Phân tích thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghiệp Việt

MỤC LỤC

Yêu cầu nhập khẩu hàng hóa sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ các ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu trong nước và phát triển công nghiệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc nhập khẩu các mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu trong dài hạn. - Đáp ứng yêu cầu nhập khẩu nhóm hàng máy móc thiết bị và công nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất trong nước và tiết kiệm năng lượng, vật tư; định hướng nhập khẩu ổn định cho các ngành sản xuất sử dụng các nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất trong nước kém hiệu quả hoặc có tác động xấu đến môi trường.

Cơ hội và thách thức của nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam

Trong khi đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thuận lợi hơn trong việc tiếp cận thị trường, thay đổi ngành nghề kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ cũng dêc dàng hơn, quản trị doanh nghiệp cũng không quá phức tạp. Khủng hoảng sẽ khiến cho nhiều doanh nghiệp, công ty nước ngoài phá sản vì vậy đây là cơ hội cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội để đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Đặc điểm của công ty Cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt

Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội của khủng hoảng để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao từ nước ngoài, nhất là các Việt kiều Việt để phục vụ cho quá trình tái cấu trúc. Bộ tiêu chuẩn đối với hàng nhập khẩu như một hàng rào kỹ thuật mà quốc gia nào cũng sử dụng để ngăn chặn hàng nước ngoài, "bảo hộ" sản xuất trong nước lại thiếu trầm trọng.

Nhà máy

Đặc điểm nhân lực của công ty

Cùng với việc chuyển đổi mô hình tổ chức của công ty sang hoạt động theo mô hình công ty Cổ phần, công tác cán bộ cũng được bố trí, sắp xếp, điều động cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy mới của các đơn vị và các phòng ban công ty. Các sản phẩm của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt đều là sản phẩm nhập khẩu về và một phần do công ty sản xuất, cộng với việc quy mô ngày càng mở rộng, đa dạng hóa ngành hàng kinh doanh, lực lượng lao động trở thành yếu tố rất quan trọng.

Đặc điểm về tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

( Nguồn: Phòng Tổng hợp) - Nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn, với nguồn vốn đầu tư 100 tỉ đồng, sản xuất gần 100 mặt hàng được Sở kế hoạch đầu tư cấp giấy phép kinh doanh. - Hệ thống mạng lưới trực thuộc: Trụ sở chính đặt tại Hà Nội và một văn phòng tại diện ở Thành phố Hồ Chí Minh. - Kho công ty đạt tiêu chuẩn ISO: với diện tích 10.000 m2 nhằm đảm bảo việc tiếp nhận, tồn trữ, bảo quản và xuất cấp hang hóa nhằm đáp ứng nhu cầu khách hang một cách nhanh chóng nhất.

Bảng 1. 3: Danh sách thiết bị và máy móc thực hiện thi công
Bảng 1. 3: Danh sách thiết bị và máy móc thực hiện thi công

Tình hình nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2011

    Theo thống kê, lượng hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất tăng mạnh kể từ quý II (quý II tăng 38,3% so với quý I; quý III tăng 6,7% so với quý II và quý IV tăng 3% so với quý III). Sau khi gia nhập WTO, luồng vốn đầu tư tăng nhanh nhưng tỷ trọng đầu tư vào các ngành chế biến, chế tạo giảm đi, đầu tư nước ngoài không làm tăng mạnh năng lực sản xuất mà lại góp phần gia tăng nhập siêu. Để đạt được điều này, bên cạnh các chính sách và biện pháp thương mại cụ thể, cần đầu tư rất nhiều vào phát triển cơ sở hạ tầng giao nhận kho vận và đẩy nhanh xã hội hóa hoạt động dịch vụ logistics.

    THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU HÀNG HểA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT

    Thực trạng kinh doanh của công ty Cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt

      Bên cạnh đó, sức mạnh của đội ngũ cán bộ trẻ tuổi, năng động và tâm huyết, phong cách chuyên nghiệp kết hợp với chính sách linh hoạt, chủ trương tập trung xây dựng các mối quan hệ lâu dài với khách hàng, đối tác dựa trên lòng tin cậy lẫn nhau và cơ sở hiệu quả cao, cùng chia sẻ sự thành công cũng như rủi ro với khách hàng… đã tạo dựng được hình ảnh và niềm tin nơi các đối tác và bạn hàng trên khắp cả nước. Xuất phát từ ý tưởng của khách hàng mong muốn "đầu tư một dây chuyền có tính tự động hoá cao sản xuất sản phẩm đạt năng suất, chất lượng, an toàn, vệ sinh, môi trường, tiết kiệm được chi phí sản xuất (nhân công, mặt bằng, quản lý, sai sót..) thiết bị đạt tiêu chuẩn quốc tế mà chi phí đầu tư vừa phải”. Ngoài những dòng sản phẩm thông dụng như: công tắc ổ cắm và phụ kiện; các loại aptomat và tủ aptomat… công ty còn có các dòng sản phẩm khác như: các loại đèn chiếu sáng công nghiệp, dân dụng và chuyên dùng; Ống luồn cứng, ống luồn đàn hồi PVC và phụ kiện; Quạt thông gió; Máng đèn âm trần, Hộp chống thấm….

      Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt giai đoạn 2009 - 2011
      Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt giai đoạn 2009 - 2011

      Phân tích thực trạng nhập khẩu hàng hóa của công ty Cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt

        Do được đầu tư, nên hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty bước đầu cũng đã mang lại hiệu quả khi có cơ sở tìm hiểu kỹ đối tác cung cấp hàng nhập khẩu nước ngoài, tìm được những nguồn hàng có chất lượng với giá cả hợp lý, nắm bắt và đáp ứng được hầu hết nhu cầu tiêu dùng hàng hóa trong nước nên kim ngạch nhập khẩu hàng hóa liên tục gia tăng và ổn định, đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Ngay sau khi kí kết phải thiết lập hợp đồng thành bốn bản: mỗi bên sẽ giữ hai bản hợp đồng, đối với công ty một bản sẽ do nhân viên phụ trách việc lưu giữu hợp đồng ngoại giữ để đề phòng việc xảy ra khiếu kiện, tranh chấp sau này; bản sẽ gửi cho kế toán của công ty để trình trước ngân hàng khi làm thủ tục thanh toán cho nhà cung cấp. Việc luụn theo dừi đốc thỳc nhà cung cấp giỳp công ty nắm được thông tin về tình hình thực hiện hợp đồng của nhà cung cấp, ngày hàng về tới sân bay Nội Bài (nếu vận chuyển bằng đường air) hoặc cảng Hải Phòng (nếu vận chuyển bằng đường biển) để sẵn sàng chuẩn bị về phương tiện và con người để nhanh chóng làm thủ tục hải quan khi hàng đến.

        Bảng 2.3 :Cơ cấu hàng nhập khẩu của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt 2009 – 2011
        Bảng 2.3 :Cơ cấu hàng nhập khẩu của công ty cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt 2009 – 2011

        Đánh giá thực trạng nhập khẩu của công ty Cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt

          Đối với hình thức chuyển tiền bằng điện T/T, theo như đặc điểm của hình thức chuyển tiền này (đã được nêu ở mục trên) thì khi chuyển tiền trước doanh nghiệp có độ rủi ro mất tiền cao nếu nhà xuất khẩu không giao hàng hoặc giao hàng không đúng yêu cầu về số lượng, chủng loại, chất lượng và thời gian làm vỡ kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, do việc thanh toán được thực hiện bằng điện nên thời gian thanh toán nhanh, nếu phát hiện ra sai sót (có thể từ phía người chuyển hoặc ngân hàng chuyển) sau khi đã chuyển tiền thì sẽ rất khó khăn trong việc thông báo điều chỉnh nhất là khi người thụ hưởng đã nhận tiền. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như sự thiếu minh bạch về các thông tin trên thị trường, sự thay đổi thường xuyên của các chính sách nhập khẩu của Nhà nước, các chính sách kinh tế đối ngoại… đã ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.

          ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT

          • Phương hướng phát triển kinh doanh của công ty Cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt
            • Giải pháp phát triển nhập khẩu hàng hóa của công ty Cổ phần tập đoàn Công nghiệp Việt

              Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: mục tiêu và phương hướng đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong thời gian dài (5 – 10 năm); các chính sách biện pháp cơ bản quan trọng như lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, phát triển thị trường…những yếu tố này chỉ có người chủ sở hữu doanh nghiệp mới có quyền thay đổi. Công tác nghiên cứu thị trường đối với các loại hàng hoá nhập khẩu ở công ty đã tiến hành thường xuyên và liên tục với nhiều nguồn thông tin khác nhau rồi từ đó có những biện pháp xử lý thông tin một các nhanh chóng và chính xác, loại bỏ kịp thời những thông tin nhiễu, thông tin giả để giúp cho việc dự đoán nhu cầu cho việc lập phương án kinh doanh một cách đúng đắn hiệu qủa kinh tế cao. Tuy nhiên, giảm chi phí kinh doanh không có nghĩa là cắt xén các khoản chi phí cần thiết phục vụ họ quá trình kinh doanh mà đây là việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vốn kinh doanh, giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong điều kiện thiếu vốn như hiện nay đồng thời góp phần hạ thấp giá thành nhập khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối trên thị trường.