MỤC LỤC
Tìm ra hướng giải pháp để phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa vànhỏtạiNgânhàngTMCPQuânĐội–PhònggiaodịchBếnThành.
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanhnghiệp và các chủ thể khác), trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bênđi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên vay có tráchnhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanhtoán. - DNSN trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vựccông nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bìnhquân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng, nhƣng khôngphảilàdoanhnghiệpsiêunhỏtheoquyđịnhtạikhoản1 Điềunày. Đa phần các chủ doanh nghiệp/Quản lý/Giám đốc điều hành của cácDNVVN xuất phát từ các cá nhân góp vốn của doanh nghiệp, do đó việcquản lý, vận hành về mọi mặt của doanh nghiệp còn gặp nhiều hạn chế.Phần lớn các DNVVN tại Việt Nam chƣa đƣợc đào tạo cơ bản, đặc biệtlà về các kiến thức trên thị trường, kiến thức về quản trị kinh doanh,quản lý điều hành, về tài chính, về luật pháp họ quản lý bằng kinhnghiệmvàthực tiễnlàchủyếu.
Muốn tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng ngân hàng đòi hỏiD N V V N phải xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh khả thi, đồng thờinâng cao hiệu quả hoạt động, đem lại lợi nhuận để thực hiện tốt các điềukhoản trong hợp đồng tín dụng, đảm bảo hoàn trả gốc và lãi đúng hạn.Do vậy, tín dụng ngân hàng thúc đẩy DN phải tìm cách sử dụng vốn cóhiệu quả, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải lớn hơn lãi suất. Phát triển tín dụng Ngân hàng đối với DNNVV là việc các NHTM sử dụngcác chính sách nhằm tăng nguồn vốn huy động, đáp ứng cho việc cấp tín dụngcho các DNNVV, tạo điều kiện cho các DNNVV ngày càng dễ dàng tiếp cậnnguồn vốn vay của NHTM (nhƣ đơn giản thủ tục vay vốn, có chính sách vayvốn riêng cho DNNVV…, từ đó NHTM tăng đƣợc doanh số cho vay, tăng thunhập, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo các quy định về an toànvốnvaycủacácNHTM. - Phát triển tín dụng theo chiều rộng: đây là sự gia tăng về số lƣợng cáctổ chức DNVVN trực tiếp đƣợc cấp hạn mức để vay vốn và sử dụng cácdịch vụ, tăng quy mô dƣ nợ đối với DNVVN, tăng doanh số cho vay vàthu dịch vụ.Phát triển theo chiều rộng còn đƣợc thể hiện ở sự khả năngmở rộng tệp khách hàng, đa dạng hóa các đối tƣợng khách hàng, cảithiệnvàđadạnghóacácsảnphẩmvàdịchvụ.
VPB Sài Gòn cũng tiếp tục triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn trongquan hệ tín dụng giữatổ chức tín dụng vớikhách hàng nhằm tạođ i ề u k i ệ n thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng Ngân hàng theo quy địnhcủa pháp luật nhƣ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi suất các khoản vay cũ;xemxétmiễngiảmlãivốnvaytrêncơsởthiệnchícủakháchhàng,khảnăngtài chính của CN/PGD và chỉ đạo của NHNN, Ngân hàng TMCP Việt NamThịnhVƣợng. Có thể nói, các chương trình, chính sách về tín dụng,lãi suất hỗ trợ và việc triển khai hiệu quả các giải pháp đẩy mạnh tăng trưởngtín dụng củahệthống cácngân hàng trênthành phốHồC h í M i n h n ó i c h u n g của ACB Sài Gòn đã tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, gópphần nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trên địabàn.
