MỤC LỤC
Trong điều trị bệnh viện (BV) đã quy định đối với bệnh nhân như uống thuốc liên tục theo đúng hướng dẫn của BS và thực hiện các biện pháp thay đổi lối sống (hạn chế ăn mặn, không hút thuốc lá/lào ..) [4], Tuy nhiên, trên thực tế qua hồ sơ bệnh án và khảo sát phỏng vấn sơ bộ một số bệnh nhân THA đến điều trị tại đây, cho thấy khoảng 1/3 BN trả lời là uống thuốc chưa đúng theo phác đô của bác sỹ (BS), khoảng gân một nửa BN không duy trì các biện phỏp thay đổi lối như hạn chế ăn mặn; theo dừi HA thường xuyờn. Các kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin thiết thực để các nhà lãnh đạo bệnh viện c, tỉnh Thái Nguyên có các biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc, điều trị BN THA ngoại trú, đồng thời đưa ra được các bằng chứng khoa học giúp cho các nhà hoạch định chính sách phát triên các tài liệu đào tạo, hướng dân chuyên môn vê ĐT, chăm sóc bệnh nhân THA.
Các biến chứng của THA nguy hiêm không chỉ bởi vì có thê gây chêt người, mà còn đê lại những di chứng nặng nề (liệt doTBMMN, suy tim, suy thận..) ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sổng của BN và là gánh nặng của gia đình và xã hội [5]. - Đối với bệnh nhân đã bị THA cần phải thực hiện tuân thủ chặt chẽ hơn nữa trong chế độ ăn uổng như không hút thuốc lá/lào, hạn chế ăn mặn, hạn chế ăn uống cỏc chất kớch thớch, nghỉ ngơi theo dừi HA thường xuyờn, cần tuõn thủ chế độ điều trị ngoại trỳ để theo dừi tiến triển, tỏc dụng phụ của thuốc [28],.
- Chế độ luyện tập thể dục: Tập thể dục hoặc đi bộ thường xuyên (5-7 lần/tuần) khoảng 30 - 60 phút mỗi ngày (Mức độ tập luyện phai tùy thuộc vào tinh trạng bệnh tật cua BN. Nếu HA chưa được kiểm soát và bạn luôn ở tình trạng THA nặng thì không nên tập thể dục hoặc nên hoãn lại cho đến khi được điều trị hiệu quả). - Định lượng trực tiếp thuốc hoặc các chất chuyển hóa: phương pháp này cho phép xác định nồng độ thuốc, chất ban đầu hoặc các chất chuyển hóa nhưng chi phí cao, cần mẫu dịch cơ thể (máu. huyết thanh) bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh học, độ đặc hiệu giảm theo thời gian và không phải lúc nào cũng thực hiện được.
- Sự hiểu biết và nhận thức về bệnh tật của bệnh nhân: Các nhà nghiên cứu trên Thế giới cũng như ở Việt nam đã hoàn thành nhiều công trình khảo sát đánh giá vê sự tuân thủ điêu trị ở bệnh nhân THA cho thây răng khi bệnh nhân nhận thức được lợi ích của việc điều trị cũng như tác hại khi không được điều trị thì tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng lờn rừ rệt [45]. Khác với các nghiên cứu khác, nghiên cứu này tập trung đo lường các yếu tố theo hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2010 bao gồm: Tuân thủ điều trị thuốc và tuân thủ các biện pháp thay đổi lối sống bao gồm (Hạn chế ăn mặn và thức ăn có chứa nhiều cholesterol, acid béo no; hạn chế uống rượu/bia; không hút thuốc lá/lào; tập thể dục đều đặn; đo và ghi sổ đo huyết áp thường xuyên 5 - 7 lần/tuần) [4] và các yếu tố liên quan.
