Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại Việt Nam

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài

  • Mục tiêu nghiên cứu .1 Mục tiêu tổng quát

    Tổng hợp cơ sở lý luận về các yếu tố tác động đến lợi nhuận của NHTM trong chương 2 với mục đích chọn mô hình phù hợp cho hệ thống NHTMCP Việt Nam trong chương 3, thảo luận kết quả nghiên cứu trong chương 4 và đưa ra các đề xuất và kiến nghị trong chương 5 dựa trên kết quả nghiên cứu. Tác giả chọn Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) vì nhận thấy đây là một hướng tiếp cận mới ngoài hai chỉ tiêu ROA, ROE và thông qua chỉ tiêu NIM sẽ giúp khóa luận tìm hiểu, phân tích được nhiều khía cạnh khác nhau về hoạt động sinh lời nổi bật của ngân hàng thương mại như tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước, tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác, cho vay khách hàng, đầu tư chứng khoán và đưa đến các đề xuất, kiến nghị nhằm thúc đẩy lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam.

    GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    Về mặt lý thuyết: Đề tài đóng góp và làm phong phú hệ thống cơ sở lý luận về các yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại cổ phần. Từ đó, đề tài đưa ra được các đề xuất cho các NHTMCP Việt Nam và kiến nghị cho các cơ quan quản lí nhằm thúc đẩy hoặc giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng theo chiều hướng phù hợp nhằm nâng cao lợi nhuận NHTMCP Việt Nam.

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    Trong đó lợi nhuận ngân hàng được xác định trong đề tài khóa luận này là Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM). Về mặt thực tiễn: Đề tài cung cấp thêm kết quả nghiên cứu thực tế về tác động của các yếu tố đến lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam.

    MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 3.1 Cơ sở lựa

    Mô hình nghiên cứu đề xuất

    Yếu tố vi mô bao gồm Quy mô ngân hàng (SIZE), Quy mô vốn chủ sở hữu (CAP), Tăng trưởng tín dụng (CG), Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên dư nợ cho vay (LLRTD), Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi (LDR), Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản (OEAR). Sau đây, khóa luận sẽ tiến hành lập bảng tóm tắt về phương pháp tính cũng như các nghiên cứu trước đây có sử dụng biến phụ thuộc và những biến độc lập sẽ được xây dựng trong mô hình nghiên cứu. SIZE là Quy mô ngân hàng, CG là Tăng trưởng tín dụng, CAP là Quy mô vốn chủ sở hữu, LLRTD là Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên dư nợ cho vay, LDR là Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi, OEAR là Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản, GDP là tốc độ tăng trưởng của kinh tế, INF là tỷ lệ lạm phát.

    Bảng 3.2.1 Biến phụ thuộc của mô hình
    Bảng 3.2.1 Biến phụ thuộc của mô hình

    Giải thích các biến được sử dụng trong mô hình .1 Biến phụ thuộc

      Do đó, Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2013) lập luận rằng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cho vay càng cao sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng nên nếu đơn vị vẫn muốn đảm bảo được lợi nhuận như kì vọng thì phải tăng lãi suất cho vay để bù đắp chi phí dự phòng đã bỏ ra, điều đó làm lợi nhuận gia tăng. Nghiên cứu của Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2013) và Brahmaiah (2018) cũng bổ sung rằng đây là yếu tố có ảnh hưởng cùng chiều đến khả năng sinh lời và đưa ra quan điểm rằng ngân hàng nên bỏ ra các khoản chi phí nhằm nâng cao cơ sở vật chất, cải thiện chất lượng dịch vụ để gia tăng lợi nhuận. Khóa luận sẽ sử dụng dữ liệu từ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của 25 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán, các website chính thức của ngân hàng, hệ thống công cụ đầu tư Finance Vietstock, Cafef để tính toán các biến vi mô được sử dụng trong mô hình, các dữ liệu liên quan đến kinh tế vĩ mô gồm GDP và lạm phát sẽ được thu thập từ trang web của Ngân Hàng Thế Giới (World Bank).

      Bảng 3.3.1 Bảng tóm tắt các giả thuyết và dấu kì vọng
      Bảng 3.3.1 Bảng tóm tắt các giả thuyết và dấu kì vọng

      Trình tự thực hiện nghiên cứu định lượng

      Bằng việc dựa trên kết quả phân tích kiểm định mô hình Pooled OLS, FEM, REM sẽ giúp nghiên cứu biết được các biến độc lập sẽ giải thích được cụ thể bao nhiêu phần trăm sự thay đổi của biến phụ thuộc trong từng mô hình, các biến độc lập có ý nghĩa thống kê hay không, xem xét các biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc theo chiều hướng và mức độ cụ thể. Những giả định của phương pháp này khó xuất hiện trong hiện thực vì mỗi ngân hàng luôn tồn tại sự khác biệt nhất định và ảnh hưởng của nhiều điểm khác này đến năng lực tạo ra thặng dư ở mỗi nhà băng là không tương đồng với nhau,luôn có sự biến đổi qua các đơn vị thời gian. Nhưng điểm đáng lưu ý là dữ liệu dạng bảng có mẫu quan sát lớn trong khoảng thời gian ngắn sẽ thường xuyên xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan, gây khó khăn cho nghiên cứu nên các ước lượng FEM và REM sẽ không mang đến hiệu quả.

