Quyết định hành chính, hành vi hành chính: Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong quản lý nhà nước

MỤC LỤC

Một số quan niệm về quyết định hành chính

Quyết định hành chính được ban hành đúng thấm quyên

Theo đó, các quyết định hành chính quy phạm gồm: Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước; Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dan tối cao; Nghị quyết của Hội đồng thầm phán Tòa án nhân dan tối cao; Nghị quyết liên tịch giữa Uy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội; Thông tư liên tịch (giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;. giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ); Nghị quyết của Hội đồng nhân dân; Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân. Từ thực tiễn giải quyết khiếu nại hành chính đối với các tranh chấp “đông người thấy pháp luật đã buộc phải quy định những người khiếư nại co nghĩa vụ cử người đại điện với số lượng do pháp luật khống chế, cụ thé: Khi nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung thì phải cử người đại điện dé trình bày nội dung khiếu nại; người đại diện phải là người khiếu nại; trường hợp có từ 5 đến 10 người khiếu nại thì cử 1 hoặc 2 người đại điện; trường hợp có từ 10 người khiếu nại trở lên thì có thé cử thêm người đại diện, nhưng không quá 5 người [Điều 5 của Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại], Như vậy, tuy khiếu nại hành chính là q.

Các biện pháp xử lý quyết định hành chính quy phạm khiếm khuyết

Quyết định hành chính quy phạm khiếm khuyết. “Khiếm khuyết” được định nghĩa là “chưa trọn vẹn, còn có sai sót” '', Do đó, quyết định hành chính quy phạm khiếm khuyết được hiểu là những quyết định còn. thiếu sót, chưa hoàn chỉnh, không đáp ứng được chất lượng mà Nhà nước yêu cầu. Quyết định hành chính quy phạm khiếm khuyết là một khái niệm rộng hơn quyết định hành chính quy phạm sai trái, với những dấu hiệu đặc trưng:. *) Quyá định hành chính quy phạm không đáp ứng yêu cau chinh trj. Nếu cấp có thâm quyền (cơ quan ban hành hoặc cơ quan cấp trên) ra quyết định hủy bỏ, bãi bỏ thì quyết định đó hết hiệu lực; trường hợp được khôi phục lại giá trị thi hành thì quyết định đó lại tiếp tục có hiệu lực. *) Đính chính quyết định hành chính quy phạm khiếm khuyết. Đính chính văn bản. Trong quả trình kiểm tra phát hiện văn bản chỉ sai về căn cứ pháp lý được viện dẫn, thể thức, kỹ thuật trình bày còn nội dung của văn ban phù hợp. với quy định của pháp luật, bảo dam tính hợp hiến, hợp pháp thì đính chính đối với những sai sót đó ”,. Như vậy, theo nhà làm luật, “đính chính” là một biện pháp xử lý khiếm khuyết. Tuy nhiên, Theo Từ điển tiếng Việt thì “đính” là sửa lại, còn “chính” là đúng. “Đính chính” có nghĩa là “sửa lại cho đúng những chỗ in, viết, nói sai” '5, Như vậy, bản chất của “đính chính” là việc sửa đổi một hay một số điều, khoản của văn ban đã tồn tai trước đó “cho đúng”. Căn cứ theo quy định tại điều 30 thì trong quá trình kiểm tra, phát hiện văn bản chỉ sai về cðn cứ pháp lý được viện dan, thể thức, kỹ thuật trình bày,còn nội dung của văn bản. phù hợp với quy định của pháp luật, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp thì đính chính. đối với những sai sót đó. Như vậy, đối với những sai phạm về “căn cứ pháp jý được viện dẫn, thé thức, kỹ thuật trình bày nhưng nội dung vẫn bảo đâm ”thì sẽ sử dụng biện pháp “đính chính”, còn sai phạm ảnh hưởng đến nội dung thì sẽ sử dụng biện pháp. “sửa đổi”? Phải chăng, so với sai phạm về mặt nội dung thì sai phạm về căn cứ viện dẫn, thé thức, kỹ thuật trình bày không phải là sai phạm lớn, nên có thể tùy tiện “đính chính”. Nhưng bên cạnh đó, một câu hỏi đặt ra là bên cạnh biện pháp “đính chính” thì biện pháp “sửa đổi” quy định ở đâu, vì biện pháp “sửa đổi” không được quy định trong Nghị định 40/2010/NĐ-CP?. *) Sửa đổi, bổ sung quyết định hành chính quy phạm khiếm khuyết. bổ sung nhưng đây vẫn là một biện pháp được sử dụng thường xuyên trong quá trình xử lý các văn bản quy phạm hành chính khiếm khuyết. Sửa đổi là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra một quyết định hành chính khác để làm thay đổi tên hoặc thay đổi một phần nội dung trong khi vẫn giữ nguyên hiệu lực pháp lý của quyết định hành chính bị sửa đổi. Vì vậy, sửa đổi chỉ làm mất hiệu lực pháp luật của bộ phận quyết định bị sửa đổi, còn toàn bộ quyết định hành chính bị sửa đổi vẫn có hiệu lực. Sửa đổi được áp dụng trong trường hợp cơ quan đã ban hành quyết định đó tự sửa đổi văn bản của mình. Bồ sung là việc ra văn bản để thêm vào nội dung quyết định hành chính quy. phạm những nội dung mới trong khi vẫn giữ nguyên nội dung vốn có của quyết định hành chính quy phạm đó. Bé sung không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của văn bản mà chỉ làm thay đổi quy mô nội dung của văn bản được bê sung. Theo Hiến pháp năm 1980, bên cạnh việc cơ quan nhà nước tự sửa đổi văn bản của mình còn có trường hợp cơ quan nhà nước cấp trên sửa đổi văn bản của cấp dưới. Nghĩa là trong trường hợp này, cơ quan nhà nước cấp trên đã áp đặt phương án, hành vi, cách thức hành động của mình cho cơ quan nhà nước cấp dưới. Quyền sửa đối là đấu ấn của cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp nên không còn phù hợp với xu thé dan chủ hóa, vì vậy, đến Hiến pháp năm 1992 và kế thừa là Hiến pháp 2013 đã không quy định quyền này của cơ quan nhà nước các cấp. Như vậy, sửa đổi quyết định hành chính quy phạm là việc làm được thực hiện bởi chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó. Như vậy, qua bài nghiên cứu ngắn và khái quát trên, ta có thê thấy có rất nhiều cách để xử lý một quyết định hành chính quy phạm khiếm khuyết được nhà nước đặt ra để tăng cường tính khả thi của pháp luật trên thực tế. Tuy nhiên, nếu quyết định. hành chính quy phạm được ban hành đảm bảo ngay được tính hợp pháp và hợp lý là. tốt nhất cho chính Nhà nước và đối tượng bị điều chỉnh. Vì vậy, thiết nghĩ cần tăng cường công tác thâm định, thâm tra văn bản pháp luật để đạt được mục đích quản lý xã hội tốt nhất trên thực tế. - MỘT SO BAT CẬP TRONG QUY ĐỊNH QUYET ĐỊNH HANH CHÍNH QUY PHAM [CO HIỆU LỰC TỪ NGÀY CễNG Bể HOẶC Kí BAN HÀNH. Ths, Nguyễn Thu TÌ rang Trường Dai học Luật Hà Nội. Ngay từ rất sớm, các học giả trên thế giới đã khá thống nhất với nhau khi cho rằng việc ban hành quyết định là khâu trung tâm của hoạt động quản lý'”. Thật vậy, quyết định pháp luật nói chung và quyết định hành chính nói riêng chính là phương. tiện quan trọng để các chủ thể quản lý hành chính nhà nước truyền tải được ý chí của mình đến các đối tượng quản lý. Nếu các quyết định lập pháp thường mang tính vĩ mô, khái quát còn quyết định tư pháp gắn liền với các vụ việc cụ thể thì quyết định hành chính mang tính mềm déo, linh hoạt hơn rất nhiều. Quyết định hành chính vừa có thể đưa ra các chủ trương, chính sách, biện pháp ở tầm vĩ mô, lại vừa có thé đặt ra các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các quan hệ khác nhau trong xã hội, hoặc có thê áp dụng các quy tắc xử sự chung để giải quyết các công việc cụ thể nhằm thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Chính vì lẽ đó, quyết định hành chính là loại quyết định. phổ biến nhất tr rong các loại quyết định pháp luật. Trong số các loại quyết định hành chính, quyết định quy phạm lại đóng vai trò vô cùng đặc biệt. Quyết định hành chính quy phạm chỉ tiết hóa, cụ thể hóa các văn bản của cơ quan quyển lực nhà nước để tạo nên cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Với việc đưa ra các quy tắc xử