Thực trạng mổ lấy thai tại quận Hoàn Kiếm và huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2007: Tỷ lệ và các yếu tố liên quan

MỤC LỤC

Mục tiêu cụ thể

Khoảng những năm 730 trước công nguyên Hoàng đế La-mà Numa Pompillius (715 - 762 trước CN) đã ban hành một sắc lệnh là tất cả các bà mẹ đang mang thai khi bị chểt chi dược chôn sau khi thai nhi đã được phẫu thuật lấy ra khôi ổ bụng [40]. Đen năm 1882, tác già Sanger người Dức đưa ra một phương pháp mô lay thai theo đường mổ dọc thân tử cung có khâu phục hồi cơ từ cung và ngày nay phẫu thuật này dược coi như phương pháp mổ lấy thai cổ điển [7].

Định nghĩa, các chỉ định và kỹ thuật mổ lấy thai

    Kỹ thuật mở ngang doạn dưới tử cung rất phố biến, có những ưu điểm hơn so với kỹ thuật mở dọc đoạn dưới tử cung: Không phai bóc tách bàng quang nhiều, đường rạch ngang ít gây tổn thương cho bàng quang, đường rạch luôn nằm ở đoạn dưới tư cung, không gặp nhiều khó khăn ngay cả khi đoạn dưới thành lập chưa tốt. •cát tử cung tiếp theo mổ lấy thai: nhiễm khuẩn nặng, rau cài răng lược, dờ từ cung điều trị nội khoa thất bại, chảy máu diện rau bám trong rau tiền dạo, u xơ tử cung đã có đủ con, sản phụ bị bệnh nội khoa mạn tính nặng.

    Bảng 1.  Các loại chỉ định phẫu thuật mồ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương  (BVPSTW) năm 1997 - Vũ Công Khanh [ 18]
    Bảng 1. Các loại chỉ định phẫu thuật mồ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW) năm 1997 - Vũ Công Khanh [ 18]

    Nguy cơ và biến chứng của mổ lấy thai

    Nguy cơ và biến chứng của MLT đối vói mẹ

    Ngoài các biển chứng trên sản phụ sau mổ thường có nguy cơ phải nam lâu, dùng kháng sinh nên ảnh hường đến việc tiết sữa và cho con bú cũng như thời gian hậu phẫu và hậu sàn đều kéo dài hơn, thời gian hồi phục sức khoẻ lâu hơn. Một sản phụ có vết mổ cũ trên tử cung luôn dược coi là một sản phụ có nguy cơ cao vì sẽ cỏ nguy cơ tai biến trong lúc mang thai và chuyền dạ cao hơn so với sản phụ không có vết mổ.

    Nguy cơ của mố lẩy thai đối vói bé so sinh

    Sau này có thể gặp các biển chứng ít gặp khác như: dính ruột, lạc nội mạc tìr cung. Các bác sĩ thường khuyên các sản phụ đã có hai lần MLT không được mang thai nữa vì nguy cư vờ lử cung (TC) trong lan mang thai sau đó là rat cao.

    Tình hình mổ lấy thai ỏ' trên thế giỏi và Việt Nam 1. Tình hình mổ lấy thai trên thế giới

    Tỷ lệ MLT tại Việt Nam

    Cùng với sự phát triển của thế giới và trong khu vực, ngành sản phụ khoa cùa Việt Nam đã rất phát triển và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện dại, kỹ thuật MLT cũng ngày càng hoàn thiện dần và đã cứu sống nhiều bà mẹ và trẻ em. Bộ Y tế Việt Nam qui định MLT được thực hiện tại tất cà các cơ sở y tế từ tuyến huyện trở lèn và qui trinh kỹ thuật theo hướng dẫn chuẩn cúa Bộ Y tế ban hành.

    Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ MLT

    Các yếu tố chuyên môn y tế có liên quan đến tăng tỷ lệ MLT

    Qua các sô liệu thông kê tại các bệnh viện cho thây tỷ lệ MLT tại các bệni viện ở Hà Nội là cao trên 27% và có những bệnh viện đã lên đến tỷ lệ trên 40%. Tác giả cùng nhận thay sự khác nhau về tỷ lệ MLT giũa hai vùng không phải là do sự khác nhau về đặc điểm dân cư hay do tỳ lệ MLT ở người con so cao mà là do sự khác nhau ve thói quen trong thực hành cứa các bác sĩ và do yêu cầu nguyện vọng của sản phụ [55].

    Các yếu tố không phải chuyên môn y tế có liên quan đến tỷ lệ MLT

    Đối với một số nước việc này có thể xảy ra khi người phụ nữ phái trải qua cuộc vượt cạn mà không hề có thèm bất cứ biện pháp giảm đau nào và tỷ lệ từ vong mẹ của một số nước rẩt cao. Một nguyên nhân khác có ảnh hưởng đen việc sợ đau đó là ngày nay một số không nhỏ phụ nữ phải thực hiện một biện pháp hỗ trợ sinh sản nào dó để thụ thai và chính vì vậy họ thường phải MLT khi chuyển dạ [44], Một nghiên cứu của K.

    Một số đặc điểm của quận Hoàn Kiếm và huyện Gia Lâm, Hà Nội

    Piva Hanvoravongchai và cộng sự đã NC giờ sinh cua các sản phụ tại một BV cứa Thái Lan thấy ràng tỷ lệ MLT tăng có ý nghĩa thong kê vào giờ làm việc trong ngày. Do đó, chủng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này với hy vọng sẽ xác định được tỷ lệ MLT hiện nay ở hai địa bàn Hoàn Kiếm và Gia Lâm là bao nhiêu và tìm ra được những yếu tố nào có liên quan tới chỉ định MLT tại hai địa bàn để giúp cho các nhà quân lý và hoạch định chính sách có cơ sờ dữ liệu cho việc xây dựng các kế hoạch nhàm hạn chế sự gia tăng của việc MLT.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 1 .Đối tượng nghiên cứu

    Phương pháp thu thập số liệu

    - Pretest bộ càu hỏi: Sau khi xây dựng bộ câu hỏi, chúng tôi đã tiến hành hỏi thứ bộ câu hỏi trên 10 bà mẹ sinh con tại quận khác năm 2007 và sửa lại bộ câu hói thiết kế ban đầu cho phù hợp. - Sau khi chỉnh sửa, chúng tôi đã cho tập huấn điều tra viên tại các trạm y tế phường, xã về nội dung câu hởi, phương pháp phóng vấn và cách ghi chép phiếu phỏng vân.

    Bien số nghiên cứu ( Phụ lục 3)

    - Phương pháp thu thập sổ liệu: Các điều tra viên và nghiên cứu viên chính đến từng nhà dể phỏng vấn các bà mẹ trong nghiên cứu dịnh lượng. - Điều tra viên là nhà nghiên cứu, các trạm trưởng, cán bộ và nừ hộ sinh tại trạm y tế xã.

    Một số khái niệm và tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu

    - Tư vấn trưú'c sinh là được tư vấn về chăm súc, theo dừi, cỏch đe, quỏ trỡnh diễn biến cuộc dẻ. Theo qui định cùa Bộ Y tế, một sản phụ cần được khám thai ít nhất là 3 lan trong quá trình mang thai.

    Phương pháp phân tích số liệu

    Trong nghiên cứu để khống chế nhiễu trong quá trình phân tích có sử dụng phân tích phân tầng, đa biến. Các phân tích thực hiện nhằm trả lời các mục tiêu nghiên cứu và so sánh giữa các nhóm, đối tượng.

