong Đại từ điển Tiếng Việt của tác giả Ngu).
Tir cỏc lý do trờn cần phải cú quy định rừ rang hoặc thống nhất trong việc sử dụng các thuật ngữ, không gây khó khăn trong việc hiểu luật và áp dụng luật. 'Việc bồi thường do động vật gây ra đã được quy định trong một điều luật iép tục điều chỉnh, bd cụ thé nhưng quy định đó còn nhiều vướng mắc nên cả.
Tại chương thứ ba, thiên thứ mười một Bộ dân luật Nam kỳ có quy định: “Nếu trong số các con được thùa kế có người đã qua đời thì con châu = nếu có trong lúc khai phát cuộc thừa kế được thay thé mà lãnh cái phẩn của cha hay ông minh”. “Trong trường hợp con của người dé lại di sản chết trước người dé lại đi sản, thì châu được lurỡng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu cần sống; nếu chdu cũng đã chất trước người a8 lại di sin, thi chất được ducing phần di sản mà cha hoặc mẹ của chit được hưởng nếu còn sống”.
Bởi vì, nếu di sản mà được định đoạt theo di chúc và bố, mẹ cháu cũng được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc mà bố, mẹ cháu lại chết trước hoặc chết cùng ông bà thi theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 667, phan di chúc đó không phát sinh hiệu lực và phải mang phần di sản đã được định đoạt đó ra chia. Trong pháp lệnh thừa kế năm 1990 cũng có quy định thừa kế thé vị trong trường hợp có yếu tố nuôi dưỡng, và cũng có Nghị quyết 02/1990 hướng dẫu vé vấn đề này, nhưng, hướng dẫn vẫn khụng rừ ràng, cự thể tại a mục 5 của Nghị quyết cú quy định: “Zrong trường hợp con nuôi chết trước cha nuôi, mẹ nudi, thi con của người nuôi (tức là cháu của cha nuôi, mẹ nuôi) được hưởng phan di sản mà.