Đề xuất giải pháp kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Nam Sách

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vi

Đối tượng của đề án là những vấn đề lý luận và thực tiễn về chi thường xuyên NSNN và kiểm soát chi thường xuyên NSNN. Về nội dung, đề án tập trung nghiên cứu chi và KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Phương pháp thực hiện đề án

Thống kê số liệu của KBNN Nam Sách trong kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, chứng từ chi NSNN qua các năm về số vụ việc để so sánh, đánh giá sự tăng, giảm qua các năm qua đó đánh giá diễn biến thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Nam Sách trên địa bàn huyện. Thống kê so sánh kết quả kiểm tra, kiểm soát chi của KBNN Nam Sách và KBNN một số tỉnh có đặc điểm tương tự để phân tích, đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động và đưa ra được các yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Kết cấu đề án

Sau đó, liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết, quan điểm, luận điểm mới, đầy đủ và sâu sắc về đối tượng nghiên cứu để tạo ra một chỉnh thể theo các nội dung cần nghiên cứu.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC

Chi và kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN .1 Chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước

    Thứ nhất, KSC thường xuyên NSNN là công cụ để thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí tập trung các nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế - xã hội, chống các biểu hiện chi tiêu lãng phí, nhằm góp phần kiềm chế lạm phát để ổn định tiền tệ và lành mạnh hóa nền tài chính của quốc gia. Thứ hai, hoàn thiện công tác KSC thường xuyên NSNN để phát hiện kịp thời và ngăn ngừa đúng lúc những tiêu cực của các ĐVSDNS, đồng thời tìm ra những kẽ hở trong quản lý NSNN để kiến nghị bổ sung, sửa đổi kịp thời làm cho cơ chế quản lý NSNN, KSC ngân sách càng hoàn thiện và bảo đảm chặt chẽ hơn.

    Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước

      - Ý thức chấp hành của các ĐVSDNS: Cơ chế tự chủ tài chính đối với các ĐVSDNS được hiểu là cơ chế theo đó các ĐVSNCL được trao quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về các khoản thu và chi của đơn vị mình, nhưng không được vượt quá mức khung do Nhà nước quy định. Như vậy quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ tài khoản (thủ trưởng) và kế toán trưởng đơn vị là nhân tố ảnh hưởng lớn tới công tác KSC thường xuyên NSNN; họ là những người trực tiếp liên quan đến hoạt động tài chính của đơn vị, cũng là người trực tiếp giao dịch với cơ quan kho bạc.

      Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ở một số địa phương và bài học rút ra cho Kho bạc Nhà

        KBNN Hưng Yên tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt; triển khai thực hiện hướng dẫn một số nội dung trong công tác niêm yết thủ tục hành chính và tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị của người dân và doanh nghiệp, lập danh sách phân công cán bộ làm đầu mối, quản lý tài khoản đăng nhập hệ thống phản ánh kiến nghị và báo cáo về KBNN. Qua kết quả kiểm tra, giám sát hoạt động giao dịch trên dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) KBNN, về cơ bản KBNN Kon Rẫy đã nghiêm túc chấp hành đúng các quy chế, quy trình, quy định của ngành, hướng dẫn của KBNN trong công tác kiểm soát và thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN đảm bảo đúng chế độ quy định; các đơn vị sử dụng ngân sách/chủ đầu tư (ĐVSDNS) trên địa bàn đã chấp hành tốt các qui định, chế độ, qui trình, thủ tục hành chính qua KBNN.

        PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC

        Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội về Kho bạc Nhà nước Nam Sách

          Với mục tiêu lâu dài của toàn hệ thống KBNN là:“Xây dựng Kho bạc Nhà nước hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển ổn định, vững chắc trên cơ sở cải cách thể chế, chính sách, hoàn thiện tổ chức bộ máy gắn với hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện tốt các chức năng: Quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước và các quỹ tài chính Nhà nước; quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ; tăng cường năng lực, hiệu quả và tính công khai, minh bạch trong quản lý các nguồn lực tài chính của Nhà nước trên cơ sở thực hiện tổng kế toán Nhà nước.”. + Hệu thống quản lý ngân sách và kế toán nhà nước (hệ thống VDBAS) với sự liên thông dữ liệu điện tử giữa KBNN với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với đơn vị sử. dụng ngân sách để thực hiến số hóa công tác KSC vốn ĐTXDCB. Chức năng, nhiệm vụ:. Kho bạc Nhà nước huyện Nam Sách là tổ chức trực thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh Hải Dương có chức năng thực hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật. Kho bạc Nhà nước Nam Sách có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được mở tài khoản để thực hiện giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật. Tổ chức thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước huyện Nam Sách. Quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quy định của pháp luật:. a) Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước;. tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước các khoản tiền do các tổ chức và cá nhân nộp tại Kho bạc Nhà nước; thực hiện điều tiết các khoản thu cho các cấp ngân sách theo quy định của pháp luật. b) Thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật. c) Thực hiện lập báo cáo quyết toán các nguồn vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác được giao quản lý theo quy định. Thực hiện công tác kế toán ngân sách nhà nước:. a) Hạch toán kế toán về thu, chi ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc tại Kho bạc Nhà nước Nam Sách theo quy định của pháp luật. b) Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định của pháp luật. Thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán nhà nước theo quy định của pháp luật:. a) Tiếp nhận, kiểm tra thông tin tài chính do các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm cung cấp theo quy định của pháp luật. b) Lập và gửi Báo cáo tổng hợp thông tin tài chính huyện cho Kho bạc Nhà nước Hải Dương để lập Báo cáo tài chính nhà nước tỉnh, đồng thời gửi Ủy ban nhân dân và cơ quan tài chính đồng cấp để biết theo quy định của pháp luật.

          Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Nam Sách
          Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của KBNN Nam Sách

          Đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Nam Sách

            Đồng thời có ý kiến với các ĐVSDNS trong việc tạm dừng, không thanh toán đối với các khoản chi chưa thật sự cần thiết như chi hội nghị, tiếp khách, trang trí,… góp phần tích cực vào việc sử dụng NSNN tiết kiệm, hiệu quả, chống tham ô, lãng phí, thất thoát tiền và tài sản của Nhà nước. - Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác KSC còn nhiều hạn chế, công chức KSC phải thực hiện kiểm soát thủ công đối với nội dung thanh toán cá nhân có khối lượng hồ sơ, chứng từ lớn nhưng chưa có hỗ trợ kỹ thuật dẫn đến khó khăn trong KSC như thanh toán lương và các khoản chi liên quan có tính chất lương.

            GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC NAM SÁCH

            Giải pháp kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua KBNN Nam Sách

              Kênh giao dịch DVC đã đưa KBNN Nam Sách tiếp xúc gần hơn với ĐVSDNS đã giúp cho hiệu quả quản lý và sử dụng NSNN được nâng cao, tỷ lệ giao dịch chi NSNN đạt 100%, các giao dịch trở nên “minh bạch, nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm và hiệu quả” hơn. KBNN Nam Sách cũng sẽ đẩy mạnh việc tích hợp các thủ tục hành chính lên Cổng dịch vụ công quốc gia, phấn đấu nâng cao tỷ lệ hồ sơ giải quyết trước hạn, góp phần cải cách hành chính mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách và đưa KBNN Nam Sách là 1 trong các kho bạc huyện của tỉnh Hải Dương hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ về tiêu chí đánh giá sự.

              Kiến nghị

                Để quá trình KSC được thuận lợi, thì việc lập, duyệt và phân bổ dự toán phải được thực hiện một cách đầy đủ, kịp thời, công khai, đảm bảo cho các đơn vị sử dụng NSNN có dự toán chi ngay từ đầu năm. - Thực hiện khen thưởng, động viên kịp thời đối với những cán bộ công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao hoặc có sáng kiến cải tiến trong công việc, quy trình kiểm soát, thanh toán.