    Đóng góp và hạn chế của đề tài

    Việc lấy danh sách là các bà mẹ sinh con và đăng ký khai sinh, tiêm chủng chúng tôi có thế bỏ sót một số bà mẹ đẻ, mổ nhưng con chết và sẽ làm ảnh hưởng đến việc xác định tỷ lệ mổ, cân nặng của sơ sinh vì những trẻ tử vong thường là trè non tháng nhẹ cân và có cân nặng dưới ỈOOOg và tuổi thai từ 28-32 tuần. Do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên nghiên cứu chi tiến hành phỏng vẩn các bà mẹ mà chưa kết hợp được với việc thu thập hồ sơ bệnh án để có thề có các chi định y tế về MLT chính xác hơn.

    Sai số và cách khắc phục

    Qua biêu đồ trên chúng ta thấy ở quận Hoàn Kiếm nguyên nhân chù yếu chỉ định MLT là do thai chiếm tỷ lệ 27,9%; Các chỉ định MLT do mẹ, bệnh lý cùa mẹ và do phân phụ của thai cũng như lý do xâ hội chiếm mồi loại gần 20%. Tuy nhiên khi phân tích mối liên quan chung cho cả hai địa bàn, ta thấy tỳ lệ MLT cao gấp 2,3 lần ờ nhóm có quen biết với NVYT so với nhóm không quen biết (p<0,05). Không tìm thấy mối liên quan giữa việc quen biết NVYT với MLT tại huyện Gia Lâm. MLT Hoàn Kiếm Gia Lâm Chung. Số cân mẹ tăng. Tại huyện Gia Lâm, không tìm thấy moi liên quan giữa cân nặng tăng khi mang thai và MLT. Chung cho cả hai địa bàn. Liên quan giữa sô. cá) cùa mẹ với việc MLT.

    Bảng 1. Tuần tuổi thai khi sinh cùa đối tượng nghiên cứu
    Bảng 1. Tuần tuổi thai khi sinh cùa đối tượng nghiên cứu

    BÀN LUẬN

    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

    Một lần nữa ta lại thấy ở đây sự khỏc biệt rất rừ, lý do đom giản là Gia Lõm vẫn cũn cú một bộ phận khụng nhỏ dân cư vẫn sống bàng nghề nông, trông và kinh doanh hoa màu. Đây lại là một điều dễ hiểu vì người dân ở quận Hoàn Kiếm chu yếu sống bàng các doanh thu từ kinh doanh buôn bán nên thu nhập mang lại cao hơn rất nhiều so với việc thu nhập từ nghề nông.

    Thực trạng về tình hình mổ lấy thai và một số thông tin liên quan 1. Tỷ lệ MLT tại quận Hoàn Kiếm và huyện Gia Lâm

      Sự khác biệt không liên quan dên các yeu to trinh độ học vấn, nghề nghiệp của các bà mẹ, của các ông chồng hay thu nhập trung bình mà sự khác biệt lại liên quan nhiều dến các yếu tố cá nhân cùa các bà mẹ và của những chì dịnh y tế trong lần chuyển dạ hiện tại. Tuy nhiên đây chỉ là một mầu nghiên cứu chưa thực sự lớn nên chưa thể phản ánh đầy đù tình hình thực trạng mà cần phải có một NC qui mô hơn với cỡ mẫu lớn hơn đế tìm hiểu và đánh giá chính xác tình hình tỷ số giới tính giúp cho việc hoạch định chiến lược trung và dài hạn.

      Một số yểu tố liên quan đến tỷ lệ MLT

        Qua đó chúng ta thấy ràng đế đẩy mạnh tuyên truyền cho các bà mẹ chúng ta vẫn rẩt cần nâng cao chat lượng cung cấp dịch vụ, đào tạo bồi dưỡng các bác sĩ để tăng cường hơn nữa công tác tư vấn và chăm sóc trước sinh qua đội ngũ nhân viên y tế. Phân tích trôn mô hình đa biến vẫn cho kết quả là việc không nhận được thông tin cùa các phụ nữ về các phương pháp đẻ làm cho nguy cơ của việc MLT cao gấp 3,7 lần so với việc có nhận được thông tin (p=0.001).