      Hình 3.5 Sơ đồ quy trình nghiên cứu định lượng
      Hình 3.5 Sơ đồ quy trình nghiên cứu định lượng

      THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      Thống kê mô tả

      Đối với biến phụ thuộc NIM đại diện cho lợi nhuận các ngân hàng TMCP Việt Nam, mô hình cho thấy NIM trung bình là 3.02%, độ lệch chuẩn là 0.0126. Từ đây có thể thấy rằng lợi nhuận giữa các ngân hàng TMCP Việt Nam có sự chênh lệch khá lớn, nguyên nhân đến từ năng lực tạo ra doanh thu của các ngân hàng có sự cách biệt nhất định, ngân hàng nào chiếm thị phần càng lớn thì càng dễ gia tăng được lợi nhuận. Đặc biệt, ngân hàng VPB trong thực tế những năm gần đây luôn được xếp hạng có tỷ lệ thu nhập lãi thuần NIM cao nhất ngành ngân hàng.

      Ước lượng mô hình hồi quy theo phương pháp Pooled OLS, FEM, REM

      Đặc biệt đáng lưu ý là biến GDP chỉ đạt mức tin cậy là 90% ở mô hình REM, 95% ở mô hình Pooled OLS và không có ý nghĩa thống kê ở mô hình FEM.

        Kiểm định các khuyết tật của mô hình .1 Kiểm định đa cộng tuyến

          Kết luận mô hình có xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

          Kết quả nghiên cứu sau khi khắc phục khuyết tật mô hình bằng FGLS

          Kết quả sau khi áp dụng FGLS cho thấy có tổng cộng 7 trên 8 biến độc lập trong mô hình có tác động đến lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần (đại diện là biến NIM). Kết quả của mô hình FGLS có sự tương đồng nhất định với các kết quả của mô hình Pooled OLS, FEM, REM, điều này thể hiện sự tin cậy của kết quả nghiên cứu. Trong đó, thứ tự các biến có tác động từ lớn nhất đến bé nhất lên lợi nhuận lần lượt là OEAR, CAP, LLRTD, INF, LDR, SIZE, CG.

          Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

            Kết quả ảnh hưởng tích cực của quy mô tài sản mang hàm ý cho thấy các ngân hàng có tài sản lớn sẽ dễ dàng đạt được các lợi thế trên nhiều phương diện như thị phần hoạt động, nguồn nhân lực dồi dào, dịch vụ tài chính đa dạng, năng suất lao động cao, nhiều chi nhánh, phòng giao dịch, dễ huy động vốn từ thị trường và từ đó góp phần thúc đẩy hiệu quả tài chính hằng năm. Vì vậy, sau khi thông tư có hiệu lực sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho cả người gửi tiền cũng như ngân hàng TMCP khi vừa đáp ứng được nhu cầu vốn đột xuất của người gửi tiền, bảo đảm được quyền lợi cho khách hàng và cũng giúp ngân hàng thu hút được lượng lớn nguồn tiền gửi trung, dài hạn và giảm được một phần áp lực thanh khoản nếu khách hàng rút gốc từng phần. Thêm vào đó, kết quả của khóa luận có sự tương đồng với nghiên cứu của Nguyen và cộng sự (2018), Vừ Phỳc Trường Thành (2019), Đặng Hoàng Nhật Tõm và Phạm Thị Tuấn Linh (2020), Lê Thanh Ngọc và Lê Thị Hương Giang (2022) khi các nghiên cứu được liệt kê này cùng nghiên cứu dựa vào báo cáo của các ngân hàng TMCP Việt Nam, dữ liệu vĩ mô của nền kinh tế và cũng công bố kết quả GDP không có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu về lợi nhuận ngân hàng.

            Một số đề xuất và kiến nghị

            Việc áp dụng Basel II luôn được nhận định sẽ mang lại nhiều lợi ích lâu dài cho các ngân hàng khi vừa giúp các nhà băng tiếp cận đến các chuẩn mực tiên tiến của các quốc gia có nền kinh tế vượt trội, lại còn nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh khi hội nhập kinh tế toàn cầu và quan trọng hơn hết là đảm bảo được hoạt động bền vững trước các diễn biến bất lợi. Ngân hàng TMCP có thể bù đắp các khoản chi phí dự phòng bằng cách nâng mức lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ngành nghề hoặc khách hàng được đánh giá là có rủi ro cao thông qua tra cứu dữ liệu từ Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC), xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chủ động linh hoạt cân đối các chỉ tiêu phù hợp với riêng từng ngân hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho đơn vị của mình. Ngân hàng TMCP có thể gia tăng quy mô tài sản thông qua nhiều phương án như xây dựng danh mục tài sản phù hợp với tiềm lực, đa dạng hóa danh mục tài sản nhằm giúp ngân hàng phân tán nhiều rủi ro và đảm bảo an toàn đầu tư, bên cạnh đó là cho vay đối với nhiều lĩnh vực được đánh giá là ít rủi ro như nông nghiệp, dệt may, xăng dầu, trái phiếu Chính Phủ.

            Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu mở rộng .1 Hạn chế của nghiên cứu

              Kiến nghị được đưa ra là các cơ quan quản lý nên tăng cường công việc nghiên cứu và dự báo các diễn biến mới nhất của tình hình kinh tế trong và ngoài khu vực để đưa ra các chính sách tiền tệ, điều chỉnh cung và cầu tiền trong thị trường. Cơ quản quản lý nhà nước cần giữ tỷ lệ lạm phát trong mức kiểm soát, điều chỉnh chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa linh hoạt, tạo môi trường kinh tế vĩ mô bền vững, ổn định để các định chế tài chính như ngân hàng TMCP hoạt động hiệu quả, nâng cao lợi nhuận. Tuy nhiên, nghiên cứu về lợi nhuận, cụ thể là tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) vẫn được quan tâm đề cập vì đây là chỉ tiêu chiếm tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu thu nhập của các ngân hàng TMCP (ước tớnh 70 đến 85%) và cú liờn hệ đến cỏc nghiệp vụ cốt lừi của ngõn hàng nờn vẫn mang ý nghĩa thiết thực trong bất kì giai đoạn nào.