Đánh giá hành vi sử dụng xe buýt của sinh viên K67 Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

MỤC LỤC

Câu hỏi nghiên cứu

- Đâu là các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng xe buýt của SV K67 khoa KT&KDQT, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và mức độ ảnh hưởng của chúng?. - Một số giải pháp hợp lý giúp cải thiện tình trạng sử dụng xe buýt SV K67 khoa KT&KDQT, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN?.

Đóng góp của đề tài

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

    Việc điều tra và thu thập số liệu sơ cấp được tiến hành thông qua việc khảo sát các SV thuộc Đại học Kinh tế - ĐHQGHN bằng bảng hỏi nhằm tổng hợp, phân tích và xác định thực trạng sử dụng mạng xã hội của SV, đánh giá sức ảnh hưởng mạng xã hội đối với SV. Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau. Đối với dữ liệu thứ cấp, tác giả tiến hành nghiên cứu tài liệu từ nhiều nguồn có sẵn, sau đó cùng nhau tiến hành tổng hợp tài liệu để đưa ra những xây dựng hệ thống về hành vi sử dụng xe buýt của sinh viên.

    Từ đó đi thu thập số liệu sơ cấp từ SV K67 khoa KT&KDQT, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Thông tin định lượng là dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tuyến qua bảng hỏi được xây dựng. Dữ liệu sơ cấp thu được dưới dạng những con số được xử lý trực tiếp trên hệ thống của Google Form dưới dạng các biểu đồ, đồ thị.

    Nhóm tiến hành phân tích từng biểu đồ, đồ thị để thấy được những thông tin chung của người khảo sát, đồng thời để biết được mức độ ảnh hưởng, mức độ quan trọng của từng yếu tố đối với hành vi sử dụng xe buýt SV K67, khoa KT&KDQT, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.

    Bảng 2.1: Kết quả phân tổ theo thu nhập bình quân
    Bảng 2.1: Kết quả phân tổ theo thu nhập bình quân

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG XE BUÝT CỦA SINH VIÊN K67, KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ,

    Giới thiệu chung về không gian nghiên cứu

    Trở thành đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng được xếp hạng ngang tầm với các đại học tiên tiến trên thế giới, trong đó có một số ngành và chuyên ngành được kiểm định bởi các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học có uy tín trên thế giới.

    Đánh giá hành vi sử dụng xe buýt của SV K67, khoa KT&KDQT, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

    Như vậy, thông qua số liệu điều tra được từ bảng hỏi, ta có thể thấy rằng các đơn vị thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) là đơn vị vận hành xe buýt phổ biến nhất với các bạn sinh, theo sau là hãng xe Vinbus và cuối cùng là các đơn vị còn lại. Nguồn: Số liệu điều tra năm 2024 Đề cập đến loại vé sinh viên thường sử dụng khi đi xe buýt, số liệu điều tra cho thấy phần lớn sinh viên sử dụng vé thường, loại vé mua theo mỗi lượt sinh viên sử dụng và mua trực tiếp tại người kiểm soát vé trên xe buýt, với tỷ lệ là 60%. Nguồn: Số liệu điều tra năm 2024 Tác giả đề xuất những lý do ngăn cản những sinh viên này sử dụng xe buýt, có 88,9% sinh viên chưa sử dụng xe buýt bởi vì phương tiện hiện tại họ đang dùng đem lại sự thuận tiên hơn so với phương tiện công cộng này.

    Cuối cùng, khi được hỏi những sinh viên này có ý định sử dụng xe buýt trong tương lai không, 66,7% sinh viên cảm thấy họ sẽ không sử dụng xe buýt trong thời gian sắp tới vì những lý do đã đề cập ở trên, 33,3% sinh viên cho rằng có khả năng họ sẽ sử dụng phương tiện công cộng này trong tương lai. Qua các bài nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng xe buýt ở sinh viên trước đó, cùng với kết quả khảo sát, 5 yếu tố chính ảnh hưởng đến hành vi sử dụng xe buýt của sinh viên K67 khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Điều này cho thấy thái độ của sinh viên về sự thuận tiện của xe buýt có sự mâu thuẫn, tuy nhiên nghiêng về thái độ tích cực nhiều hơn khi có đến 40% sinh viên được hỏi cho thấy sự đồng thuận với ý kiến này, gần gấp đôi tỷ lệ 26,7% sinh viên không đồng tình.