sự chung, quyết định. "hành chính quy phạm có khả năng tác động đồng thời tới nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội nên có thể nói quyết định hành chính quy phạm là loại quyết định hành chính quan trọng nhất. Xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt như vậy, việc một quyết định hành chính có hiệu lực hợp lý để điều chỉnh kịp thời các quan hệ xã hội theo những định hướng phù hợp với quy luật phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cần phải được quan tâm, nghiên cứu. Nếu các chủ thể ban hành tính toán kỹ lưỡng và quyết định thời điểm có biệu lực hợp lý sẽ tạo nên sự thành công của quyết định hành chính, tăng cường sự đồng thuận giữa Nhà nước với nhân dân. Đặc biệt, trong một nhà nước pháp quyên, thời điểm có hiệu lực của một văn ban quy phạm pháp luật càng cần được. tính toán kỹ càng, tránh hiện tượng tùy nghỉ theo ý chí chủ quan của chủ thể ban hành. mà phải cân nhắc đến các yếu tế khách quan, nhất là quyền và lợi ích chính đáng của đối tượng chịu tác động trực tiếp từ văn bản đó. Quay ngược thời gian, vấn đề về thời điểm có hiệu lực của các quyết định pháp luật đã được quy định từ đầu những năm 80 của thế kỉ trước, Cụ thể, tại T hông tư số 02/BT ngày 11 tháng 01 năm 1982 của Bộ trưởng, Tổng thư ký Hội đồng Bộ trưởng về Huéng dẫn việc xây dung và ban hành văn ban, tại Điểm 5, mục IV có quy định:. “Cơ quan ban hành văn bản phải xỏc định rừ thời hạn văn bản cú hiệu lực thi hank”. Tuy nhiên, ngay trong Thông tư số 02 cũng như các văn bản khác liên quan lại không. hề có thêm quy định gì về “thời hạn văn bản có hiệu lực thi hành”. it is not only central in the sense that it is more important than other functions .. but it is central in that all other functions of adminstration can best be interpreted in terms of the decision-making process.",. 10 tháng 12 năm 1992, Thông tư số 33/BT-CNVPCP Hướng dẫn về hình thức văn bản và việc ban hành văn bản của các cơ quan hành chính Nhà nước được ban hành đề thay thế cho Thông tư 02. Khi quy định về thời điểm có hiệu lực của văn bản này, tại điểm d, Khoản 2 Mục II của Thông tư 33 đã có tiến bộ hơn chút ít so với Thông tư. 02: “Khi quy định thời hạn có hiệu lực của văn bản, cơ quan ban hành văn bản phải. tính toán kỹ dé vừa thực hiện đúng quy định của Chính phi, vừa bảo đảm cho co quan, tô chức hoặc cá nhân có trách nhiệm thi hành có thời gian chuẩn bị điều kiện thực. hiện.” Như vậy, tại Thông tư 33 thì đã đặt thêm trách nhiệm “tính toán kỹ” lên vai các. chủ thé có thâm quyền ban hành quyết định và yêu cầu các chủ thể phải tính toán đến sự “thích nghĩ” của các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có trách nhiệm thi hành trước. các quy định mới được đặt ra. Tuy vậy, Thông tư 33 chung quy lại là vẫn trao quyền “tự tính toán” cho các chủ thể ban hành quyết định trong việc tự ấn định thời điểm phát sinh hiệu lực của chúng. Sự “tự tính toán” rất dé dẫn đến các trường hợp lạm dụng từ phía chủ thé quản lý. Các chủ thé có thể quy định bat cứ một thời điểm nao đó để quyết định của mình có hiệu lực: trước khi quyết định được ban hành; có hiệu lực từ ngày công bố hoặc ký ban hành, có hiệu lực sau khi ban hành mà không chịu bất cứ sự ràng buộc nào về mặt pháp lý. Đối với trường hợp quyết định hành chính quy phạm được có hiệu lực kế từ ngày công bố hoặc ký ban hành sẽ làm cho các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp từ quyết định không có thời gian chuẩn bị cần thiết cho việc áp dụng quy định mới, có thé sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền và lợi ích của họ. Năm 1996, khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật BHVBQPPL) lần đầu được ra đời đã khắc phục một phần được nhược điểm của Thông tư 02 và Thông tư 33 trước đó.

Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong

Từ đú cho thấy, việc làm rừ khỏi niệm “tỡnh trạng khõn cập” trong Luật BHVBQPPL là vụ cựng cần thiết để quy định một cỏch thống nhất, rừ ràng cỏc tình huống quyết định hành chính quy phạm có hiệu lực ké từ ngày công bố hoặc ký ban hành, tránh các hiện tượng lạm dụng quy định này, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích chính đáng của các đối tượng quản lý. Từ những phân tích trên, có thê thấy các nhà làm luật cần nghiêm túc xem xét , lại các quy định liên quan tới văn bản quy phạm pháp Tưật nói chung va quyết định hành chính quy phạm nói riêng có hiệu lực ké từ ngày công bố hoac ky ban hành (đặc biệt là trong bối cảnh- Quốc hội dã đưa Luật BHVBQPPE- @hợp nhất) vào Chương trình | chuẩn bị xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội”?) dé có thể đảm bảo được hiệu quả thi hành của các quyết định hành chính quy phạm cũng như tránh ảnh hưởng đến quyền và lợi ich hợp pháp của các đối tượng bị tác động từ các văn bản đó.

BAN VE TÍNH HỢP PHÁP CỦA QUYÉT ĐỊNH HANH CHÍNH TRONG LĨNH 'VỰC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT DAI

TÍNH HỢP PHAP CUA QUYẾT ĐỊNH HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC DAT DAI

Các tiêu chí về tính hợp pháp của quyết định hành chính trong lĩnh vực đất đai chính là những yêu cầu đòi hỏi các chủ thê có thâm quyền ban hành phải tuân thủ, đồng thời cũng là CƠ SỞ để khẳng định một quyết định hành chính nào đó trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai có đúng pháp luật hay không?. Cụ thé đối với quyết định thu hồi đất, thâm quyền thu hồi đất được xác BÌNH theo Điều 44 Luật Đất đai năm 2004; đối với quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần xác định theo Điều 52 Luật đất đai năm 2004; đối với quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyên mục đích sử dụng đất cần căn cứ Điều 37 Luật Đất đai năm 2004; đối với quyết định giải quyết tranh chấp đất cần xác định chính xác thâm quyền thuộc về UBND hay Tòa án và thâm quyền UBND cấp huyện hay cấp tỉnh.Xác định tính hợp pháp về thâm quyền giải quyết tranh chấp đất cin căn cứ Điều 136-Luat Dat đai.

Luật qui định “Truong hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà bị xử phạt trong cùng một lần thì chỉ ra 01 quyết định xử

Trong trường hợp người có thẩm quyền xử phạt chi ban hành một quyết định để xử phạt nhiều cá nhân, tổ chức. Nên chăng, Điều 67 nay qui dj trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức bị xử phạt trong cũng một vụ vi phạm hành chính thì người có thâm.

