MỤC LỤC
- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về các hình thức TCLTCN trên thế giới và Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp phát triển các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương trong tương lai.
Nghiên cứu sự phân bố về mặt lãnh thổ của các hình thức TCLTCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương; so sánh các CCN, KCN của Bình Dương với vùng KTTĐPN và cả nước.
Các công trình đã phân tích sâu sắc thực trạng phõn bố khụng gian CN của Việt Nam theo thời gian, làm rừ được sự hợp lý và bất hợp lý, yêu cầu điều kiện và khả năng TCLTCN, dự báo khả năng phát triển một số ngành CN chủ đạo của Việt Nam trong thời gian tới, phác họa một sơ đồ khối trong TCLTCN, vấn đề lựa chọn sử dụng các nguồn lực một cách kỹ lưỡng để phát triển hướng chuyên môn hóa cho từng địa phương. Hồ Chí Minh, đề xuất định hướng phát triển CN theo công viên CN [22], “Nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở tỉnh Phỳ Thọ” của Nguyễn Thị Thịnh năm 2014 đó làm rừ thực trạng phỏt triển, phân bố và đề xuất các giải pháp phát triển và phân bố các hình thức TCLTCN ở tỉnh Phú Thọ [58], “Nghiên cứu sự phát triển các khu công nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ” của Lờ Thị lệ năm 2014 đó làm rừ được thực trạng phỏt triển, phõn bố và định hướng phát triển các KCN vùng Bắc Trung Bộ [36].
Đối tượng điều tra là các doanh nghiệp (điều tra liên quan đến mức độ đáp ứng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, chính sách của các cấp quản lý, lao động của KCN và vấn đề môi trường của KCN), người lao động trong các KCN (điều tra các vấn đề liên quan đến trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, lao động của địa phương hay đến từ tỉnh hay TP khác. Các vấn đề liên quan đến thu nhập và thực hiện các chế độ, chính sách của doanh nghiệp cho người lao động theo quy định của pháp luật, các phúc lợi xã hội dành cho người lao động, đời sống của người lao động và mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp sử dụng lao động), các hộ dân sống xung quanh có KCN hoạt động (chủ yếu điều tra về tác động của KCN hoạt động đến các vấn đề như giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, tình hình an ninh trật tự xã hội, bảo vệ môi trường đến các hộ dân xung quanh KCN). Trên cơ sở phân tích hiện trạng phát triển các hình thức TCLTCN ở Bình Dương, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố các hình thức TCLTCN Bình Dương, cũng như những khó khăn tồn tại và những chủ trương chính sách định hướng thúc đẩy sự phát triển và phân bố các hình thức TCLTCN của tỉnh, tác giả đưa ra những dự báo trên cơ sở kế thừa một cách có chọn lọc từ quy hoạch chung của vùng KTTĐPN, quy hoạch của tỉnh Bình Dương về sự phát triển và phân bố các hình thức TCLTCN đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Nội hàm của thể chế kinh tế bao gồm các bộ quy tắc, quy định các luật lệ điều chỉnh, các hoạt động sản xuất, các quan hệ kinh tế, các phương thức tổ chức vận hành của các chủ thể tham gia các hoạt động kinh tế, điều chỉnh các chủ thể tham gia hành vi kinh tế… Vì vậy vai trò hàng đầu của thể chế kinh tế là định hướng, hướng dẫn và tạo khung pháp lý cho việc tổ chức hoạt động của nền kinh tế, tác động lớn đến sự lựa chọn, quyết định sản xuất đầu tư vào lĩnh vực nào, ngành nào, các thành phần kinh tế nào tham gia và các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nào của nền kinh tế. Việc sử dụng chung mạng lưới cơ sở hạ tầng đặc biệt là các tuyến đường giao thông vận tải huyết mạch, hợp tác trong đào tạo nguồn nhân lực, thu hút đầu tư, quy hoạch không gian TCLTCN sẽ tiết kiệm được thời gian, chí phí, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh cao, tạo nên sức cạnh tranh và thị trường được mở rộng, các địa phương sẽ chủ động hơn trong quy hoạch phát triển các hình thức TCLTCN một cách phù hợp, hạn chế sự chồng chéo trùng lắp trong việc định hướng phát triển các ngành CN của các hình thức TCLTCN.
- Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật (%): Là tỷ lệ (%) lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật (gồm lao động có trình độ đại học, lao động có trình độ trung cấp, lao động phổ thông) trên tổng số lao động của KCN. - Doanh thu bình quân trên số dự án: Phản ánh được bình quân doanh thu trên 1 dự án đầu tư và hiệu quả đầu tư các dự án trong KCN.