Sốlƣợngdoanhnghiệpvừavànhỏhoạtđộngtronggiaiđoạn2018-2021 Theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về việc phát triểndoanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tại Việt Nam đƣợc chia thánh 04 theocác tiêu chí: quy mô lao động, quy mô vốn và vùng kinh tế hoạt động, cụ thểnhƣ sau: DN siêu nhỏ, DN nhỏ, DN vừa và DN lớn. Nguyênnhân là do đại dịch Covid- 19 đã ảnh hưởng rất nặng nề đến nền kinh tế thế giớinói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Quy mô vốn đầu thƣ thấp tuy là những hạn chế của các DNVVN, nhƣngnhờ đặc điểm này lại đem lại lợi thế nhất định trong công cuộc cạnh tranh trênthịtrường,bởivì:tàisảnchínhlàhànghóavàvốnlưuđộng,chiphíđầutưchodâychuyểnhoặctàisảncố địnhphụcvụchoDNthấpthườngchủyếulàtàisảncủa chủ sở công ty/thành viên góp vốn.
Hơn nữa trên 60% DNVVN có sốlƣợng lao động <30 lao động, điều này giúp có DN vừa tiết kiệm đƣợc chi phíquản lý, vừa nâng cao đƣợc hiệu quả tổ chức. Căn cứ vào các số liệu phân tíchdựa trên BCTC, thẩm định hàng hóa và các vấn đề liên quan đặc biệt là khảnăng thanh toán của các DNVVN cao hơn 1,2 lần so với các DNc ó q u y m ô lớn. Khả năng trả lãi và hiệu suất sinh lời trên tài sản và trên vốn chủ sở hữu cóxuhướngtăngdovòngquayvốncủacácDNVVNtrungbình3vòng/năm.
+ Trường hợp khách hàng hoạt động dưới 01 năm/chưa đủ điềukiện XHTD: yêu cầu chỉ doanh nghiệp hoặc cổ đông/thành viên góp vốn đảmbảo >= 35% vốn điều lệ của Công ty cổ phần/công ty TNHH 2 thành viên trởlên có kinh nghiệm quản lý tối thiểu 03 năm dựa trên quyết định bổ nhiệm, hợpđồngởcôngtycũ. + Đối với KH đã có HMTD tại MB: KH phải có TKTT tại MB hoạtđộngthườngxuyên(03thángkểtừngàyđềnghịthấuchi)vàTKphảicódoanhsố phát sinh báo Có từng tháng tối thiểu đạt 500,000,000 VNĐ trong thời gian03 tháng tính đến thời điểm đề nghị thấu chi.KH có TKTT hoạt động thườngxuyênvàTKphải. CV QHKH thực hiện việc lập thông báo tín dụng và gửi cho khách hàng(saukhikhoảnvayđã đƣợccấpcóthẩmquyềnduyệt)thôngbáovề việcMB chấp nhận hay không chấp nhận khoản vay của khách hàng, cácđiềukiệnkèmtheo vàcáchồsơkháchhàngcầnphảibổsung.
Sau khi kháchhàng đã hoàn thiện cácđiềukiện và hồsơ cần thiếtđểgiải ngân khoản vay theo nội dung phê duyệt khoản vay và có đề nghịgiải ngân gửi cho MB, CV QHKH lập tờ trình giải ngân để giải ngânkhoản vay theo đề nghị của khách hàng, đồng thời ký nháy vào các hợpđồng,vănbản. Lãnh đạo phòng kinh doanh thực hiện việc kiểm soát lại hồ sơg i ả i ngân, nếu toàn bộ các điều kiện của khoản vay theo nội dung phê duyệtđã đƣợc đáp ứng, các hồ sơ cần thiết để giải ngân khoản vay đã đầy đủthìkýkiểmsoátvàohồsơgiảingân. Định kỳ đúng các điều khoản và trả lãi vay đã thỏa thuận giữa MB vàkhách hàng và trên cơ sở lịch trả lãi khoản vay của khách hàng do hệthống T24 cung cấp, chuyên viên khách hàng thông báo bằng điện thoạicho khách hàng trước ngày trả lãi 5 ngày để đôn đốc khách hàng trả lãitiềnvayđúnghạn.