Kiến thức được cho là đạt khi BN trả lời đúng là TT thuốc và TT các biện pháp thay đổi lối sống như ( chế độ ăn uống, sinh hoạt, luyện tập, không hút thuốc lá/lào, đo HA..). 25 Kiến thức về cách uống thuốc điều trị THA. Kiến thức được cho là đạt khi BN trả lời đúng uống thuốc là theo chì dẫn của BS. phân Phỏng vấn. 26 Kiến thức về chế độ ăn uống khi điều trị THA. Kiến thức được cho là đạt khi BN trả lời đúng ít nhất 3/4 câu chế độ ăn uống cho BN THA. phân Phỏng vấn. 27 Kiến thức về việc bỏ thuốc lá/ thuốc lào. Kiến thức được cho là đạt khi BN trả lời đúng là cần phải bỏ hút thuốc lá/thuốc lào. phân Phỏng vấn. Kiến thức về chế độ sinh hoạt, luyện tập của BN THA. Kiến thức được cho là đạt khi BN trả lời đủng cả 3 chế độ sinh hoạt, luyện tập cho người bệnh THA. hí )ng vấn. Theo khuyến nghị của Bộ Y tế về “hướng dẫn chẩn đoán và điều trị THA năm 2010” trong nghiên cứu này tuân thủ điều trị tăng huyết áp là bao gồrmTuân thủ điều trị thuốc và tuân thủ các biện pháp thay đổi lối sống (Hạn chế ăn mặn và thức ăn có chứa nhiều cholesterol, acid béo no; hạn chế uống rượu/bia; không hút thuốc lá/lào; tập thể dục đều đặn; đo và ghi số đo huyết áp thường xuyên 5-7 lần/tuần) [4].
Khi tìm hiểu về vấn đề cung cấp dịch vụ điều trị ngoại trú ở tại phòng khám BN đã nói “Cức CBYT ở đáy phục vụ tận tỉnh nhưng các chị ở đây chi nhắc nhở tôi uống thuốc theo trong sổ chứ chưa hướng dẫn tôi về chế độ ăn uổng, luyện tập và sinh hoạt nên tôi vẫn uổng rượu và hút thuốc lả chị ạ ” (Nam, 72 tuổi, bệnh nhân THA). Đa phần chiếm đến 61% BN nhận được sự quan tâm nhắc nhở tuân thủ điều trị của gia đình (Vợ/chồng và/ hoặc con, cháu) và vẫn còn tỷ lệ 39,0% bệnh nhân chưa nhận được sự nhắc nhở điều trị của gia đình với lý do một bệnh nhân đã nói rằng “tôi sống cùng các con, cháu nhưng chúng nó đều bận đi làm và đi học cả, không có thời gian ở nhà mà nhắc tôi uổng thuốc, mà chủ yếu tôi tự nhớ uống thuốc và nhiều khi tôi cũng quên mất 1 hoặc 2 ngày gì đó ” (Nữ, 77 tuổi, bệnh nhân THA).
Một bệnh nhân khác thì nói “Do nhà tôi nấu rượu đê bán nên nhiều khi tôi phải thử xem rượu có ngon không dần dần tôi thành thói quen vì thế tôi biết uổng rượu là có hại cho sức khỏe đặc biệt là bệnh tăng huyết áp nhưng tôi rất khó bỏ, hàng ngày nếu không được uổng rượu là người tôi mệt mỏi, không làm việc được chị ạ" ( Nam, 60 tuổi, bệnh nhân THA). Liên quan đến chế độ luyện tập và sinh hoạt, một bệnh nhân cũng nói rằng "Hùng ngày tôi đi làm theo ca nên tôi rất ít có thời gian tập thể dục hơn nữa khi nào tôi thấy choáng vảng thì tôi mới đến trạm y tế nhờ các chị đo HA được thôi vì tôi nghĩ hàng ngày tôi uống thuốc hạ HA rồi thì chắc HA sẽ không cao nữa" (Nam, 56 tuổi, bệnh nhân).
