Giải pháp tối ưu hóa hoạt động marketing mix 4Ps tại Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến

MỤC LỤC

Đặt vấn đề

Marketing mang vai trò tạo ra sự kết nối giữa hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với người tiêu dùng thông qua các hoạt động như tìm kiếm thông tin thị trường, truyền thông, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ khách hàng. Để doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường Marketing đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng, nó cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trường bên ngoài thông qua quá trình nghiên cứu thị trường và thích nghi với nó vì vậy qua hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp có thể cung cấp cho thị trường những sản phẩm mà thị trường cần, phù hợp với mong muốn và khả năng mua của người tiêu dùng.

Lý do chọn đề tài

Không chỉ các nhà kinh doanh và quản trị doanh nghiệp nhận thức và vận dụng đúng đắn Marketing trong quản lý Nhà nước để tạo ra những điều kiện thuận lợi, môi trường pháp lý và những áp lực nhằm hướng các doanh nghiệp theo quan điểm Marketing thực sự. Ngày nay khi đất nước ngày một phát triển, kéo theo sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là ảnh hưởng của công nghệ thời đại 4.0 hoạt động Marketing cũng không ngừng thay đổi theo chiều hướng tích cực đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả cũng như chất lượng cuộc sống của người dân tốt hơn.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu cụ thể

Xuất phát từ tình hình đó, việc hoàn thiện hoạt động Marketing của doanh nghiệp đóng vai trò sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung và đối với ngành may mặc nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến đã có những sự quan tâm chú trọng đặc biệt cho hoạt động Marketing tuy nhiên trong thời gian qua hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế cần được hoàn thiện.

Câu hỏi nghiên cứu

- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing mix 4Ps tại Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến trong thời gian tới.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Việc phân tích dữ liệu thu được trong quá trình điều tra ban đầu được tiến hành phân tích dựa trên số liệu đã thu thập để thấy được thực trạng hoạt động Marketing mix 4Ps tại Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến giai đoạn 2018-2020. Qua phân tích thực trạng và khảo sát ở chương 2, tìm ra những hạn chế, khó khăn tồn tại trong hoạt động Marketing Mix 4Ps của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến để làm cơ sở đề xuất giải pháp và kiến nghị ở chương 3 nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing Mix 4Ps tại Tổng công ty.

    Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1 Ý nghĩa khoa học

    Ý nghĩa thực tiễn

    Nghiên cứu các đề tài liên quan đến hoạt động Marketing mix 4Ps theo trình tự thời gian và không gian trong giai đoạn 2010-2020 tại Việt Nam và các quốc gia khác. Từ các nghiên cứu trước và kinh nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp may mặc trên cả nước, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn và có sức cạnh tranh trên thị trường và có tầm ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực này.

    KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

    TÌNH HÌNH CHUNG NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM Những năm gần đây, ngành Dệt may Việt Nam liên tục có bước phát triển tích

    Khuyến mại, khuyến mãi: Khuyến mãi (khuyến khích người mua), khuyến mại (khuyến khích người bán) bao gồm nhiều công cụ khách nhau thường là ngắn hạn và có tính chất tạm thời nhằm kích thích người tiêu dùng hoặc người phân phối mua sản phẩm, dịch vụ ngay lập tức. Các hình thức khuyến mãi, khuyến mại cơ bản: phân phát hàng mẫu; phiếu mua hàng ưu đãi; hoàn trả tiền mặt; chiết giá; thêm hàng; thưởng hay quà tặng; bảo hành sản phẩm miễn phí. Mở rộng quan hệ công chúng là một công cụ giúp công ty đưa được sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng, là một cách thức để nâng cao uy tín trên thị trường.

    Mặc dù, đạt được kết quả khả quan, nhưng ngành Dệt May Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức, đó là: Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung ảnh hưởng tới tỷ giá giữa các đồng tiền, giá hàng hóa gia công tại Việt Nam cao hơn so với một số nước trong khu vực như: Hàn Quốc, Trung Quốc dẫn tới ảnh hưởng đến các đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt với nhóm hàng dệt may. Nếu như trong năm 2018, tới thời điểm giữa năm, nhiều doanh nghiệp lớn trong Ngành đã có đơn hàng đến hết năm, thì năm 2019 chỉ ký được các đơn hàng có số lượng nhỏ và ký theo tháng. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, ngành Dệt may đã nắm bắt xu hướng muốn phát triển bền vững thì tiên quyết phải thoát cảnh thuần túy gia công - mua nguyên liệu, bán thành phẩm (CMT sang FOB), tự thiết kế bán hàng (ODM) hay sở hữu nhãn hàng riêng (OBM); (ThS.

