MỤC LỤC
Bộ Luật Dân sự coi khách thé ké trên là tài sản thuộc sở hữu nhà nước (điều 200). Cụ thể chính sách phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN, nhằm phát huy các nguồn lực là khách thể của sở hữu Nhà nước, Bộ Luật dân sự xác định các chế độ pháp lý khác nhau đối với tài sản thuộc sở hữu Nhà nước từ điều 203 đến điều 206 bao gồm: tài sản đầu tư cho doanh nghiệp; tài sản được giao cho cơ quan nhà nước, don vi vũ trang; tài sản được giao cho tô chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, v.v. Đặc biệt theo đó, tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp, Nhà nước thực hiện quyền của chủ sở hữu, doanh nghiệp nhà nước có quyền quản lý, sử dụng theo quy định của pháp. Nham nâng cao hiệu qua sử dung, quản ly tài sản nhà nước, Quốc hội ban hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước, xác định những nguyên tắc cơ bản, quyền và trách nhiệm của các chủ thể, đặc biệt là trách nhiệm của nguoi đứng dau co quan don vị trong việc quan ly, sử dung tai sản của Nha nước. b) Sở hữu tập thé. Về cơ cấu tổ chức, công ty hợp danh có hội đồng thành viên; Chủ tịch hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc (tổng giám đốc); khác với công ty TNHH, các thành viên hợp danh đều có quyền đại diện theo pháp luật của công. d) Doanh nghiệp tư nhân. Giống công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân là hình thức sản xuất, kinh. doanh dựa trên hình thức sở hữu tư nhân, là doanh nghiệp do một cá nhân làm. chủ và tự chiu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của. Như vậy, doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân và. không được phát hành bat kỳ loại chứng khoán nào. Mỗi cá nhân chỉ được quyền. thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Dia vị pháp ly của doanh nghiệp tư nhân. Theo đó, việc tổ chức, hoạt động và cơ cau tô chức doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp quyết định. ọ) Hỡnh thức nhúm cụng ty. Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng (bao gồm các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động), chế định hợp đồng trong Bộ Luật Dân sự quy định những van đề chung, là cơ sở dẫn chiếu đối với các loại hợp đồng được quy định trong luật chuyên. Các quy định về giao kết hợp đồng đầy đủ và chặt chẽ hơn, nhất là trong các quy định về đề nghị và chấp nhận dé nghị giao kết hợp đồng, như: thay đổi, rút lại đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, v.v. Hình thức hợp đồng được quy định tại Điều 401 Bộ luật Dân sự. Theo đó, hợp đồng dân sự có thé giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc băng hành vi cụ thể. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng. văn bản, có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó. Trong chương XVIII, Bộ luật quy định về 13 loại hợp đồng dân sự thông dụng, định hướng cho các giao dịch dân sự, bao gồm hợp đồng mua bán tài sản;. hợp dong trao đổi tài sản; hợp đồng tặng, cho tài sản; hợp đồng thuê tai sản; hợp đồng mượn tài sản; hợp đồng dịch vụ; hợp đồng vận chuyên; hợp đồng gia công:. hợp đồng gửi giữ tài sản; hợp đồng bảo hiểm; hợp đồng uy quyên; hứa thưởng và. thi có giải. Các loại hợp đồng cụ thể được quy định trong các luật chuyên ngành như:. Luật Thương mại, Luật Kinh doanh Bảo hiểm, Bộ Luật Lao động.. Theo đó, các luật này chỉ quy định những đặc trưng pháp lý về chủ thể, đối tượng, hình thức thực hiện .. của từng loại hợp đồng. Nghiên cứu pháp luật về hợp đồng, có thể rút ra nhận xét: Pháp luật đã thể hiện sự kế thừa các chế định về hợp đồng trước khi có Bộ Luật Dân sự năm 2005, xây dựng chế định này trở thành chế định trung tâm trong nén kinh tế thị trường. Sự đổi mới, thống nhất trong các quy định về hợp đồng đã khắc phục cơ bản những khó khăn cho việc áp dụng trong thực tiễn. Tuy nhiên, do việc ban hành ở nhiều thời điểm khác nhau, nên các quy định về hợp đồng trong các luật chuyên ngành còn chưa thống nhất, cần có sự chuẩn hoá và điều chỉnh đồng bộ trong các văn bản có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện trong thực tế. Muốn có nên kinh tế thị trường hoàn thiện cần phải tao lập day đủ các yếu tố của thị trường. Dé làm được điều đó, trong những năm qua, pháp luật về các loại thị trường thường xuyên được bổ sung, hoàn thiện. Sau đây, chúng tôi sẽ phân tích về một số thị trường chủ yếu, gồm: thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản và thị trường khoa học - công nghệ. Do tính đặc thù của thị trường sức lao động, chúng tôi sẽ phân tích ở phan sau. a) Thị trường chứng khoán.