Các yếu tố liên quan (P < 0.05) hoặc có xu hướng liên quan (P < 0,1) có ý nghĩa thống kê với tuân thủ điều trị thuốc trong phân tích đon biến gồm (Giới tính; trình độ học vấn; gia đình nhắc nhở điều trị, biến chứng của THA, mức độ THA, mức độ hài lòng với thái độ của cán bộ y te, kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA, Được CBYT hướng dẫn chế độ điều trị THA cũng như mức độ nhắc nhở tuân thủ điều trị, tuân thủ thay đổi lối sống) được chọn đưa vào phân tích hồi quy Logistic đa biến để kiểm soát các yếu tố nhiễu. Sau khi phân tích đơn biến, các yếu tố liên quan (P < 0,05) hoặc có xu hướng liên quan (P < 0,1) có ý nghĩa thong kê với tuân thủ thay đổi lối sống trong phân tích đơn biên bao gôm (Giới tính; trình độ học vân; gia đình nhăc nhở ĐT, biên chứng của THA, mức độ THA, tiền sử gia đình có người bị THA, kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA, TTĐT thuốc, được CBYT hướng dần chế độ điều trị cũng như mức. độ nhắc nhở TTĐT) được chọn đưa vào phân tích hồi quy Logistic đa biến.
Chỉ còn mối liên quan giữa giới tính, trình độ học vấn, tuân thủ điều trị thuốc, được cán bộ y tế hướng dẫn về chế độ điều trị tăng huyết áp. BN tuân thủ chế độ điều trị THA có tỷ lệ đạt HA mục tiêu cao hơn 2,55 lần so với BN không tuân thủ chế độ điều trị THA về HA đạt mục tiêu.
Theo khuyến nghị cùa Bộ Y tế thì bệnh THA cần phải được điều trị liên tục và suốt đời theo chỉ dẫn của BS thì mới kiểm soát được HA và ngăn ngừa được các biến chứng cùa bệnh, nhưng vẫn còn 27,1% BN cho rằng bệnh THA không phải điều trị suốt đời, từ vấn đề này CBYT cần phải trú trọng hon nữa trong việc nâng cao sự hiêu biết của BN về bệnh và chế độ điều trị bàng hình thức tư vấn trực tiếp qua mỗi lần khám bệnh. Có 67,1% BN cho ràng nếu không TTĐT sẽ không kiểm soát được HA mục tiêu; 40,5% BN trả lời không hạn chế được nguy cơ tim mạch; 70,0% BN cho rằng không ngăn ngừa được biến chứng và tử vong cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Minh Phương tỷ lệ tương ứng là 65.6% BN biết được nếu không TTĐT sẽ không kiểm soát được HA và 52,4% BN biết được không ngăn ngừa được biến chứng của bệnh [24], Lý do có thể do đối tượng tham gia nghiên cứu của chúng tôi là những BN đang được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện.
Bệnh nhân cần chủ động tìm hiểu những kiến thức về bệnh và chế độ điều trị THA qua CB YT, các phưong tiện thông tin như đài, vô tuyến, sách để từ đó tự ý thức cho mình trong việc tuân thủ điều trị THA như uống thuốc, cải thiện về lối sống, nhất là những quan niệm chủ quan về bệnh tật của bệnh nhân như chỉ điều trị từng đợt khi có THA hoặc thói quen khó thay đổi ví dụ:Chế độ ăn mặn, uống rượu, hút thuốc. Chu Hồng Thắng (2008), Bệnh tăng huyết áp và rối loạn chuyển hóa ở người tăng huyết áp tại xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, năm 2008, Luận văn Thạc sỹ Y khoa chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
F3 Kiến thức được cho là đạt khi ĐTNC trả lời đúng tuân thủ thuốc và tuân thủ thay đổi lối sống (hạn chế ăn mặn, không hút thuốc lá/lào, hạn chế ăn các chất béo; hạn chế uổng rượu bia; tập thể dục thường xuyờn; đo và ghi số đo HA vào sổ theo dừi thường xuyờn). F5 Kiến thức được cho là đạt khi ĐTNC trả lời đúng ít nhất 3/4 câu về chế độ ăn uống cho người THA là (l)ăn nhạt,( 2)ăn nhiều rau xanh và hoa quả.(3) ãn hạn chế muối, chất béo, (4)hạn chế uống rượu/bia F6 Kiến thức được cho là đạt khi ĐTNC trả lời đúng là cần phải bỏ hút.