Luật qui định 5 trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành

Song điều đáng nói ờ đây là, nếu hiểu theo cách quan niệm hẹp này thì sẽ có một bộ phận không nhỏ (nếu không muốn nói là phần lớn) các quyết định xử phạt vi phạm hành chính khó có thể được coi là quyết định hành chính do chúng không thoả mãn điều kiện về chủ thê ban hành. Và một khi không được coi là quyết định hành chính thì các quyết định xử phạt vi phạm hành chính này cũng không phải là đối tượng được phép khiếu nại và khởi kiện, điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của các cá nhân, tổ chức là đối tượng bị xử phạt. Phần trình bày dưới đây sẽ chứng minh cho nhận định trên. Phải nói ngay rằng, mục đích cuối cùng của người viết không phải là chứng minh quyết định xử phạt vi phạm hành chính không phải là quyết định hành chính mà ngược lại, quan điểm của người viết là, với tính chất của nó, mọi quyết định xử phạt vì phạm hành chính nên và cần phải được xem là quyết định hành chính. Cái bài viết muốn chỉ ra ở đây là:. Nếu quan niệm về quyết định hành chính theo lối tiếp cận hep và chủ thé ban hành mà vẫn xác định quyết định xử phat vi phạm hành chính là quyết định hành chính thì trong một số trường hợp sẽ rất gượng ép và một số trường hợp sẽ trở nên vô lý. Rất nhiều quyết định xử phạt hành chính không phải là quyết định hành chính néw quản ya theo lối tiếp cận hep về chủ thé ban hành:. i) Tham quyền xử phạt vi phạm hành chính được quy định trong các điều từ 38. đến 51 của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2010, theo đó thẩm quyền này chỉ được trao cho các cá nhân. Điều này có nghĩa là không có bất cứ quyết định xử phạt -vi phạm hành chính nào được ban hành bởi co quan nhà nước, ké cả cơ quan lập pháp, hành pháp lẫn tư pháp mà chỉ có những quyết định xử phạt được ban hành bởi những người có thẩm quyền trong các cơ quan đó. ii) Trở lại định nghĩa quyết định hành chính theo cách quan niệm hep đã nêu ở. trên, quyết định hành chính phải là văn bản được ban hành bởi:. - Cơ quan hành chính nhà nước. - Người có thâm quyển trong cơ quan hành chính nhà nước. Từ hai mệnh để i) và ii) ta thấy quyết định xử phạt vi phạm hành chính là quyết định hành chính khi và chỉ khi người ra quyết định xử phạt ấy được xác định là người có thấm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước, hay nói cách khác cơ quan nơi. (gdm Téng cục Hải quan, Tổng cục Thuế, Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Cục Quản lý. công sản, Cục quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Cục quản lý, giám sát bảo hiểm, Cục. Quan lý giá, Cục tin học và thống kê tài chính, Cục Tài chính doanh nghiệp, Cục kế hoạch - Tài chính) nhưng ở địa phương (ví dụ Sở Tài chính Thành phố Hà Nội) thì. trong cơ cấu tổ chức của sở này chỉ có 2 chỉ one là Chi cục © quản lý Zồng sản và Chỉ cục Tài chính doanh nghiệp mà thôi. Như vậy, cũng tương tự như ở ngành hải quan phân tích bên: trên, những người:. làm việc ở cục thuế, chỉ cực thuế không phải là người có thâm quyển trong cơ quan hành chính do đó quyết định xử lý vi phạm hành chính của họ cũng ia. quyết định hà oe hiểữ nến nghĩ Bạn nụ khi đó, quyé inh xử phat vi phạm. ng hỡ vẫn cú thể xem m là quyết đi ù. nhân dân cấp tỉnh. Cụ thé, Chỉ cục quản Tý thị trường nằm trong cơ cấu tổ chức của Sở. Công thương còn Chỉ cục Kiểm lâm nằm trong cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và. phát triển nông thôn. Như vậy những người làm việc 'ỡ chỉ cục quản lý thị trường hoặc chi cue kiêm lam-cé thé miễn cưỡng xem là những người có thâm quyén trong cơ quan hành chính nhà nước và những quyết định xử phạt vi phạm hành chính do họ ban hành có thể miễn cưỡng xem là các quyết định hành chính theo định nghiehep. môn.của uy ban nhãn dan thi hiện Ụ Rẻ” quan He eno is Nes được xem đó. là các cơ quan anh chính. - Đó là ở cấp địa phương còn ở èấp une ong ae tie có quyết he a or ae vi. phạm hành chính của Cục trưởng Cục Quan lý thị trường mới là quyết định hành chính. còn quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Cục truởng Cục Kiém lâm thì không. Bởi lẽ, Cục trưởng Cục kiểm lâm không phải là người có thâm quyền trong Bộ Nông nghiệp và phát triên nông thôn do Cục này không phải là cơ quan trực thuộc Bộ. Thủ trưởng trực tiếp của Cục trưởng Cục Kiểm lâm là Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp, vị này được xác định là người có thâm quyền trong Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - một co quan hành chính nhưng lại không được trao thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính. e) Bộ đội biên phòng và cảnh sát biển: ị.

MOT VAI VAN DE VE QUYÉT ĐỊNH XỬ PHAT TRỤC XUẤT

Khái quát về hình thức xử phạt trục xuất |

Ngoài ra, người nước ngoài phạm tội buộc phải chịu hình phạt trục xuất theo luật hình sự Việt Nam chỉ khi có quyết định thi hành án của Tòa án nhân dân cấp có thâm quyền. Còn trường hợp người nước ngoài vi phạm các quy định về xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú hoặc vi phạm một số quy định hành chính khác phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam theo quyết định của các chủ thể quan lý hành chính nhà nước có thâm quyên.