    Thứ tư, khi cho rằng sử dụng xe buýt giúp tiết kiệm thời gian hơn, phản hồi nhận được lại trái ngược với ý kiến trước, khi có 20/30 SV không đồng tình với ý kiến này ở 2 mức độ, phần còn lại với chỉ 5/30 bày tỏ thái độ đồng tình và 5 người còn lại có thái độ trung lập. Tuy nhiên cũng có sự đồng tình cao ở những ý kiến về sự phủ sóng của xe buýt, khoảng cách gần giữa trạm dừng và nơi ở, tần suất của các tuyến buýt nhiều và thông tin về xe buýt luôn được cập nhật kịp thời, với số lượng chọn “Hoàn toàn đồng ý” và “Đồng ý” ở khoảng 10 – 17/30 SV. Nguồn: Số liệu điều tra năm 2024 Với 5 quan điểm liên quan yếu tố chuẩn chủ quan, mức độ đồng ý cao ở các ý kiến cho rằng gia đình, chính quyền thành phố và phương tiện truyền thông khuyến khích sinh viên sử dụng xe buýt với tổng số sinh viên chọn “Đồng ý” và “Hoàn toàn đồng ý” dao.

    Hình 3.2: Đơn vị vận hành xe buýt được sinh viên sử dụng
    Hình 3.2: Đơn vị vận hành xe buýt được sinh viên sử dụng

    ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KHUYẾN KHÍCH HÀNH VI SỬ DỤNG XE BUÝT CỦA SINH VIÊN K67 KHOA KINH TẾ

    Giải pháp

    Biện pháp này cũng giúp tạo một môi trường đi xe buýt an toàn cho người dân khi giúp nâng cao ý thức chấp hành các quy định của xe buýt và hạn chế các hành vi vi phạm, gây rối trật tự. Tác giả cho rằng các giải pháp liên quan đến truyền thông sẽ hỗ trợ chính phủ và các xí nghiệp xe buýt truyền tải những thông điệp liên quan đến bảo vệ môi trường nhờ sử dụng xe buýt đến sinh viên. Thứ nhất, các học viện, trường Đại học bao gồm trường Đại học Kinh tế cần kết hợp với Trung tâm quản lý và điều hành xe buýt tổ chức các buổi gặp gỡ trực tiếp với chuyên gia môi trường và các chương trình hành động về văn minh xe buýt nhằm thay đổi nhận thức tiêu cực của người dân về xe buýt.

    Kiến thức này cần được phổ cập rộng rãi đến người dân qua các buổi tọa đàm, trong đó bao gồm những phân tích về lợi ích của xe buýt đến việc bảo vệ môi trường, cùng những số liệu cụ thể so sánh lượng khí thải từ xe buýt và PTCN đến từ các chuyên gia môi trường, để tăng thêm tính thuyết phục với người dân. Qua khảo sát tác giả nhận thấy gia đình có ảnh hưởng lớn đến quyết định lựa chọn xe buýt của sinh viên, vì vậy nhà trường có thể song song thực hiện việc tuyên truyền giáo dục qua cả hai kênh sinh viên và kênh người thân. Các xí nghiệp xe buýt nên sử dụng phương pháp này vì tính lan tỏa cao của nó, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ khi đõy khụng những là thế hệ cốt lừi để thay đổi hành vi của người tiêu dùng, mà bên cạnh đó thế hệ này tiếp cận với các phương tiện truyền thông với tần suất nhiều hơn các thế hệ trước.

    Các cơ quan ban ngành cần có những chiến dịch tuyên truyền và hành động thu hút nhiều hơn quan tâm của người dân để có thể góp phần định hướng và nâng cao thái độ tự giác của người dân, bên cạnh đó cần có những chính sách, quỹ hỗ trợ để khuyến khích các nhà làm phim sản xuất các tác phẩm truyền hình, điện ảnh, lồng ghép việc sử dụng xe buýt thay cho các PTCN.

    Kiến nghị

    Thứ ba, cần tận dụng triệt để các phương tiện truyền thông đại chúng để nâng cao hiệu quả của công tác vận động. Trên các trang mạng xã hội, sóng truyền hình chưa có nhiều sản phẩm truyền thông về xe buýt, và những chương trình ít ỏi này vẫn chưa được đầu tư nhiều về mặt hình ảnh và nội dung. Hội sinh viên có thể tổ chức các ngày hội như Ngày hội đi xe buýt vì môi trường nhằm khuyến khích các bạn sinh viên sử dụng xe buýt hoặc trải nghiệm việc đi xe buýt và tính đây như một điểm để xét Sinh viên 5 tốt.

    Sinh viên cần nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong tình trạng Trái Đất đang nóng lên toàn cầu, và việc hạn chế lượng khí CO2 thải ra trong việc di chuyển hàng ngày góp phần không nhỏ trong việc giảm thiểu tình trạng này. Đối với những sinh viên hiện đang sử dụng, cần vận động, khuyến khích bạn bè và những người xung quanh sử dụng xe buýt. Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần sử dụng xe buýt một cách văn minh và nhắc nhở những người cùng chuyến xe tuân thủ các quy định khi sử dụng xe buýt, nhằm tạo ra một môi trường thoải mái, an toàn cho những người trên tuyến buýt.

    Sinh viên cũng có trách nhiệm phản ánh lại những lỗi sai, vi phạm của các tài xế xe buýt, phụ xe hay báo cáo khi phát hiện những hành vi xâm phạm, tệ nạn xảy ra trên xe buýt.