Đáng chú ý nhất là Trung du và Miền núi Bắc Bộ do ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, phát triển các ngành CN có hàm lượng khoa học công nghệ cao như CN điện tử - tin học (đặc biệt là tỉnh Thái Nguyên) đã tác động mạnh mẽ đến GTSXCN của vùng vươn lên vị trí thứ 4 trong cơ cấu GTSXCN cả nước năm 2016 (năm 2005 và năm 2010 vùng ở vị trí thứ 5 cả nước). Mặc dù tỷ trọng CN của vùng Đông Nam Bộ giảm xuống nhưng vẫn đóng vai trò đầu tàu của cả nước về phát triển CN thể hiện qua thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI rất lớn, cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng hoàn thiện bậc nhất cả nước, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tập trung nhiều TTCN hàng đầu.
Tỉnh Bình Dương không giáp biển nên ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của các ngành kinh tế nhất là ngành CN, tuy nhiên khoảng cách địa lí từ Bình Dương đến các cảng Sài Gòn (khoảng 30km), cảng Vũng Tàu và cảng Thị Vải (khoảng 100km), các tuyến đường giao thông huyết mạch như Mỹ Phước – Tân Vạn, quốc lộ 13 để đến các cảng trên đã và đang phát huy tốt vai trò vận tải phục vụ đắc lực vào việc vận chuyển hàng hóa từ các KCN đến thị trường tiêu thụ. VTĐL, yếu tố đất đai (đặc biệt là giá đất và dư địa đất rộng), cơ sở hạ tầng (đặc biệt là giao thông thông suốt, đồng bộ, tính kết nối cao), các chính sách thu hút đầu tư phát triển các hình TCLTCN của tỉnh (trải thảm đỏ mời gọi các nhà đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, đối thoại với các doanh nghiệp, đồng hành cùng doanh nghiệp tạo được niềm tin và an tâm cho các doanh nghiệp), những yếu tố này đã ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp đến sự phát triển CN và các hình thức TCLTCN trên địa bàn của tỉnh Bình Dương.
Lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành CN trong các hình thức TCLTCN, đặc biệt là các CCN - KCN, tuy nhiên chất lượng lao động vẫn còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển các ngành CN hiện đại, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động còn thấp (lao động được đào tạo có trình độ đại học và trung cấp chỉ chiếm khoảng 13,4% còn lại là lao động phổ thông), điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong CCN, KCN của tỉnh Bình Dương. Năng suất lao động công nghiệp. Trong những năm gần đây năng suất lao động CN của tỉnh Bình Dương cao là nhờ vào sự phát triển các KCN có nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn, sự phát triển của các hình thức TCLTCN trên địa bàn tỉnh, năng suất lao động CN tăng lên đã phản ánh được trình độ trang thiết bị, công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp cũng như chất lượng lao động ngày càng được nâng lên, hiệu quả sản xuất ngày càng cao. Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp. Tỉnh Bình Dương cùng các địa phương như TP. Hà Nội, Thái Nguyên..) có kim ngạch xuất khẩu cao chiếm khoảng 12% xuất khẩu của cả nước. Tình trạng ô nhiễm môi trường do chậm xử lý và chưa được xử lý triệt để ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của nhân dân tại các khu vực sản xuất CN (phụ lục 3.14). Các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương. Sự phân hóa GTSXCN theo đơn vị hành chính. Thuận An và TX. Dĩ An, tuy nhiên đang có xu hướng giảm xuống. Dĩ An và TX. Trong vùng KTTĐPN thì TX. Dĩ An và TX. Có thể nói GTSXCN ở hai địa phương này luôn cao là do sự hấp dẫn của nhân tố vị trí địa lý, giá đất, nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI. Tỷ đồng Tỷ đồng. hành) hành).
HCM và các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu (tứ giác tăng trưởng), các địa phương này tiếp tục phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng, đổi mới công nghệ, chọn lọc thu hút đầu tư, hỗ trợ chuyển dịch các ngành CN sử dụng nhiều lao động sang các địa phương khác. Các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An và phía bắc của tỉnh Bình Dương phát triển ngành CN chế biến nông sản thực phẩm và các ngành CN sử dụng nhiều lao động. CN vùng KTTĐPN được phát triển theo các tiểu vùng cụ thể, tiểu vùng trung tâm là TP. HCM; tiểu vùng đông bắc gồm Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu; tiểu vùng tây bắc gồm Tây Ninh, Bình Phước; tiểu vùng tây nam gồm Long An, Tiền Giang. Phát triển các hình thức TCLTCN phải phù hợp với quy hoạch của cả nước, vùng KTTĐPN, phù hợp và tuân thủ theo quy hoạch phát triển KT - XH, quy hoạch. các ngành kinh tế của tỉnh Bình Bình Dương, gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới và đặc biệt chú ý quy hoạch phát triển đô thị hợp lý. Phát triển các hình thức TCLTCN phải chú trọng bảo vệ môi trường, gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia và giải quyết các vấn đề xã hội. CN vẫn là ngành kinh tế chủ yếu làm động lực để