Điều này cho thấy,mặc dù tỷ trọng tăng KH mới ở phân khúc DNVVN thấp nhƣng khả năng quảnlý và khai thác KH của MB Bến Thành vẫn tốt, cần duy trì và phát huy trongcácgiai đoạntiếptheo. Theo số liệu thống kê về dƣ nợ xấu (nhóm III – V) và số lƣợng khách hàngcódƣnợxấutạiMBBếnThànhgiaiđoạn2019–2021,tacóthểthâyCN/PGDđang thực hiện kiểm soát tốt về chất nợ vay của các DNVVN. Vòng quayvốn tín dụng tại MB Bến Thành cũng phản đánh đúng nhu cầu của khách hàng,vì đa phần khách hàng tại MB Bến Thành đều làm xây lắp, sản xuất chiếm 75%còn thương mại và dịch vụ chiếm 25% còn lại.
PGD có khả năngsử dụng nguồn vốn huy động để thực hiện tái đầu tƣ, cho vay với nhiều kháchhàng, đa dạng hóa cơ cấu tín dụng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tín dụng củaDNNVV,tăng thunhậpchongânhàngvàDN. +Tronggiaiđoạn2019-2021,vềsốlƣợngkháchhàngdoanhnghiệpvừavà nhỏ tại MB Bến Thành có xu hướng tăng, năm 2019 là 328 khách hàng và2021là400kháchhàng.Tuysốlƣợngkhôngnhiều,nhƣngtừlúcthànhlậpđếnnay, MB Bến Thành cho thấy đƣợc hiệu quả hoạt động. + Dƣ nợ thời điểm và dƣ nợ bình quân đã khai thác đối với KH DNVVNtại MB Bến Thành có xu hướng tăng mặc dù bị điều chuyển KH sang MB SởGiao dịch 2 và ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, cụ thể tăng 20,4 tỷ từ năm2019đạt468.6tỷđếnnăm2021đạtđƣợc507tỷvàdƣnợbìnhquântăngtừ.
Thứ nhất, MB Bến Thành chƣa thu hút đƣợc nhiều khách hàng DNVVN.Tuy dƣ nợ của MB Bến Thành tăng trong các năm, đặc biệt trong giai đoạndịch, nhƣng số lƣợng cấp và khai thác các hạn mức mới là không nhiều, cụ thểmặcdùđãđivàohoạtđộnghơn08năm,nhƣngsốlƣợngKHDNVVNtạiPGDchỉ có 400 KH ở năm 2021. Nguyên nhân chính của vấn đề này là trong giaiđoạn 2019-2020 chủ trương của ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội tậptrung vào khách hàng hiện hữu và mới chuyển dịch chủ trương khai thác kháchhàng mới trong giai đoạn 2021-2025 vào đầu tháng 01/2021 và sự thay đổi địachỉ của MB Bến Thành từ 144-146 Nguyễn Thái Bình Quận 1 sang địa chỉ hiệntại 416CD Nguyễn Thị Minh Khai Quận 3. Điều này cho thấy sự khai thác triệt đểkhách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở MB Bến Thành còn hạn chế, các sảnphẩm về dịch vụ không thu hút đƣợc nhiều khách hàng.
Thứ nhất, phần lớn các chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp vừavà nhỏ tại MB Bến Thành chưa có nhiều kinh nghiệm (Người lâu nhất có 03năm kinh nghệm). Điều này dẫn đến sự quản lý, chăm sóc khách hàngcủa nguồn nhân trẻ dễ bị tác động, khách hàng dễ dàng tìm kiếm đƣợc nhữngchínhsáchtốthơn.Dẫnđếnviệckhaitháckhôngtriệtđểkháchhàng. Thứ ba, sự gian lận của các DNVVN ở giai đoạn thẩm định khách hàng,điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cách xây dựng phương án cho vay,kiểm soát hoạt động của các chuyên viên với khách hàng.