Thực trạng giao tiếp trên mạng xã hội của giới trẻ: Những ảnh hưởng tiêu cực

MỤC LỤC

Tác động

- Ảnh hưởng tiêu cực đến sự trong sáng của tiếng Việt - Gợi sự phản cảm, khó chịu đối với người nghe. - Tạo sự không tôn trọng đối với người nghiêm túc khi viết sai chính tả.

Văn hóa ứng xử không tốt

Hiện tượng vô cảm hóa và bạo lực mạng

    11 Nói cách khác, trong suy nghĩ của nhiều người trẻ, đặc biệt là ở độ tuổi vị thành niên, mạng xã hội là một không gian mở nơi họ có thể tự do nêu ý kiến, thể hiện quan điểm, cái tôi cá nhân như một người trưởng thành thực thụ mà không phải chịu hậu quả gì, trong khi đó, ở thế giới thực họ cảm thấy bị dày vò và kìm kẹp bởi gia đình, thầy cô hay những chuẩn mực xã hội. Ta có thể tưởng tượng như thế này: Một bạn trẻ vừa bị cha mẹ chỉ trích do một lỗi lầm mà bạn ấy xem là nhỏ nhặt, không đáng, nhưng bạn này không dám lên tiếng lại vì khoảng cách tuổi tác cũng như chuẩn mực xã hội kính trên nhường dưới, thế nên bạn ấy đem bao nỗi uất ức của mình lên mạng xã hội để giải tỏa. Tình cờ, nhiều bạn cùng trang lứa cũng trải qua tình huống tương tự, liên tục tương tác và bình luận với bạn trẻ này, và rồi cậu trẻ này lần đầu tiên cảm giác được tôn trọng, được đối xử như một người lớn, bắt đầu khoái chí thể hiện cái tôi, quan điểm của mình lên mạng xã hội bất kể tích cực hay tiêu cực hơn.

    Tương tự với trường hợp của bạn trẻ tự phụ trên, nếu như bạn ấy phát biểu quan điểm của mình do cảm thấy được tôn trọng, ngưỡng mộ, thì với những người “câu tương tác” này, họ sẵn lòng đăng các bài viết với nội dung mang tính khiếm nhã, xúc phạm miễn là họ được nhiều like, được chú ý. Đây có thể xem như cách các nhà điều hành mạng xã hội bảo vệ thông tin riêng tư của người dùng khỏi những kẻ xấu, nhưng vô hình chung nó cũng biến Internet thành một “vỏ bọc hoàn hảo” khi mà ta có thể dễ dàng xúc phạm, chê bai, hay bình luận độc hại với người khác mà không phải chịu bất kì hậu quả gì - bởi vì chẳng ai biết được ta là ai cả. Và tệ hại hơn, để bạo biện cho hành vi vô nhân đạo ấy, nhiều người đã vịn vào cái cớ “tự do ngôn luận”, họ cho rằng việc trực tiếp lăng mạ nhân phẩm ấy không phải là cái xấu mà thực chất là nhân quyền của họ, rằng các hành vi trên không nên bị hạn chế, loại trừ mà ngược lại nên được bình thường hóa hơn.

    Nhưng thật đáng buồn và đáng báo động làm sao khi con người ta lại đánh giá phẩm chất, nhân cách của người khác; sẵn sàng buông những từ ngữ lăng mạ thô tục một cách thản nhiên mà không quan tâm tới cảm xúc của người mà mình không hề quen biết và chỉ nhìn thông qua màn hình. Ngoài ra, khi tìm hiểu về những chủ đề gây tranh cãi và thường có hành vi kém văn minh nhất, ta nhận thấy một nghịch lí thú vị: khi tạo nên các trang mạng xã hội khác nhau, các nhà sáng lập luôn mong muốn nền tảng của mình trở thành một không gian rộng mở nơi bất kì ai có thể tự do tham gia và thể hiện trọn vẹn cá tính của mình, song chính những trang mạng ấy lại là nơi xu hướng bầy đàn của con người được thể hiện rừ nhất. Những bình phẩm thiếu văn hóa, xúc phạm như thế này có thể mang đến sự thỏa mãn tức thời, kiểu nói cho sướng miệng của một ai đó nhưng bản thân họ chưa chắc đã biết hành động của mình có thể vi phạm pháp luật, những vết thương lòng cứ dai dẳng cứa vào tâm hồn của bao người.

    22 Nhưng nếu như những bình luận chỉ trích, những trò đùa ấy chỉ đơn thuần là những câu nói vô nghĩa, vô giá trị, thì có lẽ bạo lực mạng đã không trở thành vấn đề nhức nhối như thế, nhưng sự thật lại chứng minh rằng: nếu như dao găm hay súng đạn trực tiếp tổn thương người khác thì ngôn ngữ lại ăn mòn và hủy hoại họ từ bên trong để rồi khiến họ tự giết đi chính mình. Điểm đáng chú ý là những bình luận, hành vi độc hại nêu trên không chỉ xuất phát từ người trưởng thành với đủ nhận thức, mà còn từ các bạn trẻ Gen Z, thế hệ những con người lớn lên cùng mạng xã hội, thế hệ mà đáng ra phải hiểu sâu sắc nhất văn hóa ứng xử mạng xã hội bởi vì họ được tiếp xúc với nó từ sớm, nhưng có vẻ thay vì học cách đối tốt với nhau hơn, thì họ lại bị mạng xã hội cắp đi một phần nhân tính của mình. Điều này chứng tỏ rằng, nguồn gốc của vấn đề bạo lực mạng nói riêng và văn hóa ứng xử độc hại trên mạng xã hội nói chung không chỉ đến từ nhận thức của cá nhân, mà còn từ việc thiếu trầm trọng kiến thức về cách sử dụng mạng xã hội cũng như sức nặng lời nói của mỗi cá nhân trên các nền tảng này.

    Văn hóa “Ghost”

    Ở Việt Nam, nó có thể hiểu là việc “bơ” hoàn toàn một ai đó mà không liên lạc hoặc đưa ra một lời giải thích nào. Nếu như trước kia, cách duy nhất để xem mắt một người là trò chuyện trực tiếp với họ, khi ấy do đã gặp mặt và giao tiếp với nhau nên ngay cả khi cảm thấy người ấy không phải nửa kia của mình, ta cũng ngại bỏ đi trước khi buổi hẹn kết thúc, thì ngày nay, nhờ các ứng dụng hẹn hò, ta có thể dễ dàng trò chuyện và tìm hiểu các “ứng cử người yêu” bằng việc nhắn tin, thì khi cảm thấy hai bên không hợp ta có thể dễ dàng “ghost” họ. Bên cạnh đó, việc “ghost” một người cũng có thể đến từ cảm xúc cá nhân của ta với họ, hoặc việc ta sợ phải đối diện với tranh cãi và cảm xúc tiêu cực của đối phương.

    Văn hóa “Overshare”

    Do đó,văn hóa overshare ở các bạn trẻ ngày nay là một vấn đề đáng báo động và cần được khuyến cáo nhiều hơn.

    Nguyên nhân

    Nguyên nhân chủ quan

    25 dùng không biết chọn lọc thông tin, suy nghĩ chưa đúng đắn, dễ bị lung lay và thao túng bởi người khác. Họ sống trong một môi trường tiêu cực, thiếu sự quan tâm, dạy dỗ, tiếp xúc với những người thiếu văn hóa, thiếu đạo đức khiến cho bản thân ngày càng trở nên tiêu cực toxic trên mạng xã hội và cả ngoài đời.

    Những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội lên con người 1. Tác động tích cực

    Tác động tiêu cực

    - Giảm tương tác giữa con người và con người: Con người đang dành nhiều thời gian cho mạng xã hội hơn là nói chuyện, gặp mặt trực tiếp. Chính điều này đã làm giãn cách mối quan hệ của mình đối với người thân và bạn bè xung quanh, dẫn đến kết nối giữa mọi người xung quanh chúng ta trở nên lỏng lẻo, không bền. Ví dụ: thực trạng hiện nay, chúng ta dễ bắt gặp hình ảnh bàn cafe với mỗi người cầm trên tay mỗi chiếc điện thoại, đặc biệt là giới trẻ.

    Bên cạnh đó, còn một số nguyên nhân khác xuất phát từ mạng xã hội như: giảm sự sáng tạo và chuyên nghiệp, v.v. + Tinh thần: Một số nghiên cứu cho thấy người yêu thích mạng xã hội thường có xu hướng xuất hiện nhiều cảm xúc tiêu cực hơn những người ít nhiệt tình hơn nó. Cụ thể hơn, những người có cảm giác đố kị, tự ti hay cảm giác bản thân thua kém với những tấm ảnh hào nhoáng được đăng trên mạng xã hội.

    - Bạo lực mạng: Bạo lực mạng là khi bất cứ một cá nhân nào bị đe dọa, xâm hại, làm nhục, làm mất mặt/xấu hổ hoặc tra tấn bằng tinh thần qua tin nhắn, mạng Internet, các trang mạng xã hội và qua các thiết bị điện tử. Một vài ví dụ về bạo lực mạng như: Gửi những bức ảnh đáng xấu hổ của người bị hại; nhắn tin bằng lời lẽ đe dọa, gây tổn thương tới nạn nhân;. - Nguy cơ tham gia nhóm kín tội phạm: dụ dỗ, phản động, lừa đảo,..: Có rất nhiều hội nhóm kín, tội phạm đang hoành hành trên mạng xã hội.

    Chưa kể, xuất hiện một số hội nhóm phản động, chống phá nhà nước, dẫn đến nhiều người bị lung lay tư tưởng và dễ dàng kích động người dùng.

    Vì sao cần có văn hóa ứng xử tốt trên mạng xã hội? Giải pháp cho thực trạng trên