Pháp luật cũng có những quy định cụ thé về điều kiện đối với từng loại bất động sản được giao dịch (Điều 7). Về điều kiện kinh doanh, Luật phân biệt giữa kinh doanh và dịch vụ bất động sản. Điều kiện chung là các chủ thể phải có đăng ký kinh doanh theo quy định. Đối với kinh doanh bất động sản, dù là cá nhân hay tổ chức đều phải lập doanh nghiệp hoặc hợp tác xã. Đối với loại hình còn lại, ngoài quy định chung là phải có chứng chỉ môi giới bat động sản, chủ thé kinh doanh là tô chức phải lập doanh nghiệp, hợp tác xã; điều này không bắt buộc đối với cá nhân. Về phạm vi kinh doanh, có sự phân biệt giữa cá nhân, tổ chức trong nước, người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Theo đó, cá nhân, tô chức trong nước kinh doanh bất động sản theo các hình thức: đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua; mua nhà, công trình xây dựng dé bán, cho thuê, cho thuê mua; thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại; đầu tư cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê để cho thuê đất đã có hạ tang; nhận chuyền nhượng quyén sử dụng dat, đầu tư công trình hạ tang dé chuyên nhượng, cho thuê; thuê quyền sử dụng dat đã có hạ tang dé cho thuê lại. Cá nhân, t6 chức nước ngoài chỉ có thể kinh doanh theo 2 hình thức chủ yếu, là: đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng dé bán, cho thuê, cho thuê mua;. đầu tư cải tao đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê dé cho thuê đất đã có hạ tầng. Kinh doanh nhà, công trình xây dựng được quy định trong chương 2 và 3. của Luật, tiếp tục cụ thể hoá các điều kiện, thủ tục với từng hình thức kinh. Đặc biệt, Luật đã dành một chương định hướng những nội dung cơ bản. của các loại hợp đồng trong lĩnh vực này. Qua nghiên cứu về pháp luật về thị trường bat động sản, có thể rút ra một số nhận xét: Pháp luật đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc hình thành, phát triển thị trường bất động sản, hướng các hoạt động kinh doanh bất động sản di vào nền nếp. Luật kinh doanh bat động sản đã phản ánh sát hơn với tình hình thực tế, với nhiều quy định mềm dẻo, bảo đảm sự hội nhập của nền kinh tế, như:. việc giao Chính phủ quy định phạm vi kinh doanh bất động sản đối với cá nhân, tổ chức nước ngoài theo từng thời kỳ, v.v. Tuy nhiên, pháp luật trong lĩnh vực này còn có một số hạn chế, như: sự phân biệt giữa các cá nhân, tổ chức trong và. ngoài nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài còn lớn; việc quy định các. giao dịch bất động sản phải được thực hiện ở sàn giao dịch là chưa phù hợp trong điều kiện thị trường bất động sản chỉ mới trong giai đoạn đầu và tính chuyên nghiệp của các nhà môi giới bất động sản còn hạn chế; chưa phản ánh được giai đoạn chuyên tiếp. c) Thị trường khoa học-công nghệ.