Đánh giá chất lượng Chương trình đào tạo Luật kinh tế của Khoa Luật kinh tế, Đại học Luật TP.HCM

MỤC LỤC

BAN LÃNH ĐẠO KHOA

Bùi Kim Dung - Giảng viên. ThS - NCS Ngô Thị Hồng Ánh - Giảng viên. Cơ cấu tổ chức khoa Luật kinh tế gồm 01 phó trưởng khoa- phụ trách khoa, 01 phó trưởng khoa, 03 trưởng bộ môn, 01 giáo vụ khoa, hội đồng khoa và các tổ chức Đảng, đoàn thể là chi bộ và công đoàn bộ phận. Hoạt động nghiên cứu khoa học của khoa Luật kinh tế: khoa tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo cấp trường, cấp khoa về ngành luật để tạo diễn đàn giao lưu học hỏi kinh nghiệm trong giảng dạy. Giảng viên khoa Luật kinh tế tham gia vào việc xây dựng hệ thống học liệu: giáo trình, tài liệu tham khảo. CTĐT do khoa quản lý và đề cương môn học được xây dựng, rà soát định kỳ, chú trọng đổi mới Phương pháp dạy và học và kiểm tra đánh giá năng lực sinh viên. Công tác giảng viên cố vấn được chú trọng hỗ trợ công tác đào tạo. Quy mô sinh viên: hiện nay khoa Luật kinh tế khoảng trên 600 sinh viên. Đa số sinh viên tốt nghiệp đều có việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo. BAN LÃNH ĐẠO. Công tác Đảng, Đoàn thể: Chi bộ khoa Luật kinh tế-Ngoại ngữ, công đoàn bộ phận khoa Luật kinh tế, đoàn thanh niên phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo khoa xây dựng tập thể khoa đoàn kết, phát triển. Đoàn khoa hỗ trợ hoạt động của các câu lạc bộ Pháp lý. Công tác Đảm bảo chất lượng: khoa Luật kinh tế thực hiện công tác đảm bảo chất lượng giáo dục, các chủ trương, chính sách mới về giáo dục đào tạo, đổi mới và phát triển chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục qua tọa đàm, hội thảo, …. Ngoài ra, khoa Luật kinh tế thực hiện quản lý chất lượng theo ISO. Cơ sở vật chất: văn phòng khoa Luật kinh tế đặt tại lầu 2 Nhà Hiệu bộ thuộc cơ sở 56 Hoàng Diệu 2, TP. Trang thông tin điện tử của khoa: khoalkt.hub.edu.vn cung cấp công khai đầy đủ thông tin cần thiết. c) Giới thiệu về chương trình đào tạo Luật kinh tế. Chương trình đào tạo ngành Luật kinh tế tại HUB cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xã hội, kinh tế và luật học; những kiến thức chuyên sâu về pháp luật trong kinh doanh; sinh viên được tiếp cận kiến thức về kinh tế, quản trị, tài chính, ngân hàng, ứng dụng số trong nghề nghiệp.

TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 1. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Mô tả hiện trạng

Tuy CĐR của chương trình đào tạo hiện nay chưa đề cập cụ thể, quy định chi tiết về cách thức đánh giá các giờ tự học, tự nghiên cứu của sinh viên nhưng trong hiện tại đỏnh giỏ, CĐR đó cơ bản đỏp ứng được cỏc tiêu chí như rừ ràng, cụ thể, đảm bảo khối lượng kiến thức, kỹ năng; thể hiện trách nhiệm đối với người học tốt nghiệp và triển vọng việc làm trong tương lai cũng như việc nâng cao trình độ của người học. Việc xây dựng, rào soát, điều chỉnh CĐR của CTĐT ngành luật kinh tế được thiết kế phù hợp, phản ánh được yêu cầu của các bên liên quan, có sự đóng góp của các bên liên quan, có sự tương thích với sứ mạng, tầm nhìn của Nhà trường, của Khoa, phù hợp với điều kiện đặc thù, mục tiêu đào tạo của của Trường, của Khoa và đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và quá trình hội nhâp.

Hình 3. Sự phù hợp giữa Mục tiêu CTĐT LKT với Luật giáo dục đại học, sứ mạng,  tầm nhìn của HUB và Khoa LKT
Hình 3. Sự phù hợp giữa Mục tiêu CTĐT LKT với Luật giáo dục đại học, sứ mạng, tầm nhìn của HUB và Khoa LKT

Thông tin chung về môn

Ngoài ra, mọi SV đều có thể lấy đề cương học phần của CTĐT ngành Luật Kinh tế trên website của Trường hoặc trong sổ tay của SV, đồng thời CTĐT cũng được thông tin rộng rãi đến các đối tượng liên quan [H2.02.02.04]. Nội dung đề cương chi tiết các học phần được cập nhật, điều chỉnh toàn bộ, cập nhật CĐR và nội dung mới, cập nhật theo các văn bản pháp luật mới ban hành, cập nhật tài liệu tham khảo, đặc biệt xây dựng thêm đề cương chi tiết các học phần mới.

