Thực trạng hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Hiệu quả cho vay đối với các DNVVN của NHTM .1 Khái quát về DNVVN

Mặc dù có những sự khác biệt nhất đinh về quy định tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ như vậy nhưng khái niệm chung nhất về DNVVN có thể hiểu như sau : “ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh doanh ví mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kì theo quy định của từng quốc gia “. Chỉ tiêu này cho thấy trong tổng thu nhập của ngân hàng thương mại thì thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm tỷ lệ bao nhiêu từ đó cho thấy được vai trò của hoạt động cho vay nói chung và cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng của một ngân hàng thương mại .Một khoản vay được coi là có hiệu quả phải là một khoản vay được thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Hình II.3: Các dạng sai lệch định luật Beer do yếu tố nồng độ + Đường chuẩn: Dạng (I) là đường lý thuyết.
Hình II.3: Các dạng sai lệch định luật Beer do yếu tố nồng độ + Đường chuẩn: Dạng (I) là đường lý thuyết.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN Ở VPBANK HÀ NỘI

Giới thiệu chung về VPBank chi nhánh Hà Nội

Trong năm 2006, VPBank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính của Ngân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng giao dịch Hưng Lợi (trực thuộc CN Cần Thơ). Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có khoảng 3.000 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự. Đại hội cổ đông năm 2007 được tổ chức vào cuối tháng 3/2007, một lần nữa, VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ. Phấn đấu trong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và nằm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cả nước. Trong xu hướng hội nhập thị trường tài chính quốc tế và môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, VPBank luôn chú trọng hàng đầu vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. VPBank đang có kế hoạch nâng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng để trở thành một trong các ngân hàng cổ phần có nguồn lực mạnh, như ACB, Sacombak, Techcombank. Ngân hàng đã bán cổ phần cho OCBC một ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Singapo và khu vực để tranh thủ được tài chính, công nghệ, trình độ quản lý hiện đại của thế giới. Qua 15 năm hình thành và phát triển, trải qua nhiều khó khăn, đến nay VPBank đã trở thành một trong những Ngân hàng cổ phần có tốc độ phát triển nhanh và ổn định, đem lại dịch vụ ngày các hoàn hảo cho khách hàng, theo phương châm kinh doanh “hoàn thiện trên từng bước tiến”. VPBank chi nhánh Hà Nôi. Chi nhánh hoạt động trên sự kế thừa toàn bộ bộ máy, cơ cấu hoạt động cũng như thị trường của Hội sở trước đây. Điều đó tạo ra những thuận lợi cho Chi nhánh trong quá trình hoạt động so với các Chi nhánh thành lập mới khác trong cùng hệ thống. Sau gần bốn năm hoạt động, Chi nhánh đã kinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận cao nhất trong toàn hệ thống, luôn dẫn đầu về huy động vốn và cho vay. Với những kết quả kinh doanh ấn tượng trong một thời gian ngắn, Chi nhánh HN ngày càng vững chắc đi lên, quyết tâm hoàn thành kế hoạch kinh doanh đã đề ra trong năm 2008 và thực hiện chiến lược dài hạn của cả hệ thống VPBank trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của cả nước. Chi nhánh HN là Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng VPBank, cơ cấu tổ chức:. Sơ đồ tổ chức VPBank chi nhánh Hà Nội. PGD Trần Hưng Đạo PHềNG GIAO DỊCH. PGD Cát Linh. PGD Tràng An. PGD Trần Xuân Soạn. PGD Yên Phụ. PHềNG KẾ TOÁN. PHềNG A/O DOANH NGHIỆP. PHềNG A/O CÁ NHÂN. PHềNG THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢM BẢO. PHềNG HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC. BAN GIÁM ĐỐC. PGD Đội Cấn. PGD Khâm Thiên. PGD Thuỵ Khuê PGD Tôn Đức Thắng. PGD Hàng Giấy. b) Chức năng của các phòng ban.

Thực trạng hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VPBank Hà Nội

Có thể thấy VPBank Hà Nội là chi nhánh hoạt động hiệu quả, trong hệ thống ngân hàng VPBank thì VPBank Hà Nội luôn là chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất với lợi nhuận trước thuế luụn chiếm được gần ẳ tổng lợi nhuận trước thuế của toàn hệ thống.Đây được coi là thành tích cũng như là động lực lớn nhất giúp chi nhánh phát triển ngày càng lớn mạnh và có uy tín trên thị trường. Đến cuối năm 2007, thị trường chứng khoán có chiều hướng suy giảm vào 2 tháng cuối năm kèm theo chỉ thị 03 của Chính phủ về hạn chế cho vay cầm cố chứng khoán khiến cho bước đầu sang năm 2008 các ngân hàng bắt đầu phải tiến hành chính sách thắt chặt tín dụng.Cùng với tình hình biến kinh tế năm 2008 có đấu hiệu khủng hoảng thì tốc độ tăng trưởng dư nợ đã có nhiều giảm sút.

Bảng 2.4: Số lượng DNVVN được phép vay vốn ở VPBank chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4: Số lượng DNVVN được phép vay vốn ở VPBank chi nhánh Hà Nội

Đánh giá hiệu quả cho vay đối với DNVVN tại VPBank Hà Nội .1 Những kết quả đạt được

Có thể nhận thấy thu nhập từ hoạt động cho vay đối với DNVVN ở chi nhánh VPBank Hà Nội trong 3 năm qua không biến động nhiều khi xét nó trong cơ cấu tổng dư nợ cho vay với nhóm đối tượng DNVVN.Điều này có thể cho thấy trong 3 năm qua, VPBank Hà Nội vẫn chủ yếu đang tập trung mở rộng cho vay chứ chưa có nhiều biện pháp thật sự đột phá trong việc nâng cao chất lượng. Cùng với chiến lược phát triển lâu dài của hệ thống, chi nhánh được ban lãnh đạo ngân hàng đặt niềm tin vào khả năng có thể hoàn thành vượt mức những kế hoạch đặt ra đồng thời góp một phần không nhỏ làm gia tăng thu nhập của toàn hệ thống.Chi nhánh Hà Nội đã khẳng định được vị trí “chim đầu đàn” với tổng lợi nhuận sau trích dự phòng rủi ro chung chiếm gần 26% tổng lợi nhuận toàn Hệ thống; Tổng số dư huy động chiếm trên 36% số dư huy động từ thị trường 1 của toàn Hệ thống; Tổng dư nợ chiếm 34% dư nợ tín dụng toàn Hệ thống.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VPBANK

Điều này một phần xuất phát từ việc các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức, chưa được tạo điều kiện thận lợi để tiếp xúc với nguồn tín dụng của ngân hàng. Bên cạnh đó còn do năng lực tài chính từ phía các DNVVN chưa cao, tính công khai, minh bạch về tài chính còn thấp gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình thẩm định để cho vay.

CHI NHÁNH HÀ NỘI

    Việt Nam sẽ tiếp tục chịu chi phối bởi những biến động của nền kinh tế thế giới; kinh tế sẽ đi xuống và tiềm ẩn nhiều rủi ro; những ngành tiếp tục bị ảnh hưởng mạnh là bất động sản, sắt thép, vận tải, du lịch, hàng tiêu dùng xuất khẩu; nợ quá hạn của các ngân hàng sẽ tăng cao; thị trường bất động sản tiếp tục chững lại; thị trường chứng khoán tiếp tục biến động mạnh và có chiều hướng đi xuống; luợng kiều hối chuyển về Việt Nam có xu hướng giảm; tỷ giá có xu hướng tăng cao tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng và các doanh nghiệp nhập khẩu; lãi suất tiết kiệm và lãi suất cho vay có xu hướng giảm và sẽ có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các Ngân hàng. Ngân hàng nên chủ động cùng với các doanh nghiệp không có khả năng thanh toán giải quyết cùng với công ty mua bán nợ nàySự ra đời của công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, đây là một mô hình tài chính mới có tính đặc thù với các hoạt động mua bán nợ, đầu tư, môi giới huy động vốn, công ty hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp, là công cụ thích hợp để xử lý nợ và tài sản tồn đọng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, nhằm góp phần làm lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình sắp xếp và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước.

    biết được tình hình hoạt động kinhdoanh giúp ngân hàng đưa ra những quyết định quan trọng như hạn mức có thể cung cấp cho doanh nghiệp đó, mức độ rủi ro khi tiến hành cho vay vốn, tiềm năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp….
    biết được tình hình hoạt động kinhdoanh giúp ngân hàng đưa ra những quyết định quan trọng như hạn mức có thể cung cấp cho doanh nghiệp đó, mức độ rủi ro khi tiến hành cho vay vốn, tiềm năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp….