MỤC LỤC
Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 8 hạt. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation X+ bằng số electron của Y- và tổng số electron trong XY là 20.
Câu 1: Trong các nhóm A, sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại lặp lại giống như chu kì trước (biến đổi tuần hoàn) là do.
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là. Dãy gồm các nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim là. Câu 22: Trong các nguyên tố nhóm A, đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?.
Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 2: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 3: Nguyên tố R thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 4: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 9: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3?. Câu 10: Nguyên tố X thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 11: Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 12: Nguyên tố X thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 13: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Sắp xếp các hiđroxit NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 theo chiều tăng dần tính bazơ A. Nguyên tố R có thể tạo ra oxit R2O5 tương ứng với với hóa trị cao nhất. Nguyên tố R thuộc có thể tạo ra oxit RO3 tương ứng với với hóa trị cao nhất.
Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong công thức hidroxit tương ứng của công thức oxit cao nhất là.
Hợp chất có liên kết CHT xác định bằng số liên kết của nguyên tử (Cộng hóa trị) Hợp chất có liên kết ION => Xác định bằng điện tích của ion (Điện hóa trị). Câu 4: Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung gọi là. Câu 6: Khi cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử là do một nguyên tử bỏ ra, người ta gọi liên kết trong các phân tử đó là.
Câu 7: Cộng hóa trị tương ứng của nguyên tử cacbon trong phân tử CO và CO lần lượt là 2 A. Câu 14: Liên kết hóa học trong đó cặp electron dùng chung bị hút lệch về phía nguyên tử có độ âm điện cao hơn được gọi là. Tổng số oxi hóa của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó Câu 16: Số oxi hóa của nguyên tố hiđro trong hiđrosunfua H S2 là.
Câu 19: Khi nguyên tử này nhường electron cho nguyên tử kia tạo thành các ion trái dấu thì liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu đó được gọi là. Câu 24: Liên kết cộng hóa trị không có cực được hình thành giữa các nguyên tử có hiệu độ âm điện nằm trong khoảng. Liên kết ba trong phân tử gồm liên kết cộng hóa trị, liên kết ion và liên kết kim loại hợp thành C.
Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học Câu 31: Liên kết ion thường được hình thành giữa. Câu 33: Liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành giữa các nguyên tử có hiệu độ âm điện nằm trong khoảng. Câu 37: Khi cặp electron dùng chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện cao hơn, người ta gọi liên kết đó là liên kết.
Câu 9: Liên kết hóa học trong đó cặp electron dùng chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào được gọi là. NH tạo được liên kết hiđro với nước 3 Câu 14: Trong phân tử HCl, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết. Câu 24: Phân tử nào dưới đây các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực ?.
Câu 27: Trong phân tử nitơ, hai nguyên tử liên kết với nhau bằng bao nhiêu cặp electron dùng chung. Câu 16: Dãy các hợp chất nào dưới đây mà mỗi chất đều chứa đồng thời liên kết cộng hóa trị và liên kết ion A.
Chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử yếu tạo chất oxi hóa yếu hơn và chất khử mạnh hơn. Chất oxi hóa yếu phản ứng với chất khử mạnh tạo chất oxi hóa mạnh hơn và chất khử yếu hơn. Chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử mạnh tạo chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Chất oxi hóa yếu phản ứng với chất khử yếu tạo chất oxi hóa mạnh hơn và chất khử mạnh hơn. Câu 17: Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử một phân tử. Câu 19: Cho phương trình hoá học: Hệ số nguyên và tối giản của chất oxi hoá là.
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng là bao nhiêu?. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là.
Số oxi hoá của nguyên tố trong các hợp chất bằng hoá trị của nguyên tố đó. Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Xác định quá trình khử và quá trình oxi hóa của các chất phản ứng trên.
Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung A. (5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau. Hãy tính khối lượng (gam) của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 nơtron và 7 electron).
Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn nguyên tử. (Cho biết: Trong tinh thể, các nguyên tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống). Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Xác định nguyên tử khối. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mấy. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên. Hãy nêu các tính chất của nguyên tố:. - Tính kim loại hay tính phi kim. - Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi. - Công thức oxit cao nhất, của hidroxit tương ứng và tính chất của nó. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Tính nguyên tử khối. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó?. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó?. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH4. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố đó?. Xác định kim loại đó?. Xác định số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử và ion sau:. Xét xem phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất?. a)Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố trên và cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm? chúng thuộc loại nguyên tố s, p, d hay f?. b)Biểu diễn sự tạo thành ion từ nguyên tử của những nguyên tố trên (nếu có). Viết cấu hình electron của các ion đó. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A trong bảng HTTH. b) Viết công thức oxit, hiđroxit của A và cho biết chúng có tính axit hay bazơ. Tìm nguyên tử khối của A. a)Viết cấu hình electron của B, B là kl, pk hay khí hiếm?. b)Khi tham gia phản ứng hóa học B dễ tạo thành ion gì, viết cấu hình e của ion thu được c)Viết công thức oxit cao nhất của B, Viết công thức của B với H. a)Xác định số hiệu nguyên tử của X, số khối và gọi tên của A. b) viết cấu hình electron của nguyên tử X và cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.