Xác nhận Chữ ký của ngừoi biên soạn, xác nhận

Các quy định về đánh giá kết quả học tập của người học (bao gồm thời gian, phương pháp, tiêu chí, trọng số, cơ chế phản hồi và các nội dung liên quan) rừ ràng và được thụng bỏo cụng khai tới người học. Mô tả hiện trạng. Cỏc văn bản của Nhà trường đó hướng dẫn rừ ràng, cụ thể về thời gian, hỡnh thức, phương pháp, tiêu chí, trọng số, cơ chế phản hồi và các nội dung có liên quan đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học. Đối với tuyển sinh đầu vào, mọi thông tin về công tác tuyển sinh hàng năm đều được công bố công khai đến sinh viên trên trang thông tin điện tử của Trường. Các thông tin được thể hiện chi tiết về chỉ tiêu tuyển sinh, tiêu chí xét tuyển, hình thức và thời hạn nộp hồ sơ, thời hạn và cách thức thông báo kết quả. Việc đánh giá kết quả của người học được thực hiện theo văn bản sau:. Hồ Chí Minh); “Quy chế đào tạo kết hợp áp dụng cho các trình độ và chương trình đào tạo tại Trường Đại học Ngân hàng Tp. Nếu điểm học phần đạt từ điểm 4 (đối với thang điểm hệ 10) thì sinh viên đạt được các CĐR mà từng học phần đề ra. Dựa trên thang điểm hệ 10 mà Khoa đánh giá, Trường sẽ tự động quy đổi sang thang điểm hệ 4 và thang điểm chữ để xếp loại học lực sinh viên. THANG ĐIỂM CHỮ. Nhà Trường đó cú cỏc quy định cụ thể, rừ ràng về việc đỏnh giỏ kết quả học tập của người học và tiến hành công bố công khai tới người học. Bên cạnh đó, người học cũng được phổ biến các quy định về đánh giá kết quả học tập thông qua nhiều phương thức. Điểm tồn tại. Tiêu chí đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ còn chưa được xây dựng cụ thể mà phụ thuộc vào Bộ môn và giảng viên, dẫn đến sự thiếu thống nhất. Kế hoạch hành động STT Mục. Nội dung Đơn vị, người. Thời gian thực hiện hoặc hoàn. phục tồn tại. Ban hành văn bản hướng dẫn xây dựng tiêu chí đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Xây dựng cụ thể và thống nhất tiêu chí đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ cho từng học phần/nhóm học phần. Bộ môn, giảng viên Khoa Luật Kinh tế. - Triển khai phổ biến quy định về đánh giá kết quả học tập cho người học thông qua các hoạt động đoàn thể như: sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn thanh niên. - Phổ biến quy định về đánh giá học tập cho người học thông qua hoạt động chuyên môn của Giáo vụ Khoa. - Khoa Luật Kinh tế. - Các tổ chức đoàn thể. Định kỳ hàng năm. Phương pháp đánh giá kết quả học tập đa dạng, đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy và sự công bằng. Mô tả hiện trạng. Theo quy chế đào tạo tín chỉ, Nhà trường đã ban hành các văn bản quy định về phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học bao gồm: đánh giá trực tiếp quá trình học tại lớp chiếm trọng số 50% với ba cột điểm: điểm chuyên cần 10%, điểm bài kiểm tra cá nhân 20% và điểm bài tập, thảo luận nhóm 20%) và đánh giá cuối kỳ có trọng số 50%. Ngoài ra, GV khoa LKT còn tham gia các Hội thảo, Hội nghị, các khóa tập huấn ngắn hạn như: Hội nghị đào tạo Luật trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế và kết nối mạng lưới cơ sở đào tạo Luật ở VN; Kỹ năng giao tiếp trong môi trường giáo dục đại học; Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II); Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu và đăng tạp chí quốc tế; Nâng cao nghiệp vụ giảng dạy chuyên ngành bằng Tiếng Anh; Kỹ năng xây dựng chương trình đào tạo, xây dựng chuẩn đầu ra và đề cương học phần phù hợp với yêu cầu kiểm định chất lượng; Tự đánh giá và viết báo cáo tự đánh giá cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo và AUN-QA; Kỹ năng và phương pháp nghiên cứu khoa học; Tổng quan về Ngân hàng Trung ương; Kiến thức về quyền con người; Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III) [H6.06.05.08].

Đội ngũ nhân viên hỗ trợ chương trình Luật kinh tế bao gồm nhân viên làm việc tại các đơn vị thuộc, trực thuộc Trường như Thư viện, phòng Quản lý công nghệ thông tin, Văn phòng, phòng Đào tạo, phòng Tài chính – Kế toán, phòng Công tác sinh viên, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, Viện Nghiên cứu khoa học và Công nghệ ngân hàng, phòng Tư vấn Tuyển sinh và Phát triển Thương hiệu, phòng Thanh tra, Phòng Quản trị tài sản, Trung tâm Hỗ trợ sinh viên, Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học, Trung tâm Đào tạo Kinh tế Tài chính – Ngân hàng, bộ phận Y tế.

Bảng 3. 1: Minh hoạ việc tuân thủ nguyên tắc CA (Constructive alignment) trong  thiết kế môn học ngành Luật kinh tế
Bảng 3. 1: Minh hoạ việc tuân thủ nguyên tắc CA (Constructive alignment) trong thiết kế môn học ngành Luật kinh tế