Về thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt trục xuất

Vì vậy, có những trường hợp chủ thể có thâm quyền phạt tiền thì không có thẩm quyền trục xuất (là hình thức xử phạt bổ sung), chủ thé có thâm quyền trục xuất thì không có thẩm quyền phạt tiền. Theo Khoản 2 Điều 17 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thì “Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác”.

Về trường hợp ban hành quyết định xứ phạt trục xuất

Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 định nghĩa: “Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam là công dân nước ngoài và người không quốc tịch thường trú hoặc tạm. Như vay, có thể hiểu người nước ngoài là người mang quốc tịch của một nước khác và người không mang quốc tịch của bất kỳ một nước.

Về hình thức của quyết định xử phạt trục xuất

Bên cạnh đó, việc rút ngắn thời hạn tạm trú của người nước ngoài không có quy định phải ban hành quyết định hành chính cũng không.

Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành chính có quy định trục xuất có

  • THỦ TỤC BAN HANH QUYẾT ĐỊNH, THI HANH QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN |

    Thành viên của cuộc họp tư vẫn gồm: Trưởng Công an cấp xã; công chức tư pháp - hộ tịch; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội cùng cấp có liên quan, đại diện đơn vị dan cư ở cơ sở; người bị hại (nếu có); người bị đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị tran; cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên (nếu cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp của | người chưa thành niên không thể tham dự được và có lý do chính đáng, thì phải hoãn cuộc họp tư vấn. Số lần hoãn không quá 03 lần, thời gian hoãn không tính vào thời gian xem xét, ban hành quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Cuộc họp tư vấn chỉ được tiễn hành khi có it nhất 2/3 số thành viên nêu trên có mặt. Trình tự, nội dung của cuộc họp tư vấn:. 1) Đại diện Công an cấp xã nêu vi phạm pháp luật của người bị đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị tran, kết quả xác minh, chứng cứ thu thập được, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng, biện pháp hòa giải, các biện pháp giúp đỡ, giáo dục đã áp dụng; công chức tư pháp - hộ tịch trình bày kết quả kiểm tra tính pháp lý của hé sơ;. 2) Người bị đề nghị giáo dục trình bày lý đo vi phạm pháp luật, nhận thức của mình về hành vi vi phạm và kế hoạch sửa chữa khuyết điểm; đưa ra các chứng cứ có liên quan; nếu họ vắng mặt thì ý kiến của họ phải được đọc tại cuộc họp. 3) Cha mẹ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên hoặc người đại diện. hợp pháp của họ trình bày về nhân thân, hoàn cảnh gia đình, lý do vi phạm, trách. nhiệm quản lý, giáo dục người chưa thành niên tại gia đình;. 4) Các thành viên có mặt tại cuộc họp thảo luận về sự cần thiết áp dụng biện pháp giáo duc tại xã, phường thị tran; nhân thân, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng của đối tượng; các hình thức, biện pháp giáo dục; thời gian áp dụng biện pháp; lựa chọn cơ quan, tổ chức phù hợp để giao trách nhiệm quản lý, giáo dục đối tượng;. 5) Tùy vào thực tiễn của địa phương, người nghiện ma túy phải lựa chọn hình thức cai nghiện tự nguyện tại gia đình hoặc cộng đồng theo quy định của pháp luật về phòng chống ma túy. Nguyên tắc này không áp dụng với văn bản quy phạm mà áp dụng với văn bản cá biệt và một số quyết định hông có lợi được pháp luật quy định bao gồm: văn bản hạn chế quyền tự do công cộng hoặc thiết lập biện pháp cảnh sát, văn bản xử lý vi phạm, văn bản quy định nghĩa vụ hoặc các điều kiện.hạn chế cần phải đáp ứng để được cấp phép, văn bản rút lại hoặc bãi bỏ quyết định làm phát sinh quyền, văn bản xác định hết thời hiệu, mắt quyền vì hết thời hiệu, văn bản từ chối người được hưởng ưu đãi trong trường hợp phải đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định để được hướng ưu đãi, văn ban từ chối cắp phép.