Giải pháp xúc tiến xuất khẩu nông sản Việt Nam sau khi gia nhập WTO

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

  • Bàn về triển vọng và các giải pháp cho xúc tiến xuất khẩu nông sản giai đoạn 2010 – 2015

    Trong từng phân nhánh, có các văn phòng, các phòng chuyên môn, các ban và các trung tâm ( hình minh họa dưới đây):. Kinh nghiệm quốc tế trong xúc tiến xuất khẩu nông sản 1.2.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia. Kinh nghiệm của Trung Quốc a. Về những mặt tích cực. Một trong những khâu then chốt quyết định sự tăng trưởng XK hàng hóa Trung Quốc chính là việc thực hiện và duy trì một chiến lược phát triển, XTXK. Bộ máy lãnh đạo:. 1 Cục trưởng 4 Phó Cục trưởng Bộ máy giúp việc Cục trưởng:. a) Văn phòng Cục XTTM;. c ) Phòng Quản lý xúc tiến thương mại;. d) Phòng Nghiên cứu phát triển thị trường;. e) Phòng Chính sách phát triển xuất khẩu;. g) Phòng Công nghệ thông tin và Thương mại điện tử;. h) Văn phòng Đại diện Cục Xúc tiến thương mại tại TPHCM;. k) Văn phòng Đại diện Cục Xúc tiến thương mại tại Thành phố Đà Nẵng. Các tổ chức sự nghiệp có thu:. a) Ban Truyền hình công thương;. b) Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu;. c) Trung tâm Xúc tiến đầu tư phát triển công thương;. d) Các Trung tâm giới thiệu sản phẩm của Việt Nam ở nước ngoài.  Tăng cường vai trò các cá nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo đảm rủi ro cho nông dân.

    Hình 1.1 : Cơ cấu tổ chức của VIETRADE
    Hình 1.1 : Cơ cấu tổ chức của VIETRADE

    THỰC TRẠNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO

    Cơ sở pháp lý và các chương trình quốc gia về xúc tiến xuất khẩu nông sản của Việt Nam

      - Việc đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại phải trước ngày 01/10 của năm trước năm tổ chức (hoặc nếu đăng ký sau, thì chậm nhất 30 ngày trước ngày khai mạc đối với HCTL thương mại tại Việt Nam và 45 ngày đối với HCTL thương mại ở nước ngoài). - Ngoài ra, còn vấn đề về sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình khuyến mại: trình tự, thủ tục đăng ký sửa đổi, bổ sung nội dung đối với chương trình khuyến mại phải theo các quy định về khuyến mại tại Luật Thương mại và Nghị định số 37/2006/NĐ-CP. Chương trình Thương hiệu Quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25/11/2003, giao Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) là cơ quan thường trực, chịu trách nhiệm phối hợp với các Bộ, Ngành triển khai.

      Thứ hai, lựa chọn các thương hiệu tiêu biểu của Việt Nam tham gia Chương trình, đông thời Nhà nước sẽ phối hợp cùng để xây dựng các chương trình hành động cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các thương hiệu sản phẩm được lựa chọn.

      Thực trạng về xúc tiến xuất khẩu nông sản

      Ngoài ra, “Quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện Chương trình XTTMQG” được Chính phủ ban hành theo Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010, nhằm đảm bảo phù hợp với các cam kết quốc tế, vừa tạo điều kiện phát triển XK nông sản theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa, thêm sức cạnh tranh, tăng trưởng về quy mô đi đôi với nâng cao chất lượng, hiệu quả, mở mang thị trường. Các hoạt động có thể kể bao gồm: tổ chức các đoàn công tác khảo sát, nghiên cứu thị trường XK, cung cấp thông tin về thị trường, ngành hàng nông sản XK, các yêu cầu và quy định về nông sản của các thị trường, tổ chức các cuộc gặp gỡ đàm thoại giữa DNXK nông sản Việt Nam và đối tác nước ngoài, tổ chức hội thảo, các khóa đào tạo, tập huấn nhằm hỗ trợ các DNXK nụng sản VN hiểu rừ hơn về thị trường XK nụng sản trọng điểm cũng như tiềm năng…. Một số hoạt động nổi bật năm 2010 là: Hợp tác thực hiện các hoạt động XTTM trong khuôn khổ hoạt động của Trung tâm ASEAN-Nhật Bản (AJC), Trung tâm ASEAN- Hàn Quốc (AKC), Hợp tác với cơ quan xúc tiến NK Hà Lan(CBI) triển khai hoạt động đào tạo năng lực cho cán bộ cục XTTM và các tổ chức hỗ trợ thương mại, tổ chức đào tạo chuyên gia tư vấn về kinh doanh XK trong hai lĩnh vực tiềm năng là rau quả và đồ gỗ.

      Những điều trên cho thấy, công tác XTTM cũng đã có những chuyển biến về nội dung hoạt động theo hướng cụ thể, phù hợp với nhu cầu của các DN về ứng dụng công nghệ trong XTTM, đẩy mạnh công tác thông tin và xây dựng hình ảnh thương hiệu của DN và sản phẩm nông sản, đây là đòi hỏi thiết yếu, tạo cơ sở nền tảng cho khả năng tiếp cận với các nhà NK, tìm đầu ra cho hàng nông sản, nâng cao năng lực cạnh tranh.

