Định hướng phát triển dịch vụ logistics tại chi nhánh Công ty cổ phần hàng hải Tiêu điểm Hà Nội

MỤC LỤC

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 2.1. Khái quát về dịch vụ logistics

Các dịch vụ logistics chủ yếu: dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container; dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; dịch vụ hỗ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistics. Các dịch vụ logistics: gồm các dịch vụ như dịch vụ gửi hàng hóa XNK bằng đường biển, dịch vụ vận chuyển hàng nguyên container (FCL), dịch vụ vận chuyển hàng lẻ (LCL), dịch vụ giao nhận hàng tại nơi, dịch vụ môi giới bảo hiểm hàng hóa, … Chất lượng dịch vụ logistics đường biển và cấu trúc dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình cung ứng dịch vụ logistics đường biển của doanh nghiệp, từ đó thể hiện năng lực và trình độ quản lý của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics đường biển trong quá trình cung ứng dịch vụ.

Hình 2.1: Các thành phần tham gia vào quá trình cung ứng dịch vụ logistics  Nguồn: An Thị Thanh Nhàn và cộng sự, 2018  Người gửi hàng (shipper): Là bên sở hữu hàng hóa và có nhu cầu vận chuyển  hàng hóa đến địa điểm nhất định trong khoảng thời gian xác địn
Hình 2.1: Các thành phần tham gia vào quá trình cung ứng dịch vụ logistics Nguồn: An Thị Thanh Nhàn và cộng sự, 2018 Người gửi hàng (shipper): Là bên sở hữu hàng hóa và có nhu cầu vận chuyển hàng hóa đến địa điểm nhất định trong khoảng thời gian xác địn

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CP HÀNG HẢI TIÊU ĐIỂM HÀ NỘI

Thực tế tại Việt Nam, về mặt luật pháp điều chỉnh các hoạt động logistics tại Việt Nam hiện nay tương đối đầy đủ, với: quy định dịch vụ logistics trong Luật Thương mại 2005, Luật Hàng hải, Luật Hàng Không Dân dụng, Luật Giao thông Đường bộ, Luật Đường sắt,… các văn bản quy phạm pháp luật có tính chất định hướng như quy hoạch, chiến lược phát triển cho các thời kỳ như Quyết định 1601/QĐ-TTg; Quyết định 175/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ… Tuy vậy, qua thời gian hội nhập khu vực và quốc tế một số các quy định pháp luật về logistics hiện nay đã không còn phù hợp, thiếu cập nhật các định chế cần thiết trong lĩnh vực logistics quốc tế,… dẫn đến chưa tạo thị trường dịch vụ logistics minh bạch. Thông qua việc liên doanh, liên kết với các công ty logistics khắp các châu lục, Focus Shipping đã và đang có được mạng lưới cung cấp rộng khắp và hiệu quả cả trong và ngoài nước; đồng thời có thể học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của các doanh nghiệp logistics nước ngoài cũng như áp dụng công nghệ mới, phù hợp với nhiều thị trường khác nhau, mở rộng quy mô các dịch vụ, tăng lượng khách hàng, từ đó phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức công ty Focus Shipping Hà Nội
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức công ty Focus Shipping Hà Nội

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CP HÀNG

Ngoài ra, Focus Shipping cũng nên nghiên cứu thêm một số thị trường và mặt hàng khác có triển vọng trong tương lai nhờ các FTA mà Việt Nam đã ký kết như RCEP (thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng về công nghệ thông tin, dệt may, da giày, nông nghiệp, ô tô và viễn thông giữa ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Australia) hay EVFTA (thúc đẩy xuất khẩu nông sản, giày dép, dệt may sang EU), từ đó giúp công ty xác định được nhóm đối tượng khách hàng cần hướng đến để xây dựng các chiến lược và mục tiêu kinh doanh trong tương lai. Dịch vụ vận tải đường hàng không. Vận tải hàng không đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu đối với các mặt hàng có giá trị cao như linh kiện điện tử, may mặc,… Tuy nhiên, với cước phí vận tải biển ngày càng gia tăng do căng thẳng Biển Đỏ trong thời gian gần đây, một số loại mặt hàng đặc thù có thời gian lưu trữ ngắn như: thủy hải sản,. cũng đã chuyển sang vận chuyển bằng đường hàng không. Để nắm bắt thời cơ trong giai đoạn này, Focus Shipping cần tập trung xây dựng mối quan hệ đối tác vững chắc với các hãng bay nhằm đảm bảo dịch vụ vận chuyển được diễn ra nhanh chóng và tin cậy. Focus Shipping hiện đang là thành viên của VLA và IATA, đây là một điều kiện tốt để xây dựng và thúc đẩy mối quan hệ với nhiều đại lý uy tín khác. Qua đó, công ty có cơ hội thâm nhập vào thị trường mà họ đang khai thác, đồng thời qua đó học hỏi được những kinh nghiệm quản lý tiên tiến cũng như nâng cao trình độ giao nhận cho nhân viên và chất lượng dịch vụ giao nhận được nâng cao hơn. Tránh được những sai lầm, bỡ ngỡ gây mất thêm chi phí. Đồng thời nhằm giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả năng theo dừi và quản lý thụng tin hàng húa, cụng ty cú thể sử dụng cỏc hệ thống quản lý và theo dừi thụng tin vận tải hàng khụng, bao gồm việc đặt chỗ, theo dừi lịch trỡnh và thụng bỏo về thay đổi nhằm quản lý thông tin vận tải hàng không một cách hiệu quả. Dịch vụ vận tải nội địa. Công ty cần thiết lập mối quan hệ đối tác vững chắc với các nhà vận chuyển nội địa để đảm bảo việc vận chuyển hàng hóa đến đúng địa điểm và thời gian. Mạng lưới đối tác vận tải nội địa đáng tin cậy giúp công ty có thể đáp ứng nhanh chóng và đáng tin cậy yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra, vì hiện tại công ty đang thuê ngoài toàn bộ đội xe vận tải. Do vậy, đối với đơn vị vận tải thuờ ngoài, việc theo dừi, đỏnh giỏ là hoàn toàn cần thiết để rỳt kinh nghiệm và nâng cao chất lượng dịch vụ hoặc lựa chọn dịch vụ vận tải khác phù hợp hơn. Việc đỏnh giỏ nhà cung cõp của cụng ty phải sử dụng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ rừ ràng và tính tổng điểm chính xác để đánh giá nhà cung cấp một cách công bằng và khách quan và thường được thực hiện theo chu kỳ 3 tháng. Nhờ đó giúp công ty xác định và đề xuất các giải pháp kịp thời đến đúng nhà cung câp tốt. Đối với nghiệp vụ giao nhận và vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, chất lượng của loại dịch vụ này phụ thuộc khá nhiều vào hệ thống phương tiện vận chuyển. Thực tế cho thấy rằng tại các điểm giao nhận hàng hóa tại kho với đường bộ thường xảy ra tình. trạng thiếu các hệ thống xe cẩu, xe nâng dẫn đến thời gian vận chuyển bị kéo dài và nếu như không kịp thông quan sẽ phát sinh chi phí lưu kho bãi. Điều này sẽ khiến khách hàng cảm thấy không hài lòng và đánh giá năng lực cung ứng không tốt. Vậy nên để đảm bảo phát triển dịch vụ vận tải nội địa về lâu dài, công ty nên đầu tư các hệ thống xe vận tải nhằm đáp ứng thuận lợi nhu cầu khách hàng. Dịch vụ thủ tục hải quan. Công ty cần thiết lập mối quan hệ tốt với các cơ quan hải quan để đơn giản hóa và tăng tốc quy trình thông quan hàng hóa. Hợp tác chặt chẽ với các cơ quan hải quan giúp công ty có được sự hỗ trợ và tư vấn trong việc xử lý giấy tờ, thanh toán thuế và tuân thủ các quy định hải quan. Xây dựng một hệ thống dữ liệu đồng bộ, các ban trong công ty đều có thể truy cập để cỏc ban cú thể biết rừ ban khỏc đang làm cụng đoạn nào, cần phải làm cụng đoạn nào đề đảm bảo công việc được thông suốt không bị gián đoạn. Công ty có thể sử dụng các hệ thống quản lý thông tin hải quan để đơn giản hóa quy trình khai báo thông tin, xử lý giấy tờ và thanh toán thuế. Điều này giúp giảm thiểu sai sót và tối ưu hóa quy trình thông quan. Công tác thủ tục hải quan đòi hỏi sự chuyên nghiệp cao từ phía nhân viên của cụng ty giao nhận. Do vậy, nhõn viờn cụng ty cần hiểu rừ cỏc đặc điểm của hàng húa và sử dụng biểu thuế theo quy định của Bộ Tài chính để đối chiếu và tính toán mức thuế chính xác, vì độ chính xác trong việc áp thuế là rất quan trọng. thuế và quản lý thuế xuất nhập khẩu). Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào hạ tầng logistics: Ban hành chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực logistics và phát triển kết cấu hạ tầng logistics; nới lỏng tỷ lệ vốn đầu tư vào logistics trên vốn đầu tư nước ngoài để không kìm hãm nguồn vốn FDI vào logistics Việt Nam; nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về đất đai, thủ tục đầu tư để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án hạ tầng logistics.