        KÉT LUẬN

        Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mổ lấy thai

        Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục về sức khoẻ thai nghén cho các phụ nữ mang thai thông qua các lớp học trước sinh de nâng cao trình độ hiểu biết và nhận thức cùa các bà mẹ về các phương pháp sinh đẻ. Trong tương lai, chúng tôi thấy cần tiến hành các nghiên cứu tiếp theo, qui mô và cỡ mầu lớn hơn để thu thập được số liệu tỷ lệ MLT cụ thể và toàn diện hơn, khẳng định chắc chắn hơn về các yếu tố có liên quan đến tỳ lệ mổ lấy thai góp phần hạn chế sự gia tăng của tỷ lệ mo lấy thai.

        Carla AbouZAhr and Tessa Wardlaw (2001), Maternal mortality at the end of a decade: sign ofprogress?, Bulletin of the World Health Organization

        Piya Hanvoravongchai (1999), Implication of Private Practice in Public hospitals on the Cesarean section Rate in Thailand, Health Systems Research Institute and Thailand Research Fund. (1994), “Indications for ceasarean section in singleton pregnancies in two Danish countries with different ceasarean section rates”, Acta-Obstetrics-Gynecology Feb-1994:129-35, (Medline R.

        Thông tin về cá nhân của bà mẹ và của nguôi chồng Cl Năm nay chị bao nhiêu

        Xin chị vui lòng trả lời một số câu hòi, các câu hòi trả lời được giữ kín và chì phục vụ cho nghiên cứu. (Điều tra viên khoanh tròn vào chữ sổ ở cột bên cạnh tương ứng với câu trả lời) Thời điểm phỏng vấn: Ngày..tháng..năm 2007.

        Thông tin về tiền sử sản phụ khoa của bà mẹ

        (Cõu hởi nhiều lựa chọn) Vừ xương chậu Ton thương bàng quang VPM vùng tiểu khung Ruột thừa. Thông tin về khám trước sinh. C25 Chị đã khám thai bao nhiều lần?. hỏi nhiều lựa chọn). Kém chịu đựng Sợ đau, sợ xấu Con quí hiếm để tránh nguy cơ trong chuyển dạ Ngôi thai bất thường Gia đình (bổ mẹ, chồng) muốn mổ Khỏc (Ghi rừ).

        Quan niệm và hi< ỈU biết của bà mẹ về cách thức sinh ĩ ẻ C56 Theo chị đẻ thường và mổ

          (Làm rừ những võn đờ mà nghiờn cứu định lượng khụng thế hỏi hết như tỡnh hỡnh sức khoè cùa các con trước bị bệnh nặng - chết, con quí hiếm.., hoặc những vần đề bệnh tật, phẫu thuật đặc biệt của sản phụ..). Cách thức đẻ của những lần sinh trước kể cả đẻ non tháng và đù tháng bao gồm đẻ đường dưới hoặc mổ lấy thai, thủ thuật forceps, giác hút.

          Thông tin về khám truóc sinh 21 Số lần khám thai Số lần được chăm sóc thai nghén khi

          Tất cả các bệnh nội khoa có ảnh hưởng đến sức khoẻ bà mẹ trong quả trình mang thai: HA cao, ĐTĐ, tim mạch, Basedow, hen xuyễn.

          Thông tin về quá trình mang thai và lần sinh hiện tại cùa bà mẹ

          Tất cà các chỉ định cùa bà mẹ khi được chì định mổ: chuyển dạ kéo dài, ổi cạn, ối bẩn, thai suy. Các lý do xin mổ đè: chọn ngày giờ sinh đẹp, kém chịu đựng, sợ đau, sợ xấu, con quí hiếm để tránh nguy cư xẩu.