thúc đẩy CNH - HĐH và ĐTH toàn tỉnh. Vì thế phát triển các hình thức TCLTCN phải có quy mô và cơ cấu hợp lý về các ngành nghề sản xuất, các thành phần kinh tế tham gia đầu tư và phù hợp theo lãnh thổ. Phát triển các hình thức TCLTCN phải từng bước nâng cao chất lượng tăng trưởng, đầu tư phát triển theo chiều sâu, lấy hiệu quả về KT - XH làm thước đo và là tiêu chuẩn cơ bản trong quá trình phát triển, đảm bảo phát triển bền vững. Phát triển các hình thức TCLTCN phải thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, khuyến khích được các thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất, trong đó động lực phát triển là khu vực dân doanh và đầu tư nước ngoài. Các ngành và lĩnh vực then chốt phải do thành phần kinh tế nhà nước quản lý. Phát triển các hình thức TCLTCN theo hướng phục vụ nhu cầu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hóa. Khuyến khích phát triển các ngành CN sử dụng ít lao động và nguyên, nhiên liệu, tập trung phát triển các ngành CN trọng điểm và các sản phẩm chủ lực trong các hình thức TCLTCN trên địa bàn tỉnh. Phát triển các hình thức TCLTCN theo vùng, lãnh thổ một cách hợp lý khoa học. Hướng các doanh nghiệp đầu tư vào các khu, CCN đã được quy hoạch. Phát triển các hình thức TCLTCN ở khu vực phía nam theo hướng đầu tư chiều sâu, tăng trưởng về chất. Đẩy mạnh phát triển các hình thức TCLTCN vùng phía bắc, gắn CN với phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Vận động chuyển đổi công năng của một số KCN ở phía nam để phát triển đô thị theo hướng văn minh, hiện đại làm cơ sở phát triển mạnh các ngành dịch vụ của tỉnh. Duy trì phát triển các hình thức TCLTCN đang tồn tại ở tỉnh. Trong đó tập trung phát triển mạnh, tiếp tục hoàn thiện các hình thức TCLTCN đặc biệt là hình thức KCN và CCN đã được quy hoạch. Phát triển KCN gắn với phát triển đô thị, dịch vụ. Phát triển các hình thức TCLTCN của tỉnh Bình Dương phải đảm bảo phát triển hài hòa, bền vững các mục tiêu về KT - XH và môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên các di sản văn hóa, thực hiện tăng cường liên kết vùng, thúc đẩy hợp tác hóa cao, chủ động gắn với hội nhập khu vực và quốc tế. Mục tiêu tổng quát. Phấn đấu đến năm 2020, Bình Dương trở thành một trong những trung tâm CN lớn của cả nước, mang tầm khu vực, gắn với phát triển ổn định và bền vững. Từng bước trở thành TTCN đạt trình độ tiên tiến và hiện đại. Quy hoạch phát triển KCN, CCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 và 2030 gắn kết với quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH của tỉnh, quy hoạch chung xây dựng đô thị, quy hoạch sử dụng đất, các quy hoạch ngành trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Phát triển KCN, CCN tạo ra được các sản phẩm CN có chất lượng, khả năng cạnh tranh và giá trị gia tăng cao. Các KCN là hạt nhân chính, đóng góp lớn nhất trong việc gia tăng giá trị SXCN của tỉnh, động lực chính để thúc đẩy ngành CN của tỉnh phát triển mạnh mẽ. Phát triển KCN theo hướng bền vững, hiệu quả thân thiện với môi trường, ưu tiên thu hút đầu tư và phát triển các ngành công nghệ cao, CN hỗ trợ, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng hạ tầng lấp đầy các KCN phía nam và phát triển một cách hợp lý các KCN ở khu vực phía bắc của tỉnh. Phát triển các KCN phải gắn với phát triển KT – XH với bảo vệ môi trường và đảm bảo quốc phòng - an ninh. Phát triển các CCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020 có xét đến năm 2025 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển CN trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn mới nhằm thúc đẩy phát triển KT - XH khu vực phía bắc của tỉnh. Hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, tiến tới lấp đầy các CCN đã có quyết định thành lập, thực hiện công tác quản lý nhà nước theo quy hoạch đối với CCN. Mục tiêu cụ thể. Theo Quyết định số 3281/QĐ-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương về điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh. Bến Cát) và khu liên hợp công nghiệp dịch vụ đô thị Bình Dương (TP. Ngành CN hóa chất, cao su (đẩy mạnh phát triển hóa chất cơ bản, hóa dược, hóa mỹ phẩm, các sản phẩm từ cao su thiên nhiên) chiếm khoảng 10,1%. Đẩy mạnh phát triển các ngành CN hỗ trợ để thực hiện phát triển bền vững các ngành CN. Phát triển đồng bộ nguồn, lưới và hệ thống phụ tải theo hướng cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các tuyến đ ường dây và trạm biến áp. Đảm bảo đủ nhu cầu phụ tải hiện tại và tương lai nhằm phục vụ đắc lực cho sự phát triển KT - XH trên địa bàn tỉnh. Tiếp tục đầu tư mở rộng các nhà máy nước hiện có để đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt của người dân, đáp ứng nhu cầu và tốc độ CNH – HĐH của tỉnh và phát triển các khu, CCN trên địa bàn. tin học; chế biến gỗ).