MỤC LỤC
Đồng thời, bảo hiến chỉ có thé có hiệu quả trong nhà nước tôn trọng, tuân thủ hiến pháp và luật, toàn bộ thiết chế nhà nước và tổ chức, công dân của xã hội dân sự phải đặt mình trong khuôn khổ Hiến pháp và Luật. Ở nước ta trong chính thể Việt Nam Cộng hoà (chính quyền Sài Gòn từ 1954 đến 1975) cũng có thiết chế bảo hiến theo kiểu Hội đồng do Quốc hội (nghị viện) và Tổng thống lựa chọn các thành viên của Hội đồng này.
Để bảo đảm quyền lực nhà nước luôn thống nhất, pháp luật quy định: Quốc hội quyết định các vấn đề trọng đại nhất của đất nước; bầu và bãi nhiệm những người đứng đầu các cơ quan cao nhất của nhà nước; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước; Chính phủ mặc dù là cơ quan hành. Với việc tổ chức bộ máy nhà nước như trên sẽ luôn bảo đảm được sự thống nhất giữa các cơ quan nhà nước, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của mỗi cơ quan nhà nước, chống được tình trạng tập trung quan liêu, đồng thời tránh được tình trạng phân tán, cục bộ, phân quyền cát cứ trong việc thực hiện quyền lực nhà.
Giới hạn phạm vi của quyền lực nhà nước (nhà nước, các cơ quan nhà nước được làm những gi theo sự ủy quyền của nhân dân — chủ thể của quyền lực nhà nước); quá trình ban hành các quy định pháp luật, đặc biệt là hiến pháp (tất cả chúng không được trái với ý chí, nguyện vọng của nhân dân); quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (quá trình lựa chọn những người làm việc trong bộ máy nhà nước, đặc biệt là những người đảm. nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước; tính hợp hiến, hợp pháp trong. hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước; trách nhiệm của các cơ quan. nhà nước, nhân viên nhà nước..). Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước tại kỳ họp Quốc hội trên cơ sở hoạt động giám sát của Uy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội (Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại. biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo dừi, xem xột, đỏnh giỏ hoạt động của cơ quan, tụ. chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Đại biểu Quốc hội nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và yêu cầu những người này trả lời).
Xây dựng và hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực trên cơ sở các cơ quan thực hiện quyền lực đều được kiểm soát bằng nhiều cách thức khác nhau, trong hệ thống, ngoài hệ thống, đảm bảo khả năng tham gia kiểm soát của nhân dân vào quá trình thực hiện quyền lực nhà nước; xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp có hiệu quả và trao cho hệ thống cơ quan tư pháp có quyền lực thực sự trong kiểm soát quyền lực và đảm bảo pháp chế trong việc thực hiện quyền lực nhà nước, mở rộng thẩm quyền của cơ quan tư pháp và người dân, trao cho người dân quyền có thể khởi kiện các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước không chỉ đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính hiện nay mà mở rộng ra đối VỚI tất cả các hành vi và văn bản của các cơ quan nhà nước xâm phạm vào. Thực hiện dan chủ thực sự dam bảo quyền tham gia giám sát và kiểm soát quyền lực về mặt xã hội của người dân, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, các phương tiện thông tin đại chúng với các hoạt động của nhà nước; đảm bảo thực sự các quyền tự do dân chủ của công dân liên quan đến thực hiện hoạt động giám sát này như quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền được thông tin, quyền khiếu nại, tố cáo.
Theo Hiến pháp năm 1959, trong cơ cấu quyền lực gồm: Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, còn Hội đồng Chính phủ chỉ là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa; Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự là những cơ quan xét xử của nước Việt Nam dân. Như vậy, đường lối nhất quán, xuyên suốt trong lịch sử lập hiến Việt Nam là tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là những cơ quan đại điện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách.
Nhận thức được bản chất của học thuyết phân chia quyền lực tư sản, nhà nước ta không thừa nhận sự phân lập trong tô chức Bộ máy quyền lực mà bảo đảm sự phân công, phân nhiệm dé chuyên môn hóa lao động quyền lực, bảo đảm tính độc lập tương đối và sự phối hợp trong quá trình hoạt động, đồng thời giữa các cơ quan cần có cơ chế kiểm soát lẫn nhau, bảo đảm không có sự trùng chéo, mâu thuẫn. Hiến pháp Việt Nam quy định Chính phủ có những quyền năng rất lớn và rộng để quản lý đất nước, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và an ninh, nắm trong tay bộ máy chính quyền, công cụ bạo lực, quản lý tài chính, ngân sách quốc gia, tô chức kiểm tra thanh tra và là tổ chức chủ yếu đưa ra các sáng quyền lập pháp và chủ trì các hoạt động lập quy.
Vấn đề quyền luc Nhà nước. Theo quan điểm của các học giả tư sản như J. Montesquieu thi quyền lực Nhà nước phải được phân ra thành ba quyền : lập pháp, hành pháp, tư pháp. Trong đó quyền lập pháp do Nghị viện — cơ quan đại diện nhân dân thực hiện. Quyền hành pháp trao cho Chính phủ, nhưng Chính phủ không được lạm quyền. Còn quyền tư pháp là một. bộ phận của hành pháp, nhưng khi xét xử phải có sự tham gia của nhân dân. Tư tưởng phân quyền của John Locc và Montesquieu đã có vai trò nhất định, nó trở thành ngọn cở tư tưởng Của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến. Khi giai cấp tư sản giành được chính quyền, học thuyết này đã trở thành nguyên tắc cơ bản về tô chức và hoạt động của Nhà nước tư sản. Học thuyết này đã hạn chế quyền lực của cơ quan lập pháp, lập pháp không kiểm tra giám sát được quyền hành pháp và tư pháp. Mục đích sâu xa của nó là. nhằm hạn chế quyền lực của cơ quan đại diện cao nhất do nhân dân trực tiếp bầu ra và. tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản nắm quyền hành pháp. Nhưng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì thuyết phân quyền có những hạn chế cá về lý luận và thực tiễn. Theo C.Mác nguyên tắc phân chia quyền lực chỉ tồn tại khi có sự tranh giành quyền lực giữa các thế lực xã hội. Mỗi thế lực có khả năng đều cố giang, lấy một bộ phận quyền lực. Mặt khác khi xem xét mối liên hệ giữa thuyết HN quyền với sự phân công lao động trong bộ máy Nhà nước Ăng ghen viết: “ Phân quyền. được xem như là nguyên tắc thiêng liêng và không thể xâm phạm được trên thực tế, về thực chất nó không có gì khác là sự phân công công việc lao động được áp dụng đối với bộ máy Nhà nước nhằm đơn giản hóa và dé kiểm tra”. Trên cơ sở tông kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, Mác — Ăng ghen đã đưa ra quan điềm mới về quyền lực Nhà nước, đó là tính giai cấp của nó. Tức là trong xã hội có. giai cấp đối kháng, quyền lực Nhà nước thực chất là nằm trong tay giai cấp thống trị. cấp thống tri sử dung quyền lực đó để chống lại giai cấp đối lập. Nhưng nếu chế độ Nhà nước đó bị đập tan thì quyền lực Nhà nước được trở về tay nhân dân như chính cội nguồn ban đầu của nó; nhân dân là gốc của quyền lực, là chủ thê của quyền lực. Tư tưởng của Mác được Lênin kế thừa, phát triển coi đó là lý luận của quá trình tô chức bộ máy Nhà. Quan điểm tập quyền thể hiện rừ ở Lờnin khi ụng thực hiện ở nước Nga với khõu hiệu: “Tính toàn quyền của các Xô Viết”. Như vậy, cả C.Mác và Lénin đã khẳng định quan điểm về tính thống nhất về quyền lực Nhà nước, sự thống nhất nội tại bởi lợi ích thống nhất của các giai cấp, ting lớp xã hội của nó. Sự thống nhất trên cơ sở xích lại gần. của các quyền lực không phải là sự “nhập cục” tất cả quyền lực đó lại và trao cho một cơ. quan thực hiện mà do nhiều cơ quan thực hiện. Mỗi cơ quan đảm nhiệm một nhánh quyền. lực, nhưng chúng thống nhất với nhau về bản chất, mục tiêu, không trở thành những lực. cần đôi nghịch nhau như ở các nước tư bản. 2.Vấn đề quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Kế thừa một cách sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề quyền lực Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã khái quát thành các nguyên lý: Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, Nhà nước của dân, do dân, vì dân; quyền lực Nhà nước là thống. nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các. quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Quan điểm có tính chất chủ đạo này đã được hiến định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dan và đội ngũ tri thức. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà. nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Vậy nhân dân ở đây là ai, chúng ta đi vào tìm hiểu phạm trù này. a) Quan niêm về nhân dân. - _ Nhân dân, khi xem xét dưới góc độ là một khái niệm cụ thé là từng người công dân, là. môi thành viên của xã hội. - _ Nhân dân khi xem xét dưới góc độ là một khái niệm trừu tượng thì không phải | là từng người công dân mà là một td chức, là Nhà nước đứng ra đại diện. - Nhân dân lao động, xét theo quan điểm giai cấp, vừa là một khái niệm trừu tượng, vừa. là một khái niệm cụ thể, gồm những người lao động, không bao gồm những thành phần bóc lột mà không phải là từng người lao động cụ thé. Những quan điểm trên đây có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Nếu hiểu nhân dân là. một khái niệm cụ thé, là từng công dân thì chế định Hiến pháp phải giao từng quyền lực. cần thiết cho từng công dân; nếu hiểu nhân dân là một khái niệm trừu tượng, là một khối người, họ phải có đại diện và những đại điện đó được tô chức thành Nhà nước. Như vậy, trên thực tế, mọi quyền lực tập trung vào Nhà nước. b) Su két hợp giữa hai quan niêm quyên lực và nhân dân. TẤt cả các hạn chế trên Nhà nước phải có các quy định cụ thể, đưa ra những quyết định bắt buộc để loại bỏ được những hạn chế nêu trên, bầu ra được những đại biểu “vừa có tài, vừa có đức” xứng đáng là người đại diện cho nhân dân thực hiện quyền lực Nhà.
Chẳng hạn, hiện nay chúng ta có 500 đại biéu Quốc hội thì cả nước phải chia thành 500 khu vực bầu cử, mỗi khu vực bầu cử chỉ bầu một đại biểu Quốc hội. Theo chế độ bầu cử hiện nay ở Việt Nam chúng ta không có bầu cử vòng một mà thay vào đó là thực hiện chế độ hiệp thương để tuyển chọn ứng cử viên, dẫn đến giai đoạn hiệp thương quan trọng hơn cả giai đoạn bầu.
Về kinh tế, nhiệm vụ của Nhà nước là “ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ một xã hội mà nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, xây dựng một xã hội có kinh tế công — nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học, kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống văn minh và hạnh phúc” (Điều 15). Các thành phân kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận quan trọng hợp thành của nên kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh té tập thé không ngừng được củng cỗ và phát triển, kinh tế nhà nước cùng kinh té tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của kinh tế quốc dân, kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nên kinh tế, kinh té có vốn dau tư nước ngoài được khuyến khích phát triển.
Đây là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt dé, dau tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen. Hiến pháp sửa đổi vì vậy phải thé chế hóa những quan điểm, định hướng lớn của Đại hội XI về kinh tế thị trường định hướng xã hội - chủ nghĩa, khẳng định những nguyên tắc tổ chức thực hiện quyền lực nhân dân, quyền lực nhà nước; ghi nhận va bảo đảm các quyền tự do cơ bản của công dân để Hiến pháp thật sự trở thành nền tảng chính trị - pháp lý cho sự phát triển lâu dài của đất nước.
Đại hội XI của Dang Cộng sản Việt Nam đó đề ra Nghị quyết xỏc định một cỏch rất rừ ràng và nghiờm tỳc, coi “ Đổi mới quan hệ phân phối, chính sách tiền lương, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; khắc phục tình trạng bất hợp lý và tác động tiêu cực của quan hệ phân phối, chính sách tiền lương, thu nhập hiện nay; Tap trung giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc (suy. thoái đạo đức, lối sống, tệ nan xã hội, trật tự, ky cương xã hội )là nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Gần đây, khá nhiều các vụ việc xảy ra trên thực tế mà công lý đã không được thực thi và có khá nhiều vụ việc đau lòng đã làm cho niềm tin vào công lý và quan niệm về công lý của nhân dân bị lung lay, nhất là những người bị coi là “thấp cổ bé họng” bị xâm phạm quyền và lợi ích được coi là hợp pháp - đã di tìm công lý trong các vụ kiện từ cá nhân đến tập thê trong nhiều lĩnh vực nhưng đã không đạt được kết quả.
Đối mới việc xem xét báo cáo công tác và việc trả lời chất vấn của Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC"?và dé khắc phục tính hình thức, tăng cường va nâng cao chất lượng hoạt động giám sát có hiệu quả và hiệu lực của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội Nghị quyết Hội nghị trung ương bảy, khóa VIII của Dang đã chỉ ra một trong những biện phỏp cơ bản là "xõy đựng Luật về hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội, xỏc định rừ cơ chế giám sát đối với Chính phú, TANDTC, VKSNDTC”?. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 7 (khoá 8), Nxb chính trị quốc gia, Hà nội, Trang 223. Nhất quán với đường lối lãnh đạo của mình đối với Quốc hội, Đại hội Đảng lần thứ. IX được tổ chức tháng 4 năm 2001 đã tiếp tục khẳng định: “Nang cao hiệu quả trong hoạt. động lập pháp và hiệu lực trong giám sát của Quốc hội.. Tăng cường ché độ. kiểm tra việc thực hiện các chính sách, cơ chế đã được ban hanh. Tiép tuc day manh. chống tham những”'^. Đồng thời, Văn kiện Dai hội Dang lần thứ IX đã xác định biện pháp cụ thể để tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đó là: Quốc hội “thc hiện rốt quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước, trước mắt tập trung vào những vấn dé bức xúc như sử dụng vốn và tài sản của nhà nước, chống tham nhũng, quan. Như vậy, ở giai đoạn này, hoạt động giám sát của Quốc hội đã được Đảng lãnh đạo một cách toàn diện từ việc đổi mới phương pháp giám sát của Quốc hội như xét báo cáo và chất vấn, đến việc đổi mới chương trỡnh giỏm sỏt cho đến chỉ rừ nội dung cần tập trung. Đặc biệt, việc Đảng đề xuất cần phải xây dựng cơ chế giám sát trong một văn ban quy phạm pháp luật có giá trị cao là Luật Họat động giám sát của Quốc hội. Quan điểm này cho thay sự lãnh đạo của Dang đối với Quốc hội trong việc tăng cường hoạt động giấm sát là hoàn toàn sáng suốt, đúng đắn, phù hợp với tiêu chí xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đảng luôn chú trọng với các yêu cầu phát huy dân chủ và dam bảo tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật. Đặc biệt, đối với Quốc hội, mọi hoạt động của Quốc hội đều phải nằm trong khuôn khổ pháp luật. Quốc hội làm ra luật, song Quốc hội cũng phải chú trọng tới việc giám sát việc thực hiện pháp luật của các cơ quan trong bộ máy nhà nước theo một quy trình, thủ tục được xác định trong một đạo luật riêng. Có như vậy, hoạt động giám sat của Quốc hội mới thực sự công khai, khách quan và có hiệu lực, hiệu quả trên thực tế. Sau Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001, hoạt động giám sát của Quốc hội đã được nâng lên một bước đáng kể. Tính hình thức trong hoạt động giám sát đã giảm di, năng lực giám sát của đại biểu Quốc hội, đã được khẳng định thông qua các hoạt động giám sát như chất vấn, xét báo cáo. Phương pháp giám sát cũng được thực hiện khoa học và mang lại hiệu qua hơn so với những năm trước đây. Sự chuyên biến tích cực trong hoạt động giám sát của Quốc hội thời kỳ này bước đầu đã được nhân dân đánh giá và tin tưởng. Dé có được kết quả đó, Đảng, Nhà nước, -Quốc hội đã có những nỗ lực đổi mới không ngừng. Tiêu biểu đó là việc sửa đổi Hiến pháp 1992 năm 2001 với việc bé sung hình thức bỏ phiếu tín nhiệm là một trong những công cụ giám sát và hậu quả pháp lý có hiệu quả của. Quốc hội, tiếp đến là việc sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội nam 2001. Năm 2003 được xem là một dấu mốc quan trọng cho việc quán triệt đường lối lãnh đạo của Đảng trong việc tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội. Đó là việc Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội. Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 đó phõn định tương đối rừ ràng cỏc hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội va đại biểu Quốc hội đồng thời ghi nhận sự tham gia, phối hợp giám sát của Mặt trận tổ quốc ở địa phương và các tổ chức đoàn thể. Trách nhiệm của đối tượng chịu sự giám sát của Quốc hội cũng được xác định trong Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 làm cơ sở cho Quốc hội thực hiện có hiệu quả chức năng của mình. Điều này cho thấy, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đã được quán triệt và vận dụng trong thực tiễn từng bước được nâng cao. Hoạt động giám sát của Quốc hội sau khi có Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 đó cú hiệu quả rừ rệt, uy tớn của đại biểu Quốc hội qua đú cũng được khang định. Bờn cạnh đó, các đối tượng chịu sự giám sát của Quốc hội cũng nhận thức được trách nhiệm của mình và thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ do luật định. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng vấn đề tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội không được nêu một cách cụ thể, trực tiếp như các trong các Văn kiện đại hội Đảng trước đó, mà hoạt động giám sát của Quốc hội được Đảng khẳng định gắn liền với việc nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội. Nghị quyết đại hội Đảng lần. thứ X đã khẳng định: “Tiếp rục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội.. Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và chức năng giám sát toi cao”’®. Quan điểm này mang tính khái quát và hoàn toàn phù hợp với thực tế hoạt động giám sát của Quốc hội. Bởi lẽ, ở thời điểm hiện nay, khi mà vai trò của hoạt động giám sát. của Quốc hội đã được Đảng, Nhà nước và các đối tượng chịu sự giám sát nhận thức một. cách đúng đắn và có trách nhiệm thì hoạt động giám sát phải được tăng cường không chỉ bề rộng mà còn về chiều sâu. Hoạt động giám sát không chỉ tính đến kết quả có bao nhiêu nội dung được giám sát, bao nhiêu hình thức giám sát được sử dụng mà phải tính đến việc sử dụng các hình thức giám sát đó một cách khoa học và hiệu quả như thế nào, cần phải tập trung vào giám sát những nội dung trọng điểm nào, quy trình, thủ tục giám sát có đảm bảo tính khách quan, chặt chẽ, công khai và huy động sự tham gia của nhân dân hay không. Điều này chính là đòi hỏi về chất lượng của hoạt động giám sát. Muốn vậy, tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội cần thiết phải gắn với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội trên mọi phương diện. Kế thừa quan điểm của Đại hội Đảng lần thứ X về giám sát của Quốc hội, Văn kiện Đại hội Dang lần thứ XI đã nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động giám sát của Quốc hội trong việc hiện thực hóa cơ chế “Quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tu pháp”. Đồng thời, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định phương hướng va nhiệm vụ giám sát của Quốc hội giai đoạn mới cần phải thiết thực và hiệu quả hơn. Theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI thì việc tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội gan liền với: “Đổi mới tổ chức va hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nha nước cao nhất. Hoàn thiện cơ chế bau cứ đại biểu Quốc hội dé cử tri lua chọn và bầu những người thực sự tiêu biểu vào Quốc hội. Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách; có cơ chế để đại biểu Quốc hội sắn bó chặt chẽ và có trách nhiệm với cử tri. Cải tiễn, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đông Dân tộc và các uy ban của. Quốc hội, chất lượng hoạt động của đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội”"”.Trên. cơ sở kiện toàn hoạt động của Quốc hội, Nghị quyết Đại hội đảng lần thứ XI đã khẳng định hoạt động giám sát của Quốc hội cần phải được chú trọng tới các công việc tiếp theo. như sau: “Nghiên cứu, giao quyền chất vấn cho Hội đồng Dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội. Tiếp tục phát huy dân chủ, tính công khai, đối thoại trong thảo luận, hoạt động, chất. vấn tại điễn dan Quốc hội. Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quyết định và giám sát các vấn đề quan trọng của đất nước, nhất là các công trình trọng điểm của quốc gia, việc phân bổ và. thực hiện ngân sách; giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp, công tác phòng, chống. quan liêu, tham nhũng, lãng phí”,. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Hoàn thiện cơ chế bầu cử đại biểu Quốc hội để cử tri lựa chọn và bầu những người thực sự tiêu biểu vào Quốc hội. Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách;. có cơ chế dé đại biểu Quốc hội gắn bó chặt chẽ và có trách nhiệm với cử tri. Cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội, chất lượng. hoạt động của đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội.Nghiên cứu, giao quyền chất. vấn cho Hội đồng Dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội. Tiếp tục phát huy dân chủ, tính. 17v ww,baodientuichinhphu.vn/foan-van-Cac-V an-kien-cua-dang/Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương. Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng), Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, và sức chiến đầu của Dang, phát huy sức mnạnh toàn dan tộc, đây mạnh toàn điện cụng cuộc đối mới, tạo nên tang dé đến năm 2020. nước ta cơ bản để trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. T8 xượ baodientuchinhphu.vn/toan-van-cac-van- -kien-cua-dang/Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương. Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng), Tiếp tục ndng cao năng luc lãnh dao va sức chién. đấu của Dang, phot huy sức mạnh toàn đừn tộc, đõy mạnh toàn diện cụng cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản đề trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. công khai, đối thoại trong thảo luận, hoạt động chat van tai dién đàn Quốc hội. Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dung pháp luật, trước hết là quy. trình xây dựng luật, pháp lệnh; luật, pháp lệnh cần quy định cụ thể, tăng tính khả thi để đưa nhanh vào cuộc sống. Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quyết định và giám sát các vấn đề quan trọng của đất nước, nhất là các công trình trọng điểm của quốc gia, việc phân bố và. thực hiện ngân sách; giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp, công tác phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Như vậy, theo quan điểm của Đảng, hoạt động giám sát của Quốc hội trong thời gian tới cần phải thực chất hơn, khắc phục tính hình thức. Giám sát phải thể hiện được mục. đích của hoạt động giám sát là đảm bảo các hoạt động thực hiện pháp luật phải đi vào cuộc sống, có tính khả thi. Các biểu hiện tham nhũng, lãng phí vi phạm pháp luật phải được Quốc hội phát hiện thông qua hoạt động giám sát của mình. Có như vậy mới thể hiện được vai trò của Quốc hội là cơ quan đại diện của nhân dân. Tóm lại, tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội là một quan điểm nhất quán của Đảng cộng sản Việt Nam. Quan điểm này đã được Đại hội lần thứ XI của Đảng kế thừa có chọn lọc từ các Nghị quyết Đại hội trước đây của Đảng, nhất là trong các Văn kiện đại hội Dang từ thời kỳ đổi mới đến nay và được chú trọng một cách toàn diện trong Văn kiện Đại hội XI của Dang gắn với tong thé của công cuộc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Việc tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội gắn liền với việc tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với Quốc hội với tính chất là cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất này là một nhu cầu tất yếu của đời sống xã hội và yêu cầu của sự kiểm soát quyền lực nhà nước. Điều đó càng cho thấy, việc quán triệt quan điểm quan điểm của Đảng về tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội càng phải được tiến hành có hiệu qua từ đổi mới nhận thức đến đổi mới về hành động, trong đó chú trọng tới việc nâng cao năng lực giám sát của Quốc hội, đổi mới hình thức và phương thức giám sát, giao cho các ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội nhiều quyền hơn nữa trong hoạt động giám sát, đồng thời với việc quy định trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan chịu sự giám sát của Quốc hội. Có như vậy, quyền giám sát tối cao của Quốc hội mới thực sự phát huy hiệu quả trong thực tế, đúng như quan điểm lãnh đạo của Đảng về tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đã được khẳng định tại Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Thực tiên hoạt động giám sát của Quốc hội và các giải pháp. a) Khái quát thực tiên giám sát của Quốc hội. Thực tiễn hoạt động giám sát của Quốc hội những năm vừa qua cho thấy hoạt động. những phiên thảo luận, chất vấn và trả lời chất vẫn được truyền hình, phát thanh trực tiếp. luụn thu hỳt được sự quan tõm theo dừi của cử tri và nhõn dõn cả nước. Hơn thế nữa, trong nhiệm kỳ này, hoạt động giám sát của Quốc hội được đánh giá là nổi trội bởi các phương pháp giám sát và kỹ năng giám sát của Quốc hội đã được đổi mới, theo kịp sự phát triển của đất nước. Hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội đối mới rừ nột nhất đú là việc lần đầu tiờn, Quốc hội triển khai thực hiện việc chất vẫn trên hội trường theo từng nhóm vấn đề cụ thể. Hoạt động giám sát của Quốc hội có những khởi sắc và đi vào dan chủ thực sự bởi tại dién đàn của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ trực tiếp đăng đàn trả lời chất vấn, đối thoại thẳng thắn, nghiờm tỳc và làm rừ cỏc vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tõm. Việc đổi mới trình tự và cách thức giám sát này đã tạo ra phong cách giám sát mới, làm cho hoạt động. chất vấn trên nghị trường hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, hoạt động chất vấn đã được tổ chức hoạt động đúng theo tinh thần của. Luật về Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003. Đó là chất vấn không chỉ diễn ra tại phiên họp toàn thể của Quốc hội mà còn được điễn ra tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Do đó, trong các phiên chất vắncủa Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các thành viên Chính phú đã mạnh dan, thang than trả lời nhiều câu hỏi chất van liên quan đến lĩnh vực bộ, ngành mình. Qua đó, Quốc hội, cử tri và cơ quan hành chính nhà nước đã tìm ra được nhiều. nguyên nhân hạn chế và đưa ra được nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm giải quyết kịp thời những tình huống phát sinh về kinh tế-xã hội trong khoảng thời gian giữa hai kỳ họp. Các biểu hiện này cho thấy, hoạt động giám sát của Quốc hội đã ngày càng dân chủ, thiết thực và hiệu quả. Điểhệ qua của nói tương Ứng với sự đôi mới trong tư duy và thực tiễn tiến. hành giám sát của Quốc hội. Thông qua hoạt động giám sát của Quốc hội, nhiều đại biéu. thể hiện ban lĩnh chính trị của minh và phát huy được tính đại diện của Quốc hội. Quốc hội dù được đổi mới nhiều song chưa có cơ cấu tô chức, phương thức hoạt động phù hợp với chức năng giám sát do pháp luật quy định, năng lực giám sát của đại biểu Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội chưa được nâng cao. Kỹ năng giám sát của các. chủ thể giám sát này chưa được vận dụng có hiệu quả trong thực tiễn giám sát dẫn đến. thực trạng hoạt động giám sát chỉ mang tính hình thức. Bên cạnh đó, trình tự, thủ tục giám sát được quy định một cách chung chung trong Luật hoạt động giám sát nên chưa tạo ra CƠ sở pháp cụ thể, khả thi và minh bạch trong hoạt động giám sát. Hơn thế nữa, việc chưa phan dinh nhiệm vu giám sat của mỗi chủ thể giám sát với từng đối tượng chịu sự giám sát đã tạo ra tình trạng chồng chéo về nội dung giám sát dẫn đến có chủ thể thuộc nhiều đối tượng giám sắt, có đối tượng không chịu sự giám sát nào. Do đó, tăng cường hoạt động. giám sát của Quốc hội cần gắn liền với việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Nâng cao chất lượng và hiệu quá hoạt động của Quốc hội chính là nhằm nâng cao chất. lượng hoạt động của cơ chế dân chủ đại diện. Điều này cho thấy đây là một quan điểm đúng đắn, phù hợp với mục tiêu của Dang dé ra: phát huy dân chủ, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc quán triệt quan điểm này trong tô chức và hoạt động của Quốc hội là một yêu cầu mang tính khách quan, xuất phát từ thực trạng của. hoạt động giám sát. b) Giải pháp tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội nhằm quán triệt quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI |.
- Những đặc thù về truyền thống trong nhân các người Việt cũng tác động mạnh đến quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền và nền dân chủ có thể nhấn mạnh đến tính chất khép kín của cộng đồng làng xã, chủ nghĩa chối tội, chủ nghĩa tập thể trừu tượng, tâm lý coi trọng cộng đồng hơn cá thể đã triệt tiêu tính tự chủ, ý thức về quyền và nghĩa vụ của các cá thể, của các công dân, hình thành thái độ vô trách nhiệm, tư tưởng coi thường các trỏch nhiệm chung đối với cộng đồng mà biểu hiện rừ nhất là thỏi độ của họ trước phỏp luật, tài sản quốc gia, môi trường sinh thái. Đổi mới toàn diện với bước đi thích hợp, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phải gắn với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng và phát huy dân chủ gắn với tăng cường ky luật, kỷ cương” Như vậy trong cả quá khứ lẫn hiện tại và tương lai, sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền nói riêng và chế độ xã hội chủ nghĩa nói chung đều không thể xa rời nguyên tắc lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chúng ta không sử dụng nguyên tắc “phân quyền” theo tỉnh thần của giai cấp tư sản theo hướng đặt các quyền năng khác nhau vào các chính đảng khác nhau kiểu như đa số đảng này nắm quốc hội, đảng phái lại năm chính phủ và đảng phái nửa lại nắm toà án Sự kế thừa có chọn lọc những nội dung hợp lý của “phần quyền” vào trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam với nguyên tắc “phân công và phối hợp. Việc chia các quyền năng khác nhau cho các cơ quan khác nhau của nhà nước nắm giữ (phân công) thực chất mỗi cơ quan khác nhau của Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, toà án, Viện kiểm sát) có chức năng độc lập không trùng lặp chồng chéo nhờ sự phân công hợp lý và kiểm tra lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước trong tổ chức thực hiện là một tất yêu, với cách phân công, phan cấp giữa các quyền năng.
Cùng với các văn bản về lĩnh vực kinh tế, Quốc hội đã quan tâm ban hành, sửa đổi các luật, pháp lệnh đổi mới hệ thống chính trị, bộ máy nhà nước như: Luật tổ chức Quốc hội sửa đổi năm 2007, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Pháp lệnh Thâm phán, Hội thâm nhân dân, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân..Những văn - ban này đã tạo cơ sở pháp lý cho việc đổi mới, hoàn thiện các cơ quan nhà nước. Cụ thể, chế độ lương, phụ cấp cho đại biểu chưa phù hợp, việc đầu tư thời gian của các đại biểu kiêm nhiệm còn gặp khó khăn; Công tác hỗ trợ thông tin cho Đại biểu Quốc hội trong hoạt động lập pháp còn hạn chế; Công tác tổ chức lay ý kiến của các chuyên gia trong hoạt động lập pháp của các đoàn đại biểu Quốc hội chưa đổi mới, kém hiệu quả; mức hỗ trợ cho việc nghiên cứu một dự án luật còn chưa tương xứng, chưa thu hút sự đầu tư của các chủ thê.
Các dự thảo do các cơ quan quản lý chuyên ngành soạn thảo còn nặng về đưa ra các bảo đảm thuận lợi cho quản lý ngành mà ít chú ý đến khâu phân tích chính sách, mô hình hóa dé qui định của luật trở thành nguyên tắc ứng xử chung, bảo vệ lợi ích của nhà nước và công dan, đảm bảo tính kha thi của văn ban sau khi được ban hành. Nâng cao chất lượng và hiệu quá hoạt động lập pháp là một trong những yêu cầu quan trọng của quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.Đánh giá đầy đủ, khách quan những thành tựu cũng như hạn chế trong hoạt động lập pháp của Quốc hội thời gian qua giúp chúng ta có cơ sở đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động lập pháp của Quốc hội trong giai đoạn hiện nay.
TIẾP TỤC THUC HIEN CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH TƯ PHAP DEN NĂM 2020 THEO NGHỊ QUYET SO 49 CUA BỘ CHÍNH TRI VÀ NGHỊ QUYẾT. nhằm bảo đảm gắn việc theo dừi, hướng dẫn nghiệp vụ chuyờn mụn với việc nhận xột, đánh giá, bố trí sử dụng cán bộ trong ngành tòa án; quy định tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán. bộ thâm phán và hội thâm tòa án nhân dân. Ngoài các tiêu chuẩn chung về chính trị, phẩm. chất đạo đức, các thâm phán phải có trình độ cử nhân luật và đã được đào tạo về nghiệp vụ xét xử, các hội thẩm tòa án nhân dân phải có kiến thức pháp lý cần thiết; Tòa án nhân dân. tối cao không xét xử so thâm đồng thời là chung thẩm nữa nhằm bảo đảm quyền kháng cáo của bị cáo và các chủ thể khác theo trình tự phúc thẩm, quyền kháng nghị của chánh án tòa án nhân dân tối cao và viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân. tối cao không còn xét xử sơ thâm đồng thời là chung thâm cho nên ở tòa án nhân dan tối. cao không còn hội thẩm tòa án nhân dân nữa; trong cơ cấu tổ chức của tòa án nhân dân tối cao không còn Ủỷ ban thâm phán nhằm giảm bớt cấp có thâm quyền xét xử theo thâm. quyền giám đốc thẩm, tái thâm ở tòa án nhân dân tối cao. Luật tổ chức viện kiểm sát nhân đân năm 2002 cũng điều chỉnh lại chức năng của viện kiểm sát nhân dân: “ Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các viện kiểm sát nhân dân địa phương, các viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tế và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định.” Như vậy, viện kiểm sát không thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật như trước đó mà chỉ thực hiện chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm cho các hoạt động tư pháp tuân thủ các quy định của pháp luật. Sau một thời gian thực hiện các Nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết số. Nhận thức và quan tâm của các cấp ủy và các cơ quan nhà nước đối với công tác tư pháp có nhiều thay đối theo hướng đổi mới, hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử của tòa án, hoạt động công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của viện kiểm sát được nâng lên, góp phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên cơ sở đánh giá những thành tích đã đạt được, những ưu điểm cũng như những. Nghị quyết số 49 đã nêu ra những hạn chế của cải cách tư pháp: “ Công tác tư pháp còn bộc lộ nhiều hạn chế. Chính sách hình sự, chế định pháp luật dân sự và pháp luật tố tụng về tư pháp còn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi, bé sung. Tổ chức bộ. máy, chức năng, nhiệm vu, cơ chế hoạt động của các cơ quan tư pháp còn bất hợp lý. Đội ngũ cán bộ bé trợ tư pháp còn thiếu, trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một bộ. phận cán bộ còn yếu, thậm chí có một số cán bộ sa sút về phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp, vẫn còn tình trạng oan, sai trong điều tra bắt, giam giữ, truy tỐ, xét xử. Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của cơ quan tư pháp còn thiếu thốn, lạc hậu. Nghị quyết số 49 cũng đề ra mục tiêu, quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp. Về phương hướng trong chiến lược cải cách tư pháp gồm có:. - Hoàn thiện chính sách pháp luật hình sự và dân sự phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người;. - Tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế định bổ trợ tư pháp, khoa học và hiện dai về cơ cấu, tô chức và điều kiện, phương tiện làm việc, trong đó xác định tòa án có vị trí. trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm;. - Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp, nhất là cán bộ có chức danh tu pháp, tiến tới thi tuyển đối với một số chức danh;. - Đôi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Dang, phát huy vai trò giám sát của các cơ quan dân cử, của công luận và của nhân dân đối với hoạt động tư pháp. Về nhiệm vụ cụ thể, chiến lược của cải cách tư pháp đã đề ra tám nhóm nhiệm vụ. Các nhóm nhiệm vụ cải cách tư pháp gồm có:. - Hoàn thiện chính sách, pháp luật hình sự, dân sự và thủ tục tố tụng tư pháp;. - Xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, thõm quyền và hoàn thiện tụ chức, bộ mỏy của. các cơ quan tư pháp;. - Hoàn thiện các chế định bê trợ tư pháp;. - Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp trong sạch, vững mạnh;. - Hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với các cơ quan tư pháp;. - Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế về tư pháp;. - Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất của ngành tư pháp;. - Hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tư pháp. Đến đại hội toàn quốc lần thứ X của Dang cũng đề ra chủ trương: “ Xây dựng hệ. thống các cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, văn minh, bảo vệ công lý,. quyền con người. Day mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ, lay cải cách xét xử làm trong tâm, thực hiện co chế. công tố gắn với hoạt động điều tra”. 276 tòa án nhân dân cấp huyện, 17 tòa án quân sự được giao thẩm quyền xét xử mới nên đã khắc phục tình trạng có bốn loại tòa án cấp huyện có thâm quyền khác nhau như trước - đây”. Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 11 đã thông qua Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, ngày 02 tháng 04 năm 2007, trong đó quy định thành lập Ủy ban tư pháp của Quốc hội để giúp Quốc hội giám sát tối cao đối với các hoạt động tư pháp. Hạn chế áp dung hình phạt tử hình theo hướng chi áp dụng đối với một số ít tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, giảm bớt khung hình phạt quá cao trong một số tội phạm. Khắc phục tình trạng hình sự hóa quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự và bỏ lọt tội phạm. Quy định là tội phạm đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội mới. xuất hiện trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa hoc công nghệ và hội nhập quốc. tế mà Nghị quyết số 49 của Bộ chính trị đã đề ra. Trong hoạt động tố tụng đã đề cao vai trò của luật sư trong tố tụng được thực hiện bước đầu có kết quả đã góp phan han ché duoc tinh trang điều tra, truy tố, xét xử, oan, sai hay bỏ lọt tội phạm. Chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án được nâng lên. Tuy nhiên so sánh với phương hướng, nhiệm vụ được đề ra trong chiến lược cải cách tư pháp thì còn rất nhiều công việc, rất nhiều nhiệm vụ mà. chúng ta phải tổ chức triển khai thực hiện với thời gian không còn nhiều. Thể hiện quyết tâm của Dang trong viéc thuc hién chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI đã đề ra phương hướng: “ Đây. mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tr pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người. thiện chính sách, pháp luật về hình sự, dân sự, thủ tục tố tụng tư pháp và về tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, khoa học, đề cao tính độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật của từng cơ quan và chức danh tư pháp. Đổi mới hệ thống tổ chức tòa án theo thâm quyền xét xử, bảo dam cải cách hoạt động xét xử là trọng tâm của cải cách hoạt động tư pháp; mở rộng thâm quyển xét xử của tòa án đối với các khiếu kiện hành chính. Viện kiểm sát được tô chức phù hợp với hệ thống tòa án, bảo đảm tốt hơn các điều kiện để viện kiểm sát thực hiện hiệu quả chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra. Sắp xếp, kiện toàn tô chức và hoạt động của cơ quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối; xỏc định rừ hoạt động điều tra theo tố tụng và hoạt động trinh sát trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tiếp tục đổi mới và kiện toàn các tổ chức bổ trợ tư pháp. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp. Tăng cường cơ chế giám sát, bảo đảm sự tham gia giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp”. Như vậy, trong những năm gần đây, Đảng ta luôn quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện các hoạt động tư pháp với quyết tâm chính trị cao, đặc biệt là Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã chỉ ra nhiệm vụ rất cụ thé, tòa điện về cải cách tư pháp làm cơ sở lý luận chính trị để Nhà nước sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 tạo cơ sở pháp lý cho việc quy định cơ chế chính sách và pháp luật cho việc xây dựng và hoàn thiện các hoạt. động tư pháp, các cơ quan tư pháp. Yêu cầu đối với chiến lược cải cách tư pháp. Tiếp tục thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhằm dap ứng các nhu cầu sau đây:. +) Cải cách tư pháp để xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa. Thông qua đầu tư trực tiếp tại Việt Nam (FDD, lợi dụng những yêu kém về cơ chế chính:. sách, pháp luật cũng như trình độ quản lý, nhiều doanh nghiệp nước ago đã chuyén giá ra nước ngoài để trốn thuế. Một số doanh nghiệp vi phạm pháp luật về báo vệ môi trường, gây Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như công ty Vedan hay Miwon. Một số chủ dự án sau khi lập dự án thành lập doanh nghiệp, vay vốn ngân hàng sau đó đã bỏ trốn về nước, đã để lại một khoản nợ xấu cho một số ngân hàng của Việt Nam. Ngoài ra còn một số tội phạm xnyen quốc gia về rửa tiền, tội phạm sử dung công nghệ cao để lừa đảo nhằm rút. tiền ở một số ngân hàng trong thời gian vừa qua. Với những đặc điểm trên đây của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì ngoài việc phải xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách, thé chế kinh tế, hệ thống pháp luật còn phải xây dựng, hoàn thiện các hoạt động tư pháp đủ mạnh để bảo đảm. sự vận hành và phát triển của nền kinh tế. Hội nghị Trung ương lần thứ II, Đại hội khóa XI có Nghị quyết về tái cấu trúc lại nền kinh tế, trong đó lay tái cấu trúc đầu tư công, tái cầu trúc lại doanh nghiệp. nhà nước, mà trọng tâm là cô phần hóa doanh ngiệp nhà nước và tái cấu trúc lại hệ thống. ngân hàng làm trụ cột dé khắc phục những bat cập, yếu kém của các hoạt động kinh tế này, tạo tiền đề thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vào năm 2020. Day mạnh việc thực hiện chiến lược cái cách tư pháp đến năm 2020. Những nhiệm vụ cải cách tư pháp trong chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là rất nhiều. Trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2020 còn rất nhiều nhiệm vụ phải thực hiện, mà trước mắt phải tô chức triển khai nhiệm vụ trọng tâm sau đây:. © _ Thứ nhất là tô chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử. Tổ chức hệ thống tòa án theo thâm quyền xét xử nhằm bảo đảm cho tòa án xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Với vị trí, tính chất là nhân danh nhà nước thực hiện quyền xét xử, vì vậy Hiến pháp và Luật té chức tòa án nhân dân đều quy định: “ Khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, nhưng hệ thống tòa án được tô chức theo cấp hành chính — lãnh thổ gồm tòa án nhân dan tối cao, tòa án nhân dân cấp tinh, tòa án nhân dân cấp huyện. Với cách tổ chức này đã dẫn đến tình trạng có nơi số lượng án nhiều bị quá tải, có nơi sỐ lượng án quá ít, bên cạnh đó hoạt động xét xử của các cấp tòa án còn chịu sự chi phối của cấp chính quyền và cấp ủy Đảng tương ứng, vì vậy sẽ khó bảo đảm dé thực hiện nguyên tắc tòa án xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật. Để thực hiện việc tổ chức hệ thống tòa án theo thầm quyền xét xử theo Nghị quyết 49/NQ/TW đề ra, chúng ta phải tiến hành theo hai giai đoạn như sau:. - Giai đoạn 1: Hoàn thành việc tăng thẩm quyền xét xử cho tòa án cấp huyện. Nghị quyết số 49/NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã đề ra: “ Hoàn thành việc tăng thẩm quyền xét xử của tòa án cấp huyện, chuẩn bị điều kiện thành lập tòa án khu vực ở cấp này”. Thực hiện nhiệm vụ trên, Tòa án nhân dân tối cao chỉ đạo tòa án các cấp mở các lớp bồi dưỡng cho lãnh đạo của tòa án, các thầm phán và cán bộ tòa án về nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ xét xử, đồng thời rút kinh nghiệm để kịp thời khắc phục những sai sót, yếu kém trong hoạt động quản lý và hoạt động xét xử, nhanh chóng giải quyết số lượng án phức tap, từ đó khẳng định vai trò, năng lực của thẩm phán trong từng lĩnh vực chuyên trách làm cơ sở thiết lập các tòa chuyên trách của tòa án cấp sơ thâm. N goài ra, ngành toa án cần chuẩn bị tốt về các trang thiết bị làm việc, trụ sở của tòa án, phương tiện di lại, phối hợp chặt chẽ với cấp ủy đảng, công an, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án nhằm nâng cao. hiệu quả xét xử của tòa án câp huyện. Giai đoạn 2: Thành lập tòa án nhân dân theo thâm quyền xét xử. +) Thành lập tòa án cấp sơ thâm. - Về tổ chức: Tòa án cấp sơ thâm được thành lập ở một hoặc một số đơn vị hành. chính — lãnh thổ cấp huyện tùy thuộc vào dân số, diện tích hoặc đặc thù của các vùng, miền bao gồm tòa án khu vực có các tòa chuyên trách theo từng lĩnh vực như: hình sự, dân. sự, hành chính, lao động. - Về thâm quyền xét xử. Tòa án cấp sơ thẩm xét xử hầu hết các vụ việc theo thâm quyền do luật định. +) Thanh lập tòa án cấp phúc thắm. - Về tổ chức: Có thể tổ chức mỗi tỉnh có một tòa án phúc thâm, có các tòa chuyên. trách khu vực. - Về thâm quyền: tòa án cấp phúc thâm xét xử phúc thẩm là chủ yếu. Ngoài ra còn có thầm quyền xét xử sơ thẩm một số vụ việc phức tạp, đặc biệt. nghiêm trọng hay cần ủy thác tư pháp. +) Thành lập tòa thượng thâm. - Về tổ chức: tòa án thượng thấm được tổ chức theo khu vực. Đó là tòa án thượng thẩm ở Hà Nội, Da Nẵng, Hồ Chí Minh và Cần Tho. - Về thâm quyền: Tòa án thượng thẩm xét xử phúc thẩm bản án, quyết định của tòa. án phúc thâm bị kháng nghị. +) Thành lập tòa án tối cao.
Hội nghị Trung ương ba khoá VII (1997) về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh. đã có bước phát triển mới về đổi mớicác cơ quan bổ trợ tư pháp. Nếu như Nghị quyết Trung ương tám khoá VII mới chỉ đề cập tới vai trò của tổ chức bổ trợ tư pháp trong hoạt. động xột xử, chưa chỉ rừ cỏc hoạt động nào thuộc cơ quan bỗ trợ tư phỏp và cụng tỏc quản. lý cơ quan bổ trợ tư phỏp. Đến Nghị quyết Trung ương ba khoỏ VIII đó núi rừ hơn bằng việc đưa ra khái niệm “bổ tro te pháp” và nội dung của nó. Nghị quyết khẳng định: “Cung cỗ và tăng cường các tổ chức bổ trợ tư pháp. Đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, giám định tư pháp.. phù hợp với chủ trương xã hội hoá; kết hợp quan lý nhà nước với vai tro ty quản của các tổ chức nghề nghiệp. Đào tạo, phát triển đội. ngũ luật su có phẩm chất, đạo đức, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phat huy vai frò của họ trong tu ván pháp luật trong tô tụng. TỔ chức hình thức tư vấn pháp luật cho các. CƠ quan, tổ chức nhân dân, tạo điều kiện cho người nghèo được hưởng dich vụ tư vấn. pháp luật miễn ene. Cải tiễn nội dung va thi tục công chứng để phục vụ thuận tiện cho. Củng cô các cơ quan giám định tư pháp để hỗ trợ cho công tác điều tra, truy 16,. xét xử; sớm thành lập Viện giám định pháp y quốc gia” ?. Đến Nghị quyết Trung ương ba khoỏ VII đó xỏc định rừ hơn hoạt động nào là hoạt động bổ trợ tư phỏp bao gồm: 1) Hoạt động luật sư; 2) Hoạt động công chứng; 3) Giám định tư pháp. - Hoạt động hành nghề của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư chưa mang tính chuyên nghiệp, số luật sư hành nghề kiêm nhiệm các công việc khác vẫn còn khá cao, chiếm trên 20%, số tổ chức hành nghề luật sư có quy mô nhỏ, cơ sở vật chất thiếu thốn, quản lý điều hành kém còn chiếm đa số (chiếm hơn 75%), số tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu trong các lĩnh vực, nhất là trong kinh doanh, thương mại còn rất ít. - Vai trò tự quản của các Đoàn luật sư trong việc quản lý luật sư và hành nghề luật sư còn bộc lộ những hạn chế. Liên đoàn Luật sư Việt Nam mới được thành lập, tuy đã triển khai có kết quả nhiều hoạt động, bước đầu phát huy được vai trò tự quản, tuy nhiên vẫn còn trong giai đoạn xây dựng, hoàn thiện tô chức và phương thức hoạt động. Với những bat cập, hạn chế nêu trên, trong thời gian tới cần chú ý đến những vấn đề như: M6t, hoàn thiện pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư tạo cơ sở pháp lý đầy đủ cho tổ chức và hoạt động luật sư; Hai, tăng cường hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của công dân, cơ quan, tổ chức và đoanh nghiệp về vị trí, vai trò của luật sư nhằm thu hút nguồn lực tham gia hoạt động hành nghề luật sư; Ba, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ luật sư; tăng cường tính chuyên nghiệp trong hoạt động hành nghề của luật sư và các tô chức hành nghề luật sư; tăng cường vai trò đào tạo, bồi đưỡng của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư; Bốn, tăng cường vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư trong công tác quản lý luật sư và hành nghề luật sư, đảm bảo tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư; Năm, xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển hoạt động hành nghề luật sư nhằm nâng cao chất lượng hoạt. động hành nghề của luật sư, đảm bảo luật sư thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trong hoạt động hành nghề; Sdu, tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm về tổ chức, hoạt động và hành nghề luật sư theo hướng tiếp thu, học hỏi có chon lọc để phát triển phù hợp với các điều kiện hiện nay ở Việt Nam. Thứ hai, đổi mới tổ chức và hoạt động công chứng. Những han chế về hoạt động công chứng ở chỗ: 1) Sự phát triển tổ chức hành nghề. công chứng chưa có quy hoạch tông thé, hợp lý trên cả nước và trên từng địa phương; 2) Việc tổ chức thực hiện tách bạch giữa công chứng và chứng thực theo quy định của Luật Công chứng và Nghị định 79/2007/NĐ-CP gặp nhiều khó khăn; 3) Nhận thức của các cơ quan, ban, ngành, địa phương và toàn xã hội về tính chất, tầm quan trọng của hoạt động công chứng trong bảo đảm an toàn giao dịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung còn chưa đầy đủ.Hoạt động quan lý nhà nước đối với hoạt động công chứng còn bất cập; 4) Hiện tượng buông lỏng quản lý nhà nước hoặc quản ly nhà nước chưa theo kịp tình. hình mới đã dẫn đến việc phát sinh những hiện tượng tiêu cực, sự cạnh tranh không lành. mạnh giữa các tổ chức hành nghề công chứng không được chính đến kịp thời; 5) Công tác. quản lý nhà nước chưa gan với việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển nghề công. chứng; 6) Hệ thống pháp luật liên quan đến công chứng chưa đồng bộ, văn bản hướng dẫn.
Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001, cùng với việc khẳng định định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN đã bé sung quan điểm về sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trên cơ sở nguyên tắc tập quyền. Xây dựng một bộ máy chính quyền địa phương hợp lý phải trên cơ sở đảm bảo tôn trọng các nguyen tắc hiến định về tổ chức va hoạt động của bộ máy nhà nước như nguyên tắc tat ca quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nguyên tắc Đáng lãnh đạo các cơ quan nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc pháp chế XHCN.
Hơn nữa, để thực hiện việc xây dựng và phát trién nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà ban sắc dân tộc nhằm triển khai Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thứ năm (khóa VII) Nhà nước đã ban hành các văn bản như Luật Di sản văn hóa, Luật quảng cáo, Luật Báo chí; Để xây dựng chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội mà Đảng đã đề ra và việc hoàn thiện các chính sách về các lĩnh vực đó, bởi vậy hàng loạt các văn bản pháp luật được ban hành mới hoặc sửa đôi, bé sung nhằm đáp ứng kịp thời việc thé chế hoá chủ trương, đường lối mà Đảng lãnh đạo. Nâng cao chất lượng văn ban quy phạm pháp luật..nhằm thể chế hóa văn bản của Đảng thành quy định pháp luật đảm bảo tính khả thi nhằm triển khai việc thực hiện chủ trương của Nghị quyết số 48-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã xác định mục tiêu “Xây đựng và hoàn thiện hệ thong pháp luật dong bộ, thong nhất, khả thi, công khai, mình bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dan và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dung và thực hiện pháp luật; phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật dé góp phan quản lý xã hội, giữ vững én định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyén con người, quyên tự do, dân chủ của công dân, góp phan dua nước ta trở thành.
Để phát huy vai trò, giá trị của pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật thường phải được thé hiện thông qua những hình thức nhất định, văn bản quy phạm ` pháp luật chính là một hình thức thể hiện tính hiệu quả cao trong quá trình quản lý xã hội. Hiến pháp - sản phẩm của hoạt động xây dựng pháp luật, với tư cách là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất nên hầu hết các quy định trong hiến pháp chỉ mang tính định hướng, tạo thành khung dé các văn bản khác hướng dẫn chi tiết hơn.
Tình trạng Luật đất đai 2003 phải chờ đến các văn bản dưới luật hướng dẫn thì mới chính thức phát sinh hiệu lực là điều tưởng như vô lý nhưng nó đã từng xảy ra ở Việt Nam; thậm chí Luật đất đai 2003 hướng dẫn một dang nhưng về một số địa phương lại hướng dẫn khác di đơn cử như việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Luật Đất đai năm 2003 không quy định về điều kiện người sử dụng đất xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dung đất phải có hộ khẩu thường trú tại nơi có đất. Xuất phát từ thực trạng nêu trên, càng đặt ra nhu cầu bức thiết là cần xây dựng và ban hành các bộ luật — một văn bản luật mà về cơ bản có thể đáp ứng được tương đối đầy đủ các nhu cầu của quá trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội, điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội.
Công việc đó có thể được tiến hành dưới nhiều phương thức khác nhau, chẳng bạn như phát phiếu điều tra đối với từng lĩnh vực, từng ngành cụ thể; hoặc có thể là phỏng vẫn những người công tác trực tiếp trong lĩnh vực đó và thậm chí sử dụng cả phương thức phỏng vấn các chủ thể thực tế áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội nhất định. Với mục tiêu này, cần hoạch định một chiến lược tông thể về xây dựng các bộ luật từ nay tới năm 2020 (phù hợp với lộ trình về cải cách tư pháp cũng như van đề hoàn thiện hệ thông pháp luật) và sau năm 2020 dé bảo đảm cho sự phát triển bền vững, trong đó cần xỏc định rừ mục tiờu của từng giai đoạn (5 năm một giai đoạn); cỏc biện phỏp cu thể cần thực hiện để đạt được mục tiêu đó; nhiệm vụ của các cấp, các ngành, các cơ quan nhà nước và xã hội nói chung trong quá trình thực hiện Chiến lược.
“Tiếp tục nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chu và sức cạnh đại đoàn kết dân tộc; phát triển kinh tế nhanh và bên vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh than của nhân dân; giữ vững ôn định chính trị- xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo nên tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” |. Như vây, nhận thức đúng co sở khách quan va thực tiễn tồn tai của nền kinh tế nhiều thành phần trong cỏc giai đoạn phỏt triển; phõn biệt rừ vai trũ chủ đạo với vai trũ thống trị của thành phần kinh tế nhà nước; định vị đúng tầm quan trọng của kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể cũng như của tất cả các thành phần kinh tế là thước đo không thể thiếu để đánh giá tư duy kinh tế mới về kinh tế và năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý trong đó có đội ngũ cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và thực hiện hệ thống.
Do thấy rừ ý nghĩa và tầm quan trọng của hỡnh thức dõn chủ trực tiếp nên Đảng ta đã đề ra chủ trương cần có hình thức dân chủ này để khăng định nhân dân không ủy hết quyên nhà nước của mình cho cơ quan đại diện mà giữ lại quyền trực tiếp quyết định những vấn đề đặc biệt quan trọng của đất nước thông qua cuộc trưng cầu ý dân. Do đó, khi sửa đổi Hiến pháp năm 1992 lần này phải quy định rừ cơ quan nào thực hiện quyền lập phỏp, cơ quan nào thực hiện quyền hành pháp, cơ quan nào thực hiện quyền tư pháp dé tiếp theo đó là xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan này trong đó có trách nhiệm phối hợp và kiểm soát hai cơ quan kia nhằm bảo đảm quyên lực nhà nước là thống nhất.
Theo nhận thức chung, "điều kiện đảm bảo vị trí, vai trò của Nhà nước trong mối quan hệ giữa Nhà nước với Đảng trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam" là những tiền đề (những cái) cần có (phải có) được tạo ra bởi các thành viên hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân, trong đó mỗi chủ thể tạo ra và duy trì những điều kiện này bằng những cách thức nhất định, nhờ những tiền đề (điều kiện) đó mà Nhà nước có thể giữ vững được vị trí và thực hiện đầy đủ được vai trò đã định của mình trong mối quan hệ với Đảng ở Việt Nam hiện nay. Đó là khối đoàn kết nhất trí của toàn xã hội và sự thống nhất cao về ý chí và hành động trong nội bộ nhân dân, sự Ổn định xã hội và trật tu an toàn xã hội, niềm tin tưởng tuyệt đối của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, sự đồng thuận xã hội và dư luận xã hội lành mạnh, sự ủng hộ của toàn xã hội đối với các quyết sách của Đảng và Nhà nước, sự tham gia ngày càng đông đảo của mọi tầng lớp xã hội vào quá trình thực hiện đường lối và chính sách của Đảng,.