    Hồ Chí Minh (2019), Bài viết “Phát triển ngành Dệt may Việt Nam trong tình hình hiện nay”, Tạp chí tài chính,. https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-nganh-det-may-viet-nam- trong-tinh-hinh-hien-nay-315952.html).

    KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX 4PS TỪ CÁC DOANH NGHIỆP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

    + Hậu quả của công ty hầu như không có dự báo xác đáng về hoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai, không dự báo được thị trường sẽ cần hay không cần những chủng loại nào và với khối lượng là bao nhiêu để có hướng đầu tư khả thi cũng như thực hiện quản trị sản xuất đạt hiệu quả cao. Dù chất lượng, giá cả, mẫu mã sản phẩm xuất khẩu sang EU được đánh giá khá tốt, nhưng không vì thế mà sản phẩm của Công ty 20 có thể thống lĩnh được thị trường này, cụ thể là chất lượng của sản phẩm này vẫn chưa đạt được đúng như tiêu chuẩn của khách hàng đòi hỏi và chưa ổn định. Mặc dù có chính sách đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu nhưng Công ty không thể bỏ qua công tác xây dựng và xác định cho được phương án sản phẩm, chú trọng đến xác định cho được sản phẩm chủ yếu để có biện pháp khai thác những lợi thế có được, từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty mới có thể ổn định và phát triển được.

    Mặt khác, Công ty nên chấp nhận trích hoa hồng cao cho các hãng kinh doanh hay môi giới có uy tín trên thị trường quốc tế, đồng ý dán nhãn (Trade mark) của họ trên hàng Việt Nam, để chiếm lĩnh thị trường, trích hoa hồng cao cho các doanh nghiệp, các nước nhập khẩu hàng Việt Nam để tránh rủi ro. Mặc dù là một trong các doanh nghiệp lớn, dẫn đầu trong ngành dệt may, số lượng mặt hàng và chất lượng sản phẩm luôn là ưu tiên hàng đầu của Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến, đây cũng là yếu tố quan trọng tạo nên thành công, định vị thương hiệu của công ty trong lòng người tiêu dung. Phân phối là các hoạt động khác nhau của công ty nhằm đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng mà công ty đang muốn hướng đến, mỗi công ty phải xác định và xây dựng phương án phân phối để vươn tới thị trường, công ty có thể sử dụng nhiều phương thức phân phối khác nhau để phân phối sản phẩm.

    (Nguồn: VGG báo cáo thường niên -2020) - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý, chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, có toàn quyền nhân danh Tổng công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Tổng Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông.

    Hình 4: Sơ đồ phân phối trong nội địa của Công ty May Nhà Bè
    Hình 4: Sơ đồ phân phối trong nội địa của Công ty May Nhà Bè

    TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN GIAI ĐOẠN 2018 – 2020

    Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến cung cấp đa dạng mẫu mã sản phẩm tới nhiều đối tượng khách hàng, nhiều thị trường khác nhau cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, Tổng Công ty luôn hướng tới phát triển thị phần tại nước ngoài, những thị trường tiềm năng và mang lại lời nhuận lớn. Trước đây, thị trường EU là thị trường lớn nhất của công ty, kế đến là thị trường Nhật thì trong năm nay tỷ trọng này đã thay đổi như sau: đứng đầu là thị trường Mỹ (chiếm 60%), kế đến là thị trường EU (chiếm 20%), tiếp theo là thị trường Nhật (chiếm 15%).

    Đây là thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao, yêu cầu Công ty phải chú trọng đến yếu tố chất lượng, đồng bộ sản xuất trong từng khâu để tạo thành thành phẩm phục vụ những thị trường khó tính. Đây là thị trường không nhỏ cho công ty nhưng trong những năm qua Tổng Công ty chưa khai thác hết những tiềm năng sẵn có của thị trường này. Nguyên nhân của sự sụt giảm nhanh chóng của tổng mức đầu tư là do năm 2018 Tổng công ty có đầu tư thêm máy may tại thị xã Gò Công với số tiền đầu tư là 202,68 tỷ đồng.

    Tất cả các chỉ số kinh doanh của Tông Công ty gồm: Doanh thu thuần, Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, Lợi nhuận khác, Lợi nhuận trước thuế, Lợi nhuận sau.

    Bảng 4: Các hạng mục, dự án đầu tư tại Tổng Công ty Cổ phần  May Việt Tiến giai đoạn 2018-2020
    Bảng 4: Các hạng mục, dự án đầu tư tại Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến giai đoạn 2018-2020