      Đồ thị 2.1: Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 2006 – 2010
      Đồ thị 2.1: Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 2006 – 2010

      Đánh giá

        Ngoài ra, còn một loạt các biện pháp hỗ trợ khác của Nhà nước như: cải tiến và nâng cao chất lượng hoạt động của các đại diện thương mại ở nước ngoài để phục vụ tốt hơn cho các DNXK, tăng cường cung cấp thông tin thương mại cho DN, hướng dẫn, hỗ trợ về tài chính cho việc nâng cao cải tiến sản phẩm của các DN, tổ chức và hỗ trợ tài chính cho việc đi khảo sát thị trường nước ngoài và tham gia hội chợ quốc tế cũng như hỗ trợ việc đào tạo nguồn nhân lực của các DNXK. Cùng với sự bùng nổ thông tin, việc truyền tải nhanh chóng và phong phú các thông tin về Việt Nam, đặc biệt về tiềm năng và cơ hội thương mại và đầu tư với các DN và doanh nhân nước ngoài, các tài liệu về XTTM, hội nghị, hội thảo và HCTL ở trong và ngoài nước, các phái đoàn thương mại … đã góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy thương mại trên thị trường nội địa cũng như mở rộng thị trường XK và gây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam. Các vấn đề cơ bản trọng yếunhư: nghiên cứu thị trường có thể làm được những gì, cần gì từ quá trình nghiên cứu thị trường, xác lập chiến lược kinh doanh rừ ràng, xỏc định nguồn ngõn sỏch dành cho nghiờn cứu thị trường… là những điều ớt được nhận thức rừ ở cỏc DNXK Việt Nam núi chung và XK nông sản nói riêng trong những vấn đề nói trên này.

        Đơn cử như hoạt động hội chợ, một trong những hoạt động xúc tiến cơ bản và quan trọng nhất của XTTM, DNVN và các tổ chức xúc tiến còn mắc phải những thiếu sót và sai lầm do thiếu kinh nghiệm: như kinh nghiệm chọn vị trí gian hàng , cách bày bố, nắm bắt và xây dựng thời gian biểu phù hợp với thời gian của chương trình hội chợ, khâu lựa chọn đội ngũ cán bộ, các hoạt động cạnh tranh trực tiếp với gian hàng các nước khác….

        Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam sang các thị trường chính năm 2010
        Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam sang các thị trường chính năm 2010

        TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

        Triển vọng và dự báo đến năm 2015 1. Triển vọng

        Ngoài yếu tố tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu và sự phục hồi chậm, khó khăn đối với nhiều quốc gia, thì yếu tố thiên nhiên, môi trường cũng có thể tác động đến XK hàng nông sản Việt Nam. Đây là cơ hội lớn để các DNXK của Việt Nam thâm nhập hiệu quả vào thị trường các nước khác và hàng hóa của họ được tự do lưu thông và được bảo vệ bởi luật cạnh tranh thương mại tự do bình đẳng. Với kết quả như trên, có thể thấy rằng khả năng cạnh tranh của hàng XK Việt Nam nói chung còn chưa cao, phần lớn là mức trung bình, có một số hạng mục chỉ tiêu còn rất yếu, mà điển hình là khả năng thích ứng và xây dựng kế hoạch.

        Căn cứ vào bộ số liệu thu thập được và tổng hợp, cùng với phương pháp dự báo cơ bản là hàm hồi quy đơn 1 biến, đưa ra một số dự báo liên quan đến xúc tiến XK nông sản Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2015.

        Bảng 3.2 : Điều tra về năng lực tiếp thị xuất khẩu của DN Việt Nam
        Bảng 3.2 : Điều tra về năng lực tiếp thị xuất khẩu của DN Việt Nam

        Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nông sản 1. Giải pháp từ phía Chính phủ

        Nâng cao hiệu quả công tác dự báo về sản xuất, thị trường và các điều kiện phát triển thương mại làm cơ sở chỉ đạo phát triển sản xuất, XK, nghiên cứu, đánh giá khó khăn của từng mặt hàng nông sản, từng thị trường để có biện pháp tháo gỡ phù hợp cho các DN. Tiếp tục củng cố, tăng cường hiệu quả hoạt động của các Trung tâm XTTM Việt Nam tại nước ngoài, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế với các đối tác, cũng như đảm bảo thực hiện các thỏa thuận, cam kết hợp tác quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết. Nghiên cứu nhu cầu thị trường trọng điểm cũng như những tiềm năng XK các mặt hàng nông sản mới của Việt Nam sang thị trường nước ngoài thông qua đó đề xuất các biện pháp xúc tiến XK phù hợp với từng mặt hàng nông sản và từng thị trường.

        Duy trì sự gắn kết giữa các Bộ/ngành chức năng với chính quyền, các đơn vị chuyên môn ở các tỉnh/thành phố, tăng cường liên kết với ngành tài chính, ngân hàng giúp DN có đủ vốn phục vụ việc thu mua, chế biến và chủ động ký kết hợp đồng XK với các đối tác nước ngoài.

        NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

        - Ngăn cách hàng nghìn, hàng trăn nghìn, hàng trăm triệu: dùng dấu phẩy “ , “ - Ngăn cách hàng đơn vị với hàng thập phân: